Chiều 24/12: Cả nước đã tiêm trên 143,5 triệu liều vaccine phòng COVID-19; TP.HCM kiến nghị cung cấp oxy y tế phục vụ điều trị F0

Theo dõi VGT trên

Đến 13h30 ngày 24/12, cả nước đã tiêm trên 143,5 triệu liều vaccine phòng COVID-19; Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo các địa phương khẩn trương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine cho người trong độ t.uổi quy định; TP HCM kiến nghị cung cấp oxy y tế phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19.

97,7% dân số trên 18 t.uổi ở nước ta đã tiêm mũi 1 vaccine phòng COVID-19

Cập nhật trên Cổng thông tin tiêm chủng COVID-19 đến 13h30 ngày 24/12, cả nước đã tiêm trên 143,5 triệu liều vaccine phòng COVID-19. Các địa phương, đơn vị đang nỗ lực triển khai tiêm chủng để đạt được độ bao phủ mũi 1 cho những đối tượng trong độ t.uổi chỉ định tiêm chủng trong năm 2021, trả mũi 2 cho những người đã tiêm mũi 1 đủ thời gian và bắt đầu triển khai tiêm liều bổ sung, liều nhắc lại.

Đến ngày 23/12, số liều tiêm cho người từ 18 t.uổi trở lên là 132.029.541 liều, trong đó có 69.504.465 mũi 1; 60.816.814 mũi 2; 1.056.417 mũi 3 (đối với vaccine Abdala); 205.065 liều bổ sung và 446.780 liều nhắc lại . Tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều vaccine là 97,7% và tỷ lệ tiêm đủ 02 liều vaccine là 85,5% dân số từ 18 t.uổi trở lên.

Theo khu vực, tỷ lệ này lần lượt ở miền Bắc là 94,6% và 81,2%; miền Trung là 94,6% và 83,9%; Tây Nguyên là 90,7% và 69,1%; miền Nam là 100% và 90,4 %.

Chiều 24/12: Cả nước đã tiêm trên 143,5 triệu liều vaccine phòng COVID-19; TP.HCM kiến nghị cung cấp oxy y tế phục vụ điều trị F0 - Hình 1

Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương khẩn trương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân trong độ t.uổi chỉ định. Đặc biệt, Bộ lưu ý việc ưu tiên tiêm chủng cho người từ 50 t.uổi trở lên, người mắc bệnh nền.

Tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều cho dân số từ 18 t.uổi trở lên: 32/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ trên 95% ; 14/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ từ 90-95%; 17/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ dưới 90%, trong đó 05 tỉnh có tỷ lệ bao phủ thấp nhất là Hà Giang (78,9%), Quảng Nam (81,5%), Hưng Yên (83,7%), Cao Bằng (84,3%) và Yên Bái (81,5%).

Tỷ lệ bao phủ đủ liều vắc xin cho dân số từ 18 t.uổi trở lên: 21/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ trên 90%; 34/63 tỉnh, thành phố có tỷ lệ bao phủ đủ 02 liều từ 70 – dưới 90% ; 8/63 tỉnh, thành phố còn lại có tỷ lệ bao phủ đủ 02 liều dưới 70%…

Về triển khai tiêm vaccine phòng COVID-19 cho trẻ từ 12-17 t.uổi, Bộ Y tế cho biết các tỉnh, thành phố đã triển khai tiêm được 10.312.960 liều, trong đó có 7.020.377 mũi 1 và 3.292.583 mũi 2. Tỷ lệ bao phủ ít nhất 01 liều vaccine là 77,2% và tỷ lệ bao phủ đủ 02 liều là 36,2% dân số từ 12 -17 t.uổi. Theo khu vực, tỷ lệ này lần lượt ở miền Bắc là 71,5% và 22,0%; miền Trung là 59,8% và 23,6%, Tây Nguyên là 72,5% và 1,4%, Miền Nam là 91,1% và 63,9%.

Các tỉnh thành phố đã cơ bản bao phủ đủ 02 liều vaccine cho nhóm t.uổi này là Hà Nam, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Đà Nẵng, Khánh Hòa, TP. Hồ Chí Minh, T.iền Giang, Tây Ninh, Vĩnh Long, Bình Dương, Bạc Liêu, Hậu Giang.

Bộ Y tế chỉ đạo các địa phương khẩn trương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân trong độ t.uổi chỉ định. Đặc biệt, Bộ lưu ý việc ưu tiên tiêm chủng cho người từ 50 t.uổi trở lên, người mắc bệnh nền.

TP HCM: Kiến nghị cung cấp oxy y tế phục vụ điều trị bệnh nhân COVID-19

UBND TP HCM ngày 23/12 đã có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo Bộ Công thương có biện pháp điều phối, tiết giảm nguồn khí công nghiệp cung cấp cho ngành sản xuất thép trong 3 tháng tới, nhất là thời gian Tết Nguyên đán năm 2022.

Việc này để đảm bảo có nguồn cung ứng oxy y tế cho các cơ sở y tế tại TP HCM cũng như các tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị kịp thời cho bệnh nhân COVID-19.

Theo UBND TP HCM, hiện nay tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp trên phạm vi cả nước, trong đó có địa bàn TP HCM và các tỉnh lân cận. Số lượng bệnh nhân mắc COVID-19 cần điều trị có xu hướng tăng nhanh nên nhu cầu sử dụng oxy y tế tại các bệnh viện phục vụ điều trị COVID- 19 tăng cao. Hiện các cơ sở y tế đang điều trị bệnh nhân COVID-19 tại TP HCM sử dụng khoảng 170 tấn oxy lỏng/ngày, dự báo trong thời gian tới cần khoảng 350 tấn oxy lỏng/ngày.

Trong khi đó, hiện chỉ có 5 đơn vị có khả năng cung cấp cho TP HCM với lượng oxy lỏng có thể cung cấp khoảng 150 tấn/ngày. Với lượng oxy cung cấp cho y tế hiện nay chỉ chiếm tỷ trọng thấp, có nguy cơ cao xảy ra tình trạng thiếu hụt oxy y tế trong thời gian tới

Tại cuộc họp báo thông tin về tình hình dịch COVID-19 diễn ra hôm qua, 23/12, ông Phạm Đức Hải – Phó Ban chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 TP HCM cho biết TP HCM sẽ không b.ắn pháo hoa vào Tết dương lịch, đồng thời đề nghị người dân đảm bảo 5K khi vui chơi Giáng sinh và Tết dương lịch.

Thủ tướng yêu cầu hoàn thành tiêm vaccine COVID-19 mũi 3 cho người trên 18 t.uổi trong quý I/2022

Số mắc vẫn tăng cao, đẩy nhanh tiêm vaccine, điều trị giảm bệnh nặng, t.ử v.ong

Bộ trưởng Bộ Y tế: Minh bạch hoá và chủ động trong truyền thông về phòng chống dịch COVID-19

Bộ trưởng Bộ Y tế: Tăng cường nhân lực điều trị COVID-19 ở 5 tỉnh, thành miền Nam; rà soát tiêm vaccine cho người có nguy cơ cao

Với kế hoạch tổ chức các hoạt động đón năm mới 2022 đã được ban hành, nếu dịch tại TP đạt cấp độ 3 – 4, UBND TP.HCM yêu cầu các sở ban ngành, đoàn thể và TP Thủ Đức, các quận huyện xây dựng kế hoạch tổ chức, chủ động giảm quy mô hoặc tạm dừng tổ chức các sự kiện, điều chỉnh các phương án phòng, chống dịch COVID-19 theo từng cấp độ dịch.

Video đang HOT

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC), với tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, biến chủng Omicron đã xuất hiện nhiều nơi trên thế giới, TP.HCM luôn trong tâm thế như “đã xuất hiện biến chủng mới”.

Quảng Bình: Theo thông tin tổng hợp từ Trung tâm Chỉ huy phòng, chống dịch COVID-19 tỉnh, trong 24 giờ qua (từ 6 giờ ngày 23/12 đến 6 giờ ngày 24/12), Quảng Bình ghi nhận thêm 30 ca mắc COVID-19, tất cả đều là ca tại cộng đồng, trong đó có 3 ca đang xác định nguồn lây.

Tổng số ca COVID-19 của tỉnh đến nay là 3.502; số ca điều trị khỏi là 3.053, còn 350 bệnh nhân đang điều trị, 7 ca t.ử v.ong; 82 bệnh nhân COVID-19 đang điều trị tại nhà.

Hiện gần 95% người trên 18 t.uổi ở Quảng Bình đã tiêm vaccine phòng COVID-19 mũi 1; mũi 2 là gần 86,5%;

Bình Định: Sáng 24/12, Tiểu ban Tuyên truyền, Vận động phòng chống COVID-19 tỉnh Bình Định đã thông tin về tình hình dịch bệnh trên địa bàn. Theo đó, tính đến sáng cùng ngày, Bình Định ghi nhận số trường hợp mắc COVID-19 mới trong ngày cao nhất từ trước đến nay với 626 ca, tăng 116 ca so với ngày hôm trước, nâng tổng số ca mắc lên 12.144. Ngoài ra, Bình Định còn ghi nhận thêm 6 người c.hết trong ngày vì mắc bệnh COVID-19, cao nhất từ trước đến nay.

Về việc phân loại cấp độ dịch COVID-19 trên địa bàn, Bình Định có 4 xã, phường đang ở mức nguy cơ rất cao, gồm phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn; xã Mỹ Thọ, huyện Phù Mỹ; xã Bình Tường, huyện Tây Sơn và xã Canh Liên, huyện Vân Canh. Ngoài ra, Bình Định còn có hàng chục xã, phường, thị trấn đang ở mức nguy cơ cao.

Bến Tre: Từ 6 giờ đến 11 giờ ngày 24/12/2021, tỉnh có 42 ca mắc COVID-19, nâng tổng số ca mắc toàn tỉnh là 24.206 ca. Trong đó, có 12.391 ca điều trị khỏi bệnh, 134 ca t.ử v.ong.

Tỉnh đoàn Bến Tre phối hợp với Sở Y tế tỉnh ra mắt đội phản ứng nhanh hỗ trợ điều trị F0 tại nhà, nhằm hỗ trợ các trường hợp cần giúp đỡ với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”. Với khoảng 70 thành viên là cán bộ chuyên trách tại Tỉnh đoàn, cùng các y bác sĩ, các đoàn viên, thanh niên, giáo viên, sinh viên, lực lượng này được chia thành 5 tổ: tiếp nhận thông tin, nhập liệu, tư vấn chuyên môn, động viên và shipper; sẵn sàng hỗ trợ cho F0 đang điều trị tại nhà.Khi bệnh nhân F0 cần hỗ trợ có thể gọi đến đường dây nóng 0949.943.523 và 0888.551.294 để được tiếp nhận thông tin và giúp đỡ kịp thời.

Nếu chẳng may bạn là F0, cần làm gì và không nên làm gì?

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, bất cứ ai cũng có thể trở thành F0 nếu không biết tự bảo vệ, nhất là thời điểm dịch COVID-19 tại Hà Nội đang căng thẳng, mỗi ngày hơn 1000 ca mắc mới.

Nếu không may mắc COVID-19, F0 được điều trị tại nhà nên và không nên làm gì? Đâu là những dấu hiệu trở nặng cần báo ngay nhân viên y tế?

1. Những việc cần làm ngay khi trở thành F0

Theo các chuyên gia, khi một người trong nhà đã có xét nghiệm xác nhận dương tính, việc đầu tiên cần làm là làm test COVID-19 cho tất cả mọi người trong gia đình.

Tiếp theo là chuẩn bị một phòng cách ly cho F0. Chỉ một người chăm sóc cho F0, tất cả những người khác trong gia đình nên được cách ly riêng rẽ với nhau, ngay cả các bữa ăn cũng nên tránh ăn cùng nhau.

Các F1 chăm sóc người bệnh luôn cần ý thức tránh để mình bị lây bệnh, vì trong tình huống hiện nay họ chính là chỗ dựa cho những người khác (như con cái, cha mẹ già...).

Theo ThS. BS Nguyễn Hồng Hà - Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương, Phó Chủ tịch Hội truyền nhiễm Việt Nam: Dịch bệnh COVID-19 hiện nay tại Hà Nội có diễn biến phức tạp nên bất cứ ai đều có thể trở thành F0 bất cứ lúc nào nếu không biết tự bảo vệ chính mình. Vì lẽ đó không nên hoảng hốt mà hãy thực hiện đúng theo hướng dẫn mới nhất của Sở Y tế Hà Nội. Cụ thể, với các bệnh nhân điều trị tại nhà không tự ý rời khỏi phòng cách ly trong suốt thời gian cách ly. Không sử dụng chung vật dụng với người khác. Không tiếp xúc gần với người khác hoặc vật nuôi.

Trường hợp cần có người hỗ trợ, chăm sóc, người đó phải đeo khẩu trang, kính chắn giọt b.ắn, vệ sinh tay trước và sau khi chăm sóc. Bên cạnh đó, ngoài việc uống thuốc, đảm bảo chế độ dinh dưỡng khoa học, vận động nâng cao sức khoẻ... để giúp cơ thể nhanh chiến thắng COVID-19.

Nếu chẳng may bạn là F0, cần làm gì và không nên làm gì? - Hình 1

F0 cần theo dõi nhiệt độ và thực hiện đúng khuyến cáo của Bộ Y tế.

2. Các phương pháp xử trí khi trở thành F0

Nếu có những triệu chứng đơn giản, hãy xử trí như sau:

-Sốt:

Đối với người lớn: Nếu sốt> 38.5C hoặc đau đầu, đau người nhiều, cần uống mỗi lần 1 viên thuốc hạ sốt như paracetamol 0,5g, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ, ngày không quá 4 viên; uống oresol nếu uống kém/giảm hoặc có thể dùng uống thay nước.Đối với t.rẻ e.m: Nếu sốt> 38.5C, uống thuốc hạ sốt như paracetamol liều 10-15mg/kg/lần, có thể lặp lại mỗi 4-6 giờ, ngày không quá 4 lần. Nếu sau khi dùng thuốc hạ sốt 2 lần không đỡ, đề nghị thông báo ngay cho nhân viên y tế quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà để xử lý.

- Ho: Dùng thuốc giảm ho theo đơn của bác sĩ. Có thể dùng thêm vitamin theo đơn thuốc của bác sĩ.

Khi nào cần thông báo với nhân viên y tế ?

Nếu có một trong các dấu hiệu sau đây phải báo ngay với nhân viên y tế:

- Khó thở, thở hụt hơi, hoặc ở t.rẻ e.m có dấu hiệu thở bất thường:

Thở rênRút lõm lồng ngựcPhập phồng cánh mũiKhò khèThở rít thì hít vào.

- Nhịp thở tăng:

Người lớn có nhịp thở 21 lần/phút;Trẻ từ 1 đến dưới 5 t.uổi: Nhịp thở: 40 lần/phút;Trẻ từ 5 - dưới 12 t.uổi: nhịp thở: 30 lần/phút.

- Các chỉ số sinh tồn khác bất thường:

Chỉ số bão hòa oxy m.áu giảm: SpO2 Mạch nhanh> 120 nhịp/phút hoặc dưới 50 lần/phút;Huyết áp thấp: huyết áp tối đa

- Đau tức ngực thường xuyên, cảm giác bó thắt ngực, đau tăng khi hít sâu.

- Thay đổi ý thức: Lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, rất mệt/mệt lả, trẻ quấy khóc, li bì khó đ.ánh thức, co giật.

- Tím môi, tím đầu móng tay, móng chân, da xanh, môi nhợt, lạnh đầu ngón tay, ngón chân.

- Không thể uống. T.rẻ e.m bú kém/giảm, ăn kém, nôn .

- Trẻ có biểu hiện: Sốt cao, đỏ mắt, môi đỏ, lưỡi đỏ, ngón tay chân sưng phù nổi ban đỏ, nốt hoặc mảng xuất huyết...

F0 cần lưu ý:

- Có thể có triệu chứng đau nhức và mệt mỏi vì các biểu hiện này không nguy hại đến sức khoẻ.

- Không vật vã hoảng sợ, phải để dành oxy cho tim gan thận não...

- Không uống thuốc gì nếu không có chỉ định của bác sĩ. Chỉ uống hạ sốt nếu sốt cao trên 38,5 độ.

Nếu chẳng may bạn là F0, cần làm gì và không nên làm gì? - Hình 2

Tập thở giúp tốt cho hệ hô hấp

3. F0 cần ăn uống như thế nào để vượt qua bệnh COVID-19?

Chia sẻ về vấn đề F0 cần phải làm gì và ăn uống như thế nào để vượt qua dịch COVID-19, theo TS.BS Đào Thị Yến Phi - Trưởng bộ môn Dinh dưỡng và An toàn Thực phẩm, trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM, F0 được chia làm 3 loại:

- Không triệu chứng: Ở một mình trong phòng cho tới khi âm tính. Sinh hoạt bình thường, ăn uống bình thường, tập thể dục và tập thở vừa, theo dõi triệu chứng trở nặng.

- Có triệu chứng nhẹ và trung bình: Nằm nghỉ, ăn nhẹ dễ tiêu ít đạm ít béo, không tập thể dục, tập thở rất nhẹ, ngủ nhiều nhất có thể.

- Triệu chứng nặng và rất nặng: Gọi điện thoại cho nhân viên y tế gần nhất, nằm đầu cao, hạn chế cử động mạnh, hít thở rất nhẹ nhàng, húp nước cháo loãng.

14 món ăn, bài thuốc "tiếp sức" cho F0 ứng phó với COVID-19

3 loại nước bổ dưỡng cho F0 điều trị tại nhà

Chế độ dinh dưỡng cho F0 không triệu chứng, F0 kèm bệnh lý nền, F0 nặng

Cần uống đủ nước và đảm bảo dinh dưỡng

-Nước và dinh dưỡng là vô cùng quan trọng với F0. Uống nước ấm nhiều lần trong ngày, uống vài ngụm mỗi 10 phút sẽ tốt hơn uống đầy bụng. Ngày tối thiểu 2 lít nước, nếu có sốt thì cứ tăng 1 độ cộng thêm 200ml (500ml nếu nhiệt độ môi trường cao, trời nóng). Nhiệt độ nước tốt nhất là khoảng 35 độ C (1 sôi 2 nguội). Không uống các loại nước gây kích thích thần kinh như trà, cà phê... Nước chanh gừng sả quất... chủ yếu là giúp tăng thông thoáng đường hô hấp, nhưng nếu uống với liều cao và trên những cơ địa nhạy cảm, có khi còn làm tăng nguy cơ kích thích đường ruột, thần kinh thực vật, gan thận... Nên nhớ, nước này không làm tăng khả năng sống sót với bệnh COVID-19. Vì vậy, nước tốt nhất chính là nước lọc ấm.

-Chế độ ăn cho F0 rất quan trọng ở giai đoạn này, người bệnh cần ăn cháo loãng, nấu chín kỹ và mềm nhừ để có thể húp, nuốt mà không cần nhai.

Nếu chẳng may bạn là F0, cần làm gì và không nên làm gì? - Hình 3

Cháo đậu xanh rất tốt cho người F0

Món ăn thích hợp là cháo đậu xanh giữ nguyên vỏ. Vì món cháo này phải đảm bảo cung cấp năng lượng nhanh và sạch cho các tế bào. Không tạo ra thêm chất chuyển hoá làm cơ thể ứ đọng chất độc. Tiêu hoá dễ dàng, hấp thu dễ dàng không làm hệ tiêu hoá gắng sức. Cung cấp các chất vi lượng rất ít dự trữ trong cơ thể (vitamin nhóm B, C ).

Cách nấu để giữ vitamin: cho 200g gạo với 50g đậu xanh bể đôi còn nguyên vỏ vào nồi, vo sạch, đổ 1 lít nước, nấu vừa sôi thì tắt bếp, đậy kín nắp bỏ đó trong 2 giờ. Mỗi lần ăn lấy ra khoảng 100-150ml, nấu vừa sôi lại, nêm các mùi vị khác nhau (như đường, hành, muối, ruốc, nước mắm... ).

Lưu ý: Cần ăn cháo loãng và ấm, không ăn lạnh, có thể nuốt dễ dàng mà không cần nhai. Không cần và không nên ăn nhiều thức ăn giàu đạm (thịt cá tôm cua...) trong thời gian bệnh nhân đang mệt, khó thở, ho nhiều... Chỉ ăn chút xíu để có vị đưa cháo cho đỡ ngán là chính. Đa số bệnh nhân mất khẩu vị, nên chỉ cần nấu cháo loãng để có thể nuốt dễ dàng không cần mùi vị đặc biệt gì. Ăn nhiều lần, mỗi 1-2 giờ cho húp nửa chén cháo nóng tốt hơn ăn 3 bữa/ngày. Ngoài ra người bệnh ngủ càng nhiều càng tốt. Nếu không ngủ được thì nằm nghỉ.

Người bệnh khi ngủ cần nằm đầu cao 45 độ (lót từ mông trở lên chứ không phải chỉ kê ngay cổ), ở nơi càng thoáng khí càng tốt như gần cửa sổ, lan can. Tư thế thở nằm xấp áp dụng nếu mệt nhiều hơn, khó thở nhiều hơn, hoặc khi ngủ không nằm đầu cao được: nằm nghiêng và úp chân từ hông xuống, đầu vẫn ở tư thế nằm nghiêng (giống ngủ ôm gối ôm).

4. Vệ sinh phòng ở và cơ thể

TS.BS Đào Thị Yến Phi cũng lưu ý: Người bệnh cần giữ vệ sinh mũi họng bằng nước muối sinh lý 0,9% để làm đường thở thông thoáng nhất có thể, không có nhầy đàm gây cản trở không khí vào ra. Nằm nghỉ nơi ấm áp, không lạnh cũng làm giảm phù niêm mạc, giúp đường thở thông hơn.

Phòng ở, nhà cửa bảo đảm nhà ở thông thoáng. Luôn mở cửa sổ, cửa đi khi có thể.

Không sử dụng hệ thống điều hòa trung tâm với các phòng khác. Không để luồng khí thổi từ phòng người nhiễm vào không gian chung. Sử dụng quạt, máy lọc không khí.

Rửa tay thường xuyên. Rửa tay là cách giảm lây nhiễm COVID-19 tốt nhất. Rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước trong tối thiểu 30 giây hoặc dung dịch rửa tay khô có chứa cồn ở nồng độ tối thiểu 60% trong ít nhất 15 giây. Thời điểm rửa tay: Trước và sau khi nấu ăn. Trước và sau khi ăn uống; sau khi ho, hắt hơi, xì mũi, sau khi chạm vào các vật dụng, bề mặt; sau khi đi vệ sinh; sau khi thu dọn rác thải.

Tất cả đồ đạc, quần áo, vật dụng mà F0 sử dụng đều để riêng và ngâm xà phòng ít nhất 30 phút trước khi làm vệ sinh.

5. Đeo khẩu trang đúng cách

-Người chăm sóc: Người chăm sóc phải đeo khẩu trang khi ở cùng phòng hoặc không gian với người nhiễm và những người khác.

-Người nhiễm: Người nhiễm phải đeo khẩu trang càng nhiều càng tốt, ngay cả khi được cách ly, để giảm thiểu nguy cơ lây truyền virus cho những người khác.

-Các thành viên trong gia đình: Các thành viên khác trong hộ gia đình phải đeo khẩu trang mỗi khi họ ở chung phòng hoặc không gian với người khác.

Tóm lại: Hiện nay dịch bệnh COVID-19 vẫn có diễn biến phức tạp vì vậy nếu không may ở Hà Nội mà bạn trở thành F0 thì việc tự theo dõi, chăm sóc theo đúng khuyến cáo của ngành y tế là điều vô cùng cần thiết để chiến thắng với dịch bệnh COVID-19.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

2 tư thế ngồi nguy hiểm có thể gây nhồi m.áu cơ tim
08:31:22 22/05/2024
Nhiều người trẻ bị suy thận mạn
18:21:29 21/05/2024
Ăn cay có thật sự gây loét dạ dày?
21:27:08 21/05/2024
Dấu hiệu màu nước tiểu cảnh báo bệnh tuyến t.iền liệt
13:58:21 21/05/2024
10 lời khuyên giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim
09:01:43 22/05/2024
Vì sao 3 chị em cùng bị ung thư dù thế hệ trước không mắc bệnh này?
20:24:11 22/05/2024
Ăn gì để chống đột quỵ?
11:18:56 21/05/2024
Cách khắc phục tình trạng thiếu m.áu
12:52:01 21/05/2024
Làm gì để giảm tình trạng khô mắt?
11:24:33 21/05/2024
Phát hiện lợi ích bất ngờ của nước dừa liên quan đến ung thư
13:50:32 21/05/2024

Thông tin đang nóng

Thiệt hại 'khủng' của Tuấn Hưng khi gỡ MV 'Quả táo vàng' sau vài ngày ra mắt
07:30:12 23/05/2024
Tình trẻ kém 14 t.uổi của Trương Ngọc Ánh đăng đàn ẩn ý: "Ân tình bạc bẽo..."
06:30:32 23/05/2024
Mỹ nhân Hoa ngữ U40 vẫn trẻ đến ngỡ ngàng, càng có t.uổi càng xinh
05:44:31 23/05/2024
Mỹ nhân "độc nhất vô nhị của showbiz" trẻ đẹp bất ngờ sau 30 năm, U55 sống cô độc với 3500 tỷ
06:26:41 23/05/2024
Trạm Cứu Hộ Trái Tim tập 33: An Nhiên giở thủ đoạn chia cắt Nghĩa và mẹ ruột, quá nham hiểm khiến ai nấy đều khiếp sợ
06:04:49 23/05/2024
Nghẹn lòng khoảnh khắc Đức Tiến đi chơi vui vẻ cùng con gái 4 t.uổi trước khi qua đời
07:38:10 23/05/2024
Cơ hội để Selena Gomez xóa sạch cái tiếng dựa hơi Justin Bieber
06:12:29 23/05/2024
Rau muống muốn giòn ngon, màu xanh mướt đẹp mắt thì đừng quên bỏ vào thứ nguyên liệu này khi luộc
05:42:23 23/05/2024
Hậu sinh đôi, Phương Oanh lần đầu tiết lộ 1 chi tiết đặc biệt liên quan chuyện yêu Shark Bình
08:45:37 23/05/2024
Son Ye Jin được vinh danh tại Liên hoan phim Giả tưởng Quốc tế
07:34:45 23/05/2024

Tin mới nhất

Người bệnh mắc ký sinh trùng từ thú cưng tăng mạnh

09:42:19 23/05/2024
Bác sĩ nhận định, đây là nguồn chính lây bệnh giun đũa chó mèo cho hai bệnh nhân. Đáng nói, đây chỉ là hai trong số rất nhiều bệnh nhân đã phải đến viện thăm khám vì nguyên nhân tương tự.

Hâm thức ăn nhiều lần rất có hại, nhất là 3 món sau

20:07:35 22/05/2024
Tuy nhiên, một số loại thực phẩm cần hạn chế hâm đi hâm lại vì sẽ gây mất chất dinh dưỡng và khiến vi khuẩn phát triển nhiều hơn.

3 loại trái cây tốt nhất cho tim được các bác sĩ khuyên nên ăn

19:53:04 22/05/2024
Tiến sĩ Deepak Vivek, bác sĩ tim mạch tại Trung tâm Y tế Orlando ở Florida (Mỹ), nói rằng trái cây mang lại những lợi ích về tim mạch như giảm huyết áp cao và giảm xơ vữa động mạch hoặc xơ cứng động mạch.

3 chất bổ sung dù tốt nhưng người cholesterol cao nên tránh

19:08:21 22/05/2024
Cholesterol trong m.áu cao thường không xuất hiện bất kỳ triệu chứng nào trong thời gian dài. Người bệnh thậm chí không biết mình mắc tình trạng này cho đến khi đến bác sĩ khám, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).

Chế độ ăn giúp ngăn ngừa ung thư, bệnh tim

19:03:38 22/05/2024
Chế độ ăn uống kém lành mạnh: ít rau, trái cây, các loại đậu và ngũ cốc nguyên hạt; nhiều thịt đỏ, thịt chế biến sẵn, ngũ cốc tinh chế và đường bổ sung, là các yếu tố nguy cơ chính có thể điều chỉnh được.

Ăn bưởi mỗi ngày có tốt?

18:59:08 22/05/2024
Vitamin C và lycopen là 2 chất chống oxy hóa tự nhiên có trong bưởi. Vitamin C là một chất dinh dưỡng thiết yếu hỗ trợ quá trình chữa lành của cơ thể. Trong khi đó, lycopen có đặc tính chống viêm.

Liệu có tồn tại 'hệ vi sinh vật' bí ẩn sống trong não người?

08:46:31 22/05/2024
Một số nghiên cứu cho thấy trong não người tồn tại một hệ vi sinh vật riêng. Khám phá mới này mở ra cơ hội cho những lựa chọn trị liệu tiềm năng mới cho các bệnh về não như bệnh Alzheimer.

Khi nào nên điều trị cận thị bằng phương pháp Phakic?

08:41:04 22/05/2024
Phương pháp Phakic đặt thấu kính nội nhãn có khả năng điều trị độ cận loạn cao lên tới 30 diop trong cả những điều kiện giác mạc mỏng.

Có cần ăn thịt bò hằng ngày để bổ m.áu và bổ sung sắt?

08:22:32 22/05/2024
Hiện nay không ít người dân có quan niệm ăn thịt bò mỗi ngày để bổ m.áu và bổ sung sắt cho cơ thể. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cho rằng, việc dùng thịt bò sai cách không những gây thiếu chất mà còn có thể gây bệnh cho cơ thể.

Một virus thực vật có tiềm năng chặn ung thư di căn

07:58:41 22/05/2024
Các nhà khoa học Mỹ đã đạt được kết quả ngoài mong đợi khi nghiên cứu phương pháp trị ung thư vú, ruột kết và buồng trứng.

Phòng ngừa và điều trị rôm sảy bằng Đông y

21:21:27 21/05/2024
Rôm sảy là một bệnh lý phổ biến trong mùa nắng nóng. Trên da sẽ nổi những nốt mụn nhỏ li ti, gây nóng rát khó chịu... đặc biệt ở t.rẻ e.m, thường làm cho trẻ biếng ăn, mất ngủ hay quấy khóc.

Điều trị bệnh COPD là việc cấp thiết

18:24:39 21/05/2024
Liệu pháp bộ ba thuốc trong một ống hít là bước đột phá đáng kể đã được chứng minh hiệu quả qua những bằng chứng từ các nghiên cứu khoa học then chốt.

Thói quen vào buổi sáng tốt cho huyết áp

13:28:40 21/05/2024
Khi cơ thể nạp quá liều caffein, tuyến thượng thận sẽ tiết ra nhiều adrenaline hơn bình thường. Đây là một hoạt chất có ảnh hưởng đến thần kinh giao cảm khiến tim đ.ập nhanh và huyết áp tăng lên.

Biện pháp khắc phục tại nhà điều trị sốt siêu vi

13:25:51 21/05/2024
Sốt siêu vi là thuật ngữ chỉ chung các loại bệnh do virus gây ra với biểu hiện chính là sốt. Không giống như vi khuẩn, virus thường không phản ứng với thuốc kháng sinh.

Dấu hiệu nhận biết bệnh lõm ngực bẩm sinh

12:07:52 21/05/2024
Lõm ngực là bệnh lý bẩm sinh, xuất hiện từ nhỏ thường không rõ ràng, tiến triển theo thời gian và thường rõ nhất vào độ t.uổi dậy thì khi xương phát triển mạnh nhất. Bệnh có tính chất gia đình, anh em ruột có thể cùng mắc hoặc bố con.

Cảnh giác 5 dấu hiệu tiềm ẩn của căn bệnh được ví như 'kẻ g.iết n.gười thầm lặng'

12:07:23 21/05/2024
Cao huyết áp được ví như kẻ g.iết n.gười thầm lặng vì vậy nhận biết sớm các dấu hiệu tiềm ẩn của bệnh là vô cùng quan trọng giúp bạn có thể kiểm soát và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.

Thói quen thêm nước mắm, muối vào thức ăn làm tăng nguy cơ ung thư

12:07:09 21/05/2024
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra muối có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, làm tăng khả năng dễ nhiễm vi khuẩn Hp và làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày.

Đau lưng dưới ở phụ nữ: 4 căn bệnh không được chủ quan

11:27:32 21/05/2024
Phần lưng dưới của chúng ta có 5 đốt sống, ít hơn số lượng đốt sống ở cổ và lưng giữa. Tuy nhiên, lưng dưới lại là nơi cột sống nối với xương chậu và chịu lực cho phần nửa thân trên.

Có thể bạn quan tâm

Du lịch 'chữa lành' trên núi Bà Đen: Sáng săn mây, chiều dâng đăng, tối xem nhạc nước

Du lịch

09:39:39 23/05/2024
Núi Bà Đen không chỉ là điểm đến hành hương với hệ thống chùa Bà hàng trăm năm t.uổi và các công trình tâm linh kỳ vĩ trên đỉnh núi.

Hoan hỉ lễ Phật Đản tại Liên bang Nga

Thế giới

09:36:55 23/05/2024
Tại buổi lễ, các phật tử đã cùng thực hiện những nghi lễ như dâng hương, cúng dường và tắm Phật để cầu hòa bình, an lạc, hạnh phúc cho toàn dân tộc nói chung cũng như cho cộng đồng người Việt Nam tại LB Nga nói riêng.

Mình yêu nhau, bình yên thôi - Tập 58: Hậu ký đơn ly hôn, Đức Anh và Hân vật vã trong hoài niệm

Phim việt

09:04:39 23/05/2024
Đức Anh thức dậy một mình trong căn phòng trước đây là phòng của anh và Hân. Những hình ảnh yêu thương xưa cũ của cả hai như thước phim quay chậm chạy qua trước mắt Đức Anh.

Những điều cần nhớ khi thi công nhà mái Thái

Sáng tạo

08:59:32 23/05/2024
Khung mái: Nên sử dụng gỗ tự nhiên như lim, sến, táu,... có khả năng chịu lực tốt, chống mối mọt và cong vênh. Hoặc có thể sử dụng thép mạ kẽm hoặc thép hộp để giảm chi phí nhưng cần đảm bảo chất lượng và được xử lý chống gỉ sét.

Tranh cãi nảy lửa vị trí của Ronaldo trong bức ảnh kỷ niệm: "Chưa có World Cup mà được ở chính giữa cạnh Messi"

Sao thể thao

08:55:35 23/05/2024
Hôm 21/5, FIFA đã gây chú ý khi chia sẻ trên trang cá nhân tấm hình kỷ niệm 120 năm thành lập của cơ quan này. Tại đây, hình ảnh các danh thủ từ các thời đại khác nhau đã xuất hiện, từ Pele, Maradona cho đến Zidane hay Mbappe.

Game IP Đấu La - Đấu La Bang Bang đến rồi!

Mọt game

08:28:40 23/05/2024
Game rảnh tay di động tiên phong trong năm 2024 đến từ IP chính thức của Đấu La Đại Lục, Đấu La Bang Bang, đã phát hành tại Google Play và AppStore.

Trang phục chất liệu tencel mát mẻ cho ngày hè

Thời trang

07:31:10 23/05/2024
Thời tiết nóng ẩm của mùa hè sẽ khiến chúng ta khó chịu. Do đó, nếu muốn có cảm giác mát mẻ, dễ chịu, chúng ta nên lựa chọn những trang phục được làm từ các chất liệu mỏng, nhẹ như đũi, lanh, tencel...

Tuấn Hưng gỡ bỏ MV Quả táo vàng trên YouTube, tránh tiêu cực

Nhạc việt

07:29:40 23/05/2024
Dự án Quả táo vàng được Tuấn Hưng và rapper Phúc Bồ ấp ủ hơn 3 năm và ra mắt ngày 15/5. Đây là sản phẩm đ.ánh dấu sự thay đổi phong cách âm nhạc của chính Hưng.

Trang điểm khi đi biển, đây là 4 lưu ý các chuyên gia dành cho bạn nếu muốn không "toang" làn da

Làm đẹp

07:29:22 23/05/2024
Mùa hè đang đến gần, và những người yêu thích làm đẹp đang lo lắng tìm kiếm câu trả lời: Nên hay không nên trang điểm khi đi biển? Và quan trọng hơn, nếu có trang điểm thì liệu da có bị ảnh hưởng không?

Vẻ đẹp nam tính của diễn viên chuyên trị vai giang hồ Duy Hưng

Hậu trường phim

07:22:13 23/05/2024
Loạt ảnh mới của Duy Hưng khiến nhiều fan nữ rung rinh bởi vẻ đẹp nam tính, lịch lãm, hoàn toàn khác với hình ảnh anh trên màn ảnh nhỏ.

Thảm đỏ Cannes ngày 9: Hoa hậu Pia Wurtzbach hóa Cinderella, nữ ca sĩ hạng A tái xuất sau phốt quát tháo nhân viên

Sao âu mỹ

06:40:09 23/05/2024
Pia Wurtzbach, Izabel Goulart, Kelly Rowland, Elsa Hosk, Isabeli Fontana, Nicky Hilton, Poppy Delevingne... là những ngôi sao nổi bật nhất trên thảm đỏ Cannes 2024 ngày 9.

Bạn trai vừa công khai của Nam vương Ngọc Tình là ai?

Sao việt

06:34:46 23/05/2024
Nam vương Ngọc Tình và Á vương Vũ Linh đang trong giai đoạn tìm hiểu. Chuyện tình cảm giữa 2 mỹ nam Vbiz khiến nhiều người chú ý