Chủ tịch Trung Quốc cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp biển

Theo dõi VGT trên

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã cam kết không bao giờ sử dụng vũ lực để đạt được các mục đích, trong đó có các tranh chấp biển, chỉ ít ngày sau khi Tổng thống Mỹ Barack Obama cảnh báo về các hiểm họa xung đột tại châu Á do Bắc Kinh bành trướng lãnh thổ.

Chủ tịch Trung Quốc cam kết giải quyết hòa bình các tranh chấp biển - Hình 1

Chủ tịch Trung Quốc phát biểu trước quốc hội Úc ngày 17/11.

Trong một bài phát biểu trước quốc hội Úc hôm nay 17/11 sau khi kết thúc hội nghị G20, ông Tập nói rằng đất nước rộng lớn và đang phát triển của ông cần hòa bình, nhấn mạnh rằng lịch sử đã cho thấy không ai được hưởng lợi từ xung đột.

“Lịch sử cho thấy các quốc gia vốn nỗ lực theo đuổi sự phát triển bằng vũ lực đều thất bại”, ông Tập nói trong bài phát biểu dài.

“Đây là điều lịch sử đã chạy chúng ta. Trung Quốc cam kết giữ vững hòa bình. Hòa bình là quý giá và cần được bảo vệ”.

Nhưng Chủ tịch Trung Quốc nói thêm: “Chúng ta phải luôn cảnh giác cao độ trước các nhân tố có thể lấy đi của chúng ta hòa bình”.

Video đang HOT

Trung Quốc hiện vướng vào các tranh chấp lãnh thổ với 4 quốc gia Đông Nam Á ở Biển Đông và với Nhật Bản ở Hoa Đông.

Các lãnh đạo Mỹ, Nhật, Úc ngày 16/11 đã kêu gọi giải pháp hòa bình cho các tranh chấp lãnh thổ. Một ngày trước đó, Tổng thống Obama đã lên tiếng cảnh báo rằng các tranh chấp lãnh thổ tại châu Á có thể bùng phát thành đối đầu.

Ông Tập hôm nay tuyên bố để ngỏ cánh cửa đối thoại.

“Lập trường lâu nay của Trung Quốc là giải quyết một cách hòa bình các tranh chấp với các quốc gia liên quan và các lợi ích hàng hải, chủ quyền lãnh thổ thông qua đối thoại và tham vấn”, ông Tập nói.

“Chúng tôi đã dàn xếp các vấn đề biên giới trên đất liền với 12 trong số 14 quốc gia láng giềng thông qua tham vấn hữu nghị. Và chúng tôi sẽ tiếp tục công việc theo hướng đó”, nhà lãnh đạo Trung Quốc nói.

“Chính phủ Trung Quốc sẵn sàng tăng cường đối thoại và hợp tác với các quốc gia liên quan để duy trì tự do hàng hải và sự an toàn của các tuyến đường biển, và đảm bảo biên giới hàng hải phục vụ hòa bình và sự hợp tác”.

An Bình

Theo AFP

Bài học tranh chấp Ấn Độ - Bangladesh: Chiến thắng của thiện chí

Sử dụng công cụ pháp lý để giải quyết tranh chấp là con đường mang lại lợi ích thiết thực cho tất cả các quốc gia tranh chấp.

Bài học tranh chấp Ấn Độ - Bangladesh: Chiến thắng của thiện chí - Hình 1

Ngư dân đ.ánh cá bên bờ biển vịnh Bengal - Ảnh: AFP

Sau nhiều năm tranh chấp, tháng 10.2009, Bangladesh quyết định đưa bất đồng về biên giới biển với Ấn Độ và Myanmar ra tòa án quốc tế bởi 3 nước không thể giải quyết thông qua đàm phán song phương, theo các quy định của Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS). Có mặt trong đoàn luật sư đại diện cho Bangladesh là ông Paul Reichler - người cũng được Philippines chọn cho vụ kiện Trung Quốc về "đường lưỡi bò" phi lý ở biển Đông.

Giải pháp công bằng

Để phân chia lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) chồng lấn, Ấn Độ và Myanmar khăng khăng đòi áp dụng nguyên tắc đường cách đều (equidistance principle). Tuy nhiên, Bangladesh lập luận rằng cách phân chia như vậy sẽ gây bất lợi và bịt kín đường ra biển của nước này do vị trí nằm kẹt giữa Ấn Độ và Myanmar tại vịnh Bengal. Dhaka đề xuất phân định theo nguyên tắc công bằng (equity principle), viện đến các hoàn cảnh đặc biệt như ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và vị trí bất lợi của họ.

Ấn Độ và Bangladesh còn bất đồng về cách xác định đường cơ sở, vốn được sử dụng để xác định lãnh hải 12 hải lý và EEZ 200 hải lý cùng với thềm lục địa kéo dài. New Delhi yêu cầu xác định theo đường cơ sở thông thường còn Bangladesh muốn áp dụng đường cơ sở thẳng, viện đến sự thiếu ổn định của đường bờ biển ở khu vực. Vào tháng 5.2012, Tòa án quốc tế về luật Biển (ITLOS - Myanmar kiến nghị chuyển vụ việc giữa hai nước ra tòa này) đã ra phán quyết mà Bangladesh tuyên bố là chiến thắng, theo đó việc phân chia EEZ được thực hiện theo giải pháp công bằng, trao cho Dhaka một phần đáng kể khu vực tranh chấp ở phía đông vịnh Bengal, kể cả thềm lục địa ở trong và ngoài 200 hải lý. Mặc dù chính phủ Myanmar không ca ngợi phán quyết như Ấn Độ trong vụ kiện mới đây, họ vẫn tuyên bố tôn trọng quyết định của tòa án.

Vào tháng 12.2013, Tòa án trọng tài thường trực (PCA) cũng kết thúc các phiên tranh tụng giữa Ấn Độ sau gần 5 năm xét xử. Đến ngày 7.7, PCA ra phán quyết trao cho Bangladesh gần 80% vùng biển tranh chấp rộng hơn 25.000 km2 ở phía tây vịnh Bengal. Tuy nhiên, đảo New Moore/South Talpatti, hay đúng hơn là vùng biển mà hòn đảo từng hiện hữu, một trong 3 vấn đề tranh chấp, được phán quyết thuộc về Ấn Độ. Như vậy, từ nay, Bangladesh có thể mở thầu các lô dầu khí trong khu vực thuộc về họ, thu hút các nhà đầu tư vốn e ngại vì tranh chấp trước đây.

Đôi bên cùng có lợi

Theo quy định, các bên không thể kháng cáo nhưng nếu muốn diễn dịch theo ý mình bất kỳ phần nào của phán quyết, họ có thể kiến nghị trong vòng 30 ngày sau khi nhận phán quyết và việc diễn dịch sẽ được công bố trong vòng 45 ngày. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là hai nước đều chấp nhận phán quyết. "Đó là một chiến thắng của tình hữu nghị và giải pháp đôi bên cùng có lợi cho người dân Bangladesh và Ấn Độ", hãng Reuters dẫn lời Ngoại trưởng Bangladesh Abul Hassan Mahmood Ali trong cuộc họp báo ngày 8.7. "Chúng tôi ca ngợi Ấn Độ vì sự sẵn lòng giải quyết vấn đề thông qua các công cụ luật pháp cùng sự chấp nhận tuân thủ phán quyết của họ", ông nói thêm. Bộ Ngoại giao Ấn Độ cũng ra thông báo: "Việc phân định biên giới biển sẽ tăng cường thêm sự hiểu biết và thiện chí giữa Ấn Độ và Bangladesh bằng cách khép lại vấn đề tồn tại lâu đời. Nó mở đường cho phát triển kinh tế ở khu vực này của vịnh Bengal, vốn mang lại lợi ích cho cả hai nước".

Theo nhà báo Zachary Keck của tờ The Diplomat, phán quyết vừa qua đặc biệt quan trọng bởi Ấn Độ là một nước hùng mạnh hơn nhiều so với Bangladesh song vẫn chấp nhận giải quyết tranh chấp biển thông qua luật pháp quốc tế. Điều này một phần vì New Delhi muốn cải thiện quan hệ với Dhaka, song cũng vì họ không thể tận dụng giá trị kinh tế của vùng biển nếu tranh chấp cứ tiếp tục kéo dài. Bằng cách đồng ý ra tòa, cả Bangladeh và Ấn Độ có thể mở ra một chân trời hợp tác mới và hưởng lợi ích kinh tế từ các tài nguyên ở vịnh Bengal.

Mặc dù thừa nhận những khác biệt giữa tình thế ở hai khu vực, ông Keck cho rằng các quốc gia Đông Á nên noi gương Nam Á trong việc sử dụng con đường tòa án để giải quyết tranh chấp ở biển Đông. "Như vụ việc ở vịnh Bengal, tranh chấp hiện hữu ở Đông Á cản trở khả năng khai thác các tài nguyên giá trị tiềm năng ở biển Hoa Đông và biển Đông. Hơn thế nữa, chúng tạo ra các vụ đối đầu nguy hiểm có thể dẫn đến xung đột vũ trang", ông viết. Tương tự Ấn Độ ở Nam Á, điều mấu chốt, theo ông Keck, là thuyết phục Trung Quốc tham gia tiến trình và việc các quốc gia ASEAN giải quyết tranh chấp giữa họ có thể giúp khuyến khích Bắc Kinh. Ông Keck lập luận rằng việc tham gia tiến trình pháp lý cũng là lợi ích của Trung Quốc bởi điều này sẽ giúp bảo đảm hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực đồng thời trấn an các quốc gia láng giềng. Ngược lại, các hành vi đơn phương gây bất ổn của Bắc Kinh sẽ càng tiếp tục củng cố vị thế của Mỹ cũng như chiến lược của Nhật trong việc đảm nhận vai trò lớn hơn trong khu vực.

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Tỉnh Rostov ở Nga bị hàng chục UAV của Ukraine tấn công ồ ạt
    08:20:36 16/06/2024
    Bộ trưởng Giáo dục Hàn Quốc kêu gọi sinh viên y khoa sớm quay trở lại trường học
    19:04:05 14/06/2024
    Con trai Tổng thống Joe Biden rút đơn kiện cựu luật sư riêng của ông Donald Trump
    19:09:52 14/06/2024
    Lệnh ngừng b.ắn ở Gaza sẽ thúc đẩy cuộc chiến giữa Israel và Hezbollah?
    16:34:43 14/06/2024
    Trung Quốc và Nga đang 'vượt mặt' Mỹ ở châu Phi
    17:38:28 14/06/2024
    Nhật Bản hỗ trợ Ukraine bằng thỏa thuận an ninh kéo dài 10 năm
    06:55:20 15/06/2024
    Đ.ánh sập nhiều máy chủ liên quan IS tại Mỹ và châu Âu
    06:07:25 15/06/2024
    Thủ đô của Ấn Độ tiếp tục chịu cảnh thiếu nước nghiêm trọng
    21:56:26 15/06/2024

    Tin đang nóng

    Quyền Linh suýt khóc, cảm giác mình như "hai lúa" khi bước vào lễ tốt nghiệp xịn sò của con gái
    13:02:45 16/06/2024
    Chúng tôi bị mắng "giàu có mà để mẹ ngủ ngoài hiên giữa đêm khuya", mẹ chồng liền đưa ra cuốn sổ chứa 7 tỷ khiến cả họ kinh ngạc
    08:25:36 16/06/2024
    Đãi vợ cũ của chồng bữa cơm, trước khi rời đi chị ấy để lại cho 900 triệu: Món quà chân tình hay bóc mẽ sự tham lam
    08:18:28 16/06/2024
    Mỹ nhân là nỗi sợ của các nam thần
    10:08:48 16/06/2024
    Đào Hồng Sơn hạ học trò Johnny Trí Nguyễn, lập kỷ lục MMA Việt Nam
    10:24:00 16/06/2024
    Chồng với bồ nhí vào nhà nghỉ, vợ cúi mặt đi qua, lát sau anh c.hết ngất khi việc bất ngờ xảy ra
    13:00:48 16/06/2024
    Sau tuyên bố đòi ly hôn, chồng Hằng Du Mục tiếp tục đăng tải đoạn clip mới
    11:03:33 16/06/2024
    Phát ngôn thách thức CĐM, hot TikToker "bay màu" kênh triệu follow
    10:09:17 16/06/2024

    Tin mới nhất

    Tân Tổng thống Slovakia tuyên thệ nhậm chức

    09:18:29 16/06/2024
    Slovakia tiến hành lễ nhậm chức tổng thống với các biện pháp an ninh được siết chặt. Cảnh sát và hàng rào di động đã được triển khai xung quanh khu vực Nhà hát giao hưởng quốc gia Slovakia.

    Hàng triệu người vượt nắng nóng dự lễ hành hương Hajj

    08:51:28 16/06/2024
    Giới chức Saudi Arabia đã kêu gọi người hành hương uống nhiều nước và thực hiện các biện pháp bảo vệ cơ thể khi phải tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời.

    Các đồng minh châu Âu ép Mỹ nới lỏng hạn chế sử dụng vũ khí cho Ukraine

    08:48:35 16/06/2024
    Áp lực lên Tổng thống Joe Biden không chỉ đến từ châu Âu. Ngày càng nhiều thành viên Đảng Dân chủ Mỹ ủng hộ ý tưởng nới lỏng các hạn chế và gây áp lực lên Nhà Trắng.

    Xung đột Hamas- Israel: Indonesia sẽ sơ tán 1.000 người Palestine bị thương đến Jakarta

    08:46:04 16/06/2024
    Tổng thống đắc cử của Indonesia, ông Prabowo, đã tái khẳng định lập trường nhất quán của Indonesia rằng xung đột vũ trang ở Gaza cần được giải quyết thông qua ngừng b.ắn và đàm phán .

    Trung Quốc: Tạm dừng một số tuyến đường sắt phía Đông đề đề phòng lũ

    08:18:27 16/06/2024
    Công ty này đang theo dõi chặt chẽ các rủi ro tiềm ẩn do mưa lớn dọc theo tuyến đường sắt và huy động nhân viên bảo vệ 24/24 tại các khu vực nguy cơ cao.

    Thụy Sĩ: Công bố nội dung thảo luận tại hội nghị về hòa bình cho Ukraine

    08:13:02 16/06/2024
    Thông cáo báo chí nhấn mạnh rằng mục đích của hội nghị thượng đỉnh lần này là nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình trong tương lai và xác định các yếu tố thực tế, cũng như các bước có thể giúp hiện thực hóa tiến trình như vậy.

    Các nước G7 có thể mất gần 83 tỷ USD nếu tài sản của Nga bị tịch thu

    08:08:01 16/06/2024
    Theo tính toán của đài Sputnik (Nga) dựa trên dữ liệu từ các cơ quan thống kê quốc gia, nếu các nước G7 tịch thu tài sản của Nga, họ có thể thiệt hại gần 83 tỷ USD số t.iền đầu tư vào nền kinh tế Nga.

    Hải quân Mỹ đối mặt cuộc chiến khốc liệt nhất từ Thế chiến II khi ngăn chặn Houthi

    08:04:29 16/06/2024
    Chuẩn đô đốc Marc Miguez, chỉ huy Nhóm tấn công tàu sân bay số 2, bao gồm tàu Eisenhower và các tàu hỗ trợ, cho biết mới đây Hải quân Mỹ đã hạ gục một số xuồng t.ự s.át của Houthi.

    Thời tiết xấu buộc Mỹ phải chuẩn bị tháo dỡ cảng nổi ở Gaza lần thứ hai

    08:02:20 16/06/2024
    Các quan chức Mỹ chỉ ra rằng tình hình thời tiết trên biển ở phía Đông Địa Trung Hải sẽ trở nên xấu hơn vào mùa thu và mùa đông sắp tới, ảnh hưởng đến t.uổi thọ và khả năng hoạt động của cảng nổi.

    Bảo tàng tàu ngầm duy nhất ở châu Phi mở cửa trở lại

    07:58:32 16/06/2024
    Bảo tàng sẽ cung cấp các chuyến tham quan có hướng dẫn viên và các chương trình giáo dục cho du khách ở mọi lứa t.uổi, khiến nơi đây trở thành điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch, sinh viên và bất kỳ ai quan tâm đến lịch sử và công ...

    Căng thẳng mới giữa Israel và Pháp

    06:46:30 16/06/2024
    Tháng trước, Pháp đã chặn các công ty quốc phòng của Israel tham gia một cuộc triển lãm vũ khí lớn ở Paris. Pháp cũng lên án các cuộc tấn công của Israel vào Rafah ở Gaza.

    Nam Phi phát hiện ca bệnh đậu mùa khỉ thứ 7

    06:44:57 16/06/2024
    Hiện tại Nam Phi không có phương pháp điều trị nào được đăng ký đối với bệnh này, tuy nhiên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến nghị sử dụng tecovirmat (thường được biết đến với tên thương hiệu Tpoxx) để điều trị các trường hợp bệnh nặng...

    Có thể bạn quan tâm

    Loạt ảnh đời thường t.uổi 43 của Song Hye Kyo khiến nhiều người ngỡ ngàng về nhan sắc mỹ nhân hàng đầu Hàn Quốc

    Sao châu á

    13:48:34 16/06/2024
    Bên cạnh những hình ảnh lộng lẫy, kiêu kỳ tại sự kiện, mỹ nhân Hàn Quốc còn gây sốt mạng xã hội bằng loạt ảnh chụp lúc tranh thủ đi chơi ở châu Âu.

    5 điều quan trọng khi chọn mua kem dưỡng ẩm mùa hè, KHÔNG phải cứ đắt là "xắt ra miếng"

    Làm đẹp

    13:34:03 16/06/2024
    Mùa hè đến mang theo làn da bóng dầu, nhờn rít. Lúc này, chị em càng phải cấp ẩm đầy đủ để da có thể giảm tắc lỗ chân lông, điều tiết dầu nhờn, từ đó căng mịn và mướt mát hơn.

    10 set đồ công sở có màu sắc nổi bật nhưng vẫn chuẩn thanh lịch giúp nàng trẻ hóa phong cách

    Thời trang

    13:27:16 16/06/2024
    Khi xây dựng phong cách công sở, nhiều chị em có xu hướng ưa chuộng những set đồ mang tông màu trung tính làm chủ đạo.

    Đang trong lúc gần gũi hết mình sau chuyến công tác xa, vậy mà lại trở thành đêm định mệnh nhất cuộc đời

    Góc tâm tình

    13:04:27 16/06/2024
    Sau chuyến công tác về nhà tôi chỉ muốn lao vào ôm lấy vợ để thỏa nỗi nhớ mong bao ngày, vậy mà tai nạn lại xảy ra lúc nửa đêm.

    Mỹ nam người Thái gốc Việt "lật kèo" g.ây s.ốc, khiến Anh Tú mặt biến sắc

    Tv show

    12:58:31 16/06/2024
    Nanon Korapat góp phần làm cho tiết tấu của chương trình thêm kịch tính khi anh có cú quay xe chấn động khiến mọi người đều ngỡ ngàng.

    Phim vừa chiếu đã được khen hài hước nhất hiện tại, nữ chính diễn đỉnh như "bị nhập"

    Phim châu á

    12:55:08 16/06/2024
    Sau khi bộ phim Dù Tôi Không Phải Người Hùng kết thúc, đài JTBC tiếp tục kết hợp cùng Netflix cho ra mắt tác phẩm hài hước, lãng mạn mới có tên Cô Ấy Ngày Và Đêm (Miss Night and Day).

    Tình bạn ít ai ngờ ở Vbiz: Midu - Mai Phương Thúy kín tiếng, chưa sốc bằng mối quan hệ giữa Sơn Tùng và nữ ca sĩ này

    Sao việt

    12:51:46 16/06/2024
    Tình bạn giữa các nghệ sĩ trong Vbiz luôn được khán giả đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, không phải ngôi sao nào cũng công khai thể hiện sự gắn bó, thân thiết với nhau.

    Cách nấu bún măng vịt đơn giản tại nhà, vừa ngon lại thanh ngọt dễ ăn, cuối tuần ai cũng thích

    Ẩm thực

    12:46:38 16/06/2024
    Bún vịt thơm ngon, thanh ngọt, dễ ăn đảm bảo cả nhà sẽ thích vào dịp cuối tuần.Nếu cuối bạn chưa biết phải nấu món gì cho gia đình thưởng thức, có thể tham khảo cách nấu bún măng vịt dưới đây nhé!

    Thanh Hằng "lỗ vốn" khi sắm giày mới đi diễn thời trang

    Phong cách sao

    12:44:41 16/06/2024
    Siêu mẫu Thanh Hằng là người diễn vedette cho bộ sưu tập Kiệt tác của nước của NTK Võ Công Khanh tại đêm mở màn Vietnam International Fashion Week ở Nhà thi đấu Quân khu 7, TP HCM trong bộ trang phục được thiết kế độc đáo.

    Ngày 16/6/2024 là ngày tốt nên làm các việc như cưới hỏi, khởi công, xây dựng, xuất hành, ký hợp đồng, sửa nhà, mai táng, sửa mộ.

    Trắc nghiệm

    12:43:27 16/06/2024
    Xem ngày 16/6/2024 sẽ giúp bạn chọn được ngày lành tháng tốt phù hợp nhất cho công việc của mình. Ngày 16/6/2024 là ngày tốt nên làm các việc như cưới hỏi, khởi công, xây dựng, xuất hành, ký hợp đồng,

    Chu Thanh Huyền thái độ dửng dưng, thản nhiên làm 1 điều giữa ồn ào "đạo nhái"

    Netizen

    12:02:00 16/06/2024
    Bà xã Quang Hải - hot girl Chu Thanh Huyền đang vướng vào hàng loạt drama, khi mới đây cô bị tố sử dụng hình ảnh đạo nhái để bán hàng. Giữa bão thị phi, thái độ của người đẹp nhận về nhiều sự quan tâm, khi khá dửng dưng, mặc kệ sự đời.