Chăm sóc, phục hồi chức năng tim cho bệnh nhân hậu COVID-19

Theo dõi VGT trên

Nhiều nghiên cứu với dữ liệu lớn cho thấy rằng ngoài các triệu chứng gây khó chịu về hệ hô hấp, ở những bệnh nhân hậu COVID-19 còn gặp phải những chứng bệnh về tim mạch, cho dù họ có bệnh tim trước đó hay không.

1.Biến chứng tim mạch hậu COVID-19

Các chuyên gia sức khỏe về tim mạch đã lưu ý rằng bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục vẫn còn bị các biến chứng kéo dài, có khi nghiêm trọng và cần phải được hỗ trợ theo dõi và điều trị liên tục sau đó. Các dấu hiệu như cảm thấy khó thở nhẹ, thở thiếu hơi, mệt ở ngực hay gặp, đặc biệt có thể bị viêm cơ tim, nhồi má.u cơ tim cũng như một số bệnh khác của cơ tim.

Với việc sử dụng hình ảnh cộng hưởng từ tim mạch (CMR), một nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 6/2020 ở Đức đã báo cáo cho thấy, 78% người sống sót sau COVID-19 bị ảnh hưởng về tim mạch, trong đó có tới 60% người bị viêm cơ tim tái diễn nhiều lần. Một nghiên cứu khác áp dụng siêu âm tim ghi nhận có tổn thương chức năng tâm trương thất trái (LV) và tâm trương thất phải (RV). Các bệnh khác bao gồm suy giảm chức năng hô hấp, suy giảm chức năng tim của bệnh nhân sau COVID-19 vẫn còn kéo dài.

Chăm sóc, phục hồi chức năng tim cho bệnh nhân hậu COVID-19 - Hình 1

Một nghiên cứu cho biết, 78% người sống sót sau COVID-19 bị ảnh hưởng về tim mạch.

Các triệu chứng của COVID-19 tồn tại sau nhiều tháng làm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bệnh nhân. Một số triệu chứng như đau đầu, khó thở, đau nhức cơ bắp, xoàng đầu, ho kéo dài, mất khứu giác và vị giác hay gặp ở đối tượng này.

Việc gia tăng nguy cơ tổn thương tim mạch và có ảnh hưởng lâu dài ở bệnh nhân sau mắc COVID-19 là hiện thực. Vì thế người bệnh rất cần chăm sóc y tế về nhiều lĩnh vực nhất là sau bị nhiễm COVID-19, giúp người bệnh phục hồi tốt hơn, tránh những di chứng có thể có, đặc biệt về tim mạch.

Nếu không có các biện pháp thích hợp, tuổ.i thọ của bệnh nhân sau COVID-19 sẽ giảm đáng kể so với dân số bình thường chung. Hơn nữa, hiệu ứng kéo dài của bệnh sẽ tiếp tục xảy ra ở một số người, dẫn đến sức khỏe tim mạch suy giảm dần. Vì vậy phải có sự chăm sóc liên tục cho bệnh nhân sau COVID-19.

2.Phục hồi chức năng tim hậu COVID-19

Trên thế giới, một số nước đã thực hiện việc này. Ngoài được thăm khám uống thuố.c theo đơn sau khi ra viện, bệnh nhân được lập một kế hoạch chăm sóc phục hồi chức năng tim (cardiac rehabilitation care – CRC). Nhiều nghiên cứu dựa trên bằng chứng đã chứng minh tính hữu ích của các chương trình CRC và mang lại kết quả tốt cho bệnh nhân.

Chăm sóc, phục hồi chức năng tim cho bệnh nhân hậu COVID-19 - Hình 2

Bệnh nhân tập phục hồi chức năng

Những bệnh nhân tham gia chương trình phục hồi chức năng tim mạch – CRC, sẽ giảm được các yếu tố nguy cơ, tăng năng lực chức năng tim, tăng chất lượng cuộc sống. Đây là một phương pháp tiếp cận lấy bệnh nhân làm trung tâm, cung cấp kiến thức sức khỏe, thay đổi lối sống, luyện tập thể lực, nâng cao sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ t.ử von.g do bệnh tim.

Chương trình thường kéo dài 12 tuần, yếu tố cốt lõi để bắt đầu tiến hành phương pháp điều trị CRC là thực hiện bài kiểm tra khả năng chịu đựng khi hoạt động thể lực (tập thể dục). Bài kiểm tra này vừa để đán.h giá thực trạng bệnh nhân vừa để tiên lượng kết quả điều trị. Các chỉ số chức năng được đán.h giá như: huyết áp, lượng oxy tiêu thụ, khả năng tập một bài thể dục nhịp điệu (aerobic) đán.h giá cung lượng tim, đo một số chỉ số chuyển hóa của cơ thể và phân tầng nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân.

Video đang HOT

Chăm sóc, phục hồi chức năng tim cho bệnh nhân hậu COVID-19 - Hình 3

Phục hồi chức năng tim mạch có sự giám sát của nhân viên y tế

Nhưng cần lưu ý vì một số bệnh nhân đã bị tổn thương phổi nghiêm trọng khi bị bệnh COVID-19, cho nên khi thực hiện các bài kiểm tra với các thiết bị nên để bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng, thay vì kiểm tra ở tư thế thẳng đứng hay môt số bài như đạp xe đạp. Cũng có thể một lựa chọn khác là cho bệnh nhân đi bộ từ từ trên máy chạy bộ để thực hiện các bài kiểm tra.

Bài tập luyện cho một bệnh nhân “đơn CRC” có thể là đi bộ nhẹ nhàng, với cường độ tăng dần được cho là an toàn và hữu ích. Một nghiên cứu đã chứng minh, trong số những người bị đau tim hoặc đột quỵ, có tham gia chương trình bài tập đi bộ CRC, thì có khả năng sống sau đau tim và sau đột quỵ cao hơn những người không tham gia thử nghiệm. CRC dường như là một giải pháp thiết thực cho sự phục hồi của các bệnh nhân sau mắc COVID-19.

Điều quan trọng là các chuyên gia y tế phải hiểu rõ ràng về”đơn CRC”và sẵn sàng hỗ trợ cho bệnh nhân, trong trường hợp bệnh nhân sau COVID-19, không phải chờ đến khi có biến chứng tim mạch. Một lối sống năng động và tập thể dục thường xuyên có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh COVID-19 nặng và ngay cả t.ử von.g. Sự đáp ứng mạnh mẽ của hệ tim mạch do tập luyện đem lại kết quả tốt cho bệnh nhân, đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu.

Tập luyện thường xuyên là biện pháp bảo vệ chống viêm, là lá chắn giúp bảo vệ tim khỏi cơn đau tim tiềm ẩn và cải thiện độ đàn hồi của mạch má.u. Vì thế nó làm giảm đáng kể các triệu chứng sau COVID-19 như khó thở, khó chịu ở ngực cùng các biến chứng nặng khác. Nó là “liều thuố.c” tối ưu và tích cực cho sức khỏe cùng với việc ăn uống lành mạnh.

Chăm sóc, phục hồi chức năng tim cho bệnh nhân hậu COVID-19 - Hình 4

Bệnh nhân phục hồi sau COVID-19 phải được tái khám định kỳ và phải được kiểm tra đán.h giá về tim mạch

Hiện tại ở Việt Nam, qua 2 năm dịch bệnh, có một số lượng rất lớn bệnh nhân COVID-19 đã được điều trị khỏi bệnh về với cộng đồng nhưng vấn đề thăm khám, theo dõi sau COVID-19, đặc biệt được chăm sóc phục hồi chức năng tim mạch và một số di chứng khác của bệnh là chưa thật sự được quan tâm. COVID-19 nhưng rất ít, đặc biệt phục hồi chức năng tim mạch.

3.Lời khuyên cho bệnh nhân hậu COVID-19 trong chăm sóc sức khỏe tim mạch

- Bệnh nhân phải được thầy thuố.c tư vấn rõ về những triệu chứng sẽ còn tồn tại (có thể sẽ không còn) ở một thời gian sau xuất viện như: khó chịu ở ngực, thở cảm giác hơi thiếu hơi, đau đầu, xoàng đầu, đau nhức cơ bắp, ho, mất khứu giác và vị giác. Nếu các triệu chứng không giảm mà càng ngày càng tăng dần thì phải trao đổi với bác sĩ.

- Bệnh nhân tự tập thể dục nhẹ nhàng hàng ngày (những người còn có thể tập được), không quá 15 phút một ngày và không quá 90 phút 1 tuần.

- Bệnh nhân phục hồi sau COVID-19 phải được tái khám định kỳ và phải được kiểm tra đán.h giá tình hình bệnh chung, đặc biệt liên quan đến tim mạch. Thầy thuố.c phải tư vấn cho bệnh nhân những triệu chứng mới về tim mạch theo kết quả (có thể có) để cảnh báo những bệnh lý nặng, cấp cứu (có thể xảy ra).

- Bệnh nhân phục hồi sau COVID-19 phải tạo một tâm lý sống lạc quan, yêu đời thoải mái, tràn đầy năng lượng.

- Bệnh nhân phục hồi sau COVID-19 nên tham gia chương trình điều trị phục hồi chức năng tim CRC.

TS.BSCK2. Phan Long Nhơn

Hội Tim mạch Miền Trung – Tây Nguyên

Phát hiện mới về triệu chứng COVID-19 kéo dài

Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng má.u nhiều người khỏi COVID-19 có vi huyết khối, được cho là nguyên nhân của những triệu chứng dai dẳng dù đã âm tính với virus.

"Một trong những thất bại lớn nhất trong đại dịch COVID-19 là phản ứng chậm chạp của chúng ta trong việc chẩn đoán và điều trị các hội chứng hậu COVID-19. Khoảng 100 triệu người trên toàn thế giới vẫn phải trải qua các triệu chứng này", Resia Pretorius - Trưởng bộ môn và là giáo sư nghiên cứu về khoa học sinh lý, Đại học Stellenbosch, Nam Phi - mở đầu bài phân tích của mình trên trang Guardian.

Con số này được cho là sẽ còn cao hơn nhiều, do không chẩn đoán đầy đủ, và do con người vẫn chưa biết tác động của Omicron và các biến chủng trong tương lai sẽ như thế nào.

Trong một nghiên cứu gần đây, giáo sư Pretorius và các đồng nghiệp đã chỉ ra rằng trong má.u của bệnh nhân hậu COVID-19 có các vi huyết khối (cục má.u đông nhỏ) khó phân rã. Bà cho rằng chính điều này đã khiến người bệnh vẫn phải chịu những triệu chứng dai dẳng dù đã âm tính với virus.

Phát hiện mới về triệu chứng COVID-19 kéo dài - Hình 1

Bệnh nhân hậu COVID-19 thường mệt mỏi kéo dài, yếu cơ, khó ngủ, lo lắng... (Ảnh: Financial Times)

Vi huyết khối ở bệnh nhân hậu COVID-19

Bệnh nhân mắc hội chứng hậu COVID-19 phàn nàn về nhiều triệu chứng khác nhau, chủ yếu là mệt mỏi, sương mù não (hay quên, thiếu tập trung, kém minh mẫn...), yếu cơ, khó thở, lượng oxy thấp, khó ngủ và lo lắng hoặc trầm cảm.

Một số bệnh nhân bị nặng đến mức họ không thể làm việc hoặc thậm chí không thể đi bộ vài bước. Họ cũng có thể có nguy cơ cao bị đột quỵ và đau tim. Một trong những điều đáng lo ngại nhất là dù chỉ mắc COVID-19 thể nhẹ hoặc thậm chí đôi khi không có triệu chứng, người nhiễm virus vẫn có thể bị suy nhược, ốm yếu trong thời gian dài.

Từ đầu năm 2020, bà Pretorius và các nhà nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng COVID-19 cấp tính không chỉ đơn thuần là một bệnh về đường hô hấp, mà nó còn thực sự ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống mạch má.u (lưu thông má.u) và khả năng đông má.u.

Bà trích dẫn một nghiên cứu gần đây của mình, cho thấy có sự hình thành vi huyết khối đáng kể trong má.u của cả bệnh nhân COVID-19 cấp tính và bệnh nhân hậu COVID-19.

Đối với người có sinh lý khỏe mạnh, các cục má.u đông có thể hình thành (ví dụ như khi bị đứt tay). Tuy nhiên, cơ thể sẽ phá vỡ các cục má.u đông đó qua một quá trình gọi là tiêu sợi huyết.

Phát hiện mới về triệu chứng COVID-19 kéo dài - Hình 2

Vi huyết khối có thể là nguyên nhân gây ra các triệu chứng hậu Covid-19. Ảnh: Istock.

"Trong má.u của bệnh nhân mắc hội chứng COVID-19 kéo dài, các vi huyết khối có khả năng chống lại quá trình tiêu sợi huyết của cơ thể", vị giáo sư nói.

"Chúng tôi tìm thấy mức độ cao phân tử gây viêm khác nhau mắc kẹt trong các vi huyết khối bền, bao gồm protein đông má.u như plasminogen, fibrinogen và yếu tố Von Willebrand (VWF - protein mang yếu tố VIII, cần để dính tiểu cầu trong giai đoạn đầu của quá trình đông má.u), và Alpha-2 antiplasmin (một phân tử ngăn ngừa sự phân rã của huyết khối)", bà giải thích rõ.

Sự hiện diện của các vi huyết khối bền và tình trạng tăng tiểu cầu bất thường (cũng tham gia vào quá trình đông má.u) đã khiến kéo dài quá trình đông má.u và bệnh lý liên quan đến mạch má.u, dẫn đến tế bào không nhận đủ oxy để duy trì chức năng của cơ thể (được gọi là tình trạng thiếu oxy tế bào). Tình trạng thiếu oxy trên có thể là nguyên nhân chính của nhiều triệu chứng suy nhược được báo cáo.

Chẩn đoán sai về hội chứng COVID-19 kéo dài

Bệnh nhân hậu COVID-19 thường không thể tìm ra phương án điều trị khi đi khám thông thường, vì hiện tại không có xét nghiệm bệnh lý tổng quát nào để chẩn đoán cho những bệnh nhân này.

Họ thường nhận được thông báo rằng kết quả xét nghiệm bệnh lý của họ cho thấy tình trạng sức khỏe bình thường hoặc tốt. Nhiều người được chẩn đoán rằng các triệu chứng của họ có thể là do vấn đề tâm lý.

Lý do chính mà các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm truyền thống không phát hiện ra bất kỳ phân tử gây viêm nào là do chúng bị mắc kẹt bên trong các vi huyết khối kháng tiêu sợi huyết (có thể nhìn thấy dưới kính hiển vi huỳnh quang hoặc trường sáng). Khi đo hàm lượng phân tử của phần hòa tan trong huyết tương, các phân tử gây viêm, bao gồm tự kháng thể (auto-antibody), hầu hết bị bỏ sót.

Phát hiện mới về triệu chứng COVID-19 kéo dài - Hình 3

Nhiều bệnh nhân hậu COVID-19 được chẩn đoán không chính xác. Các triệu chứng của họ bị cho là do vấn đề tâm lý. (Ảnh: AFP)

Các kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy những phương pháp điều trị như phác đồ chống kết tập tiểu cầu và chống đông má.u đã cho kết quả đầy hứa hẹn trong các trường hợp hậu COVID-19, miễn là có sự theo dõi chuyên môn cẩn thận về bất kỳ nguy cơ chả.y má.u nào có thể xảy ra do dùng các thuố.c này.

Ngoài ra, liệu pháp phân tách má.u - trong đó vi huyết khối và phân tử viêm được lọc ra - cũng có thể mang lại kết quả tích cực cho bệnh nhân.

"Chúng ta cần khẩn trương đầu tư vào nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng nhiều hơn để hiểu và khẳng định rõ hơn mối liên hệ giữa đông má.u bất thường, tình trạng thiếu oxy và rối loạn chức năng mạch má.u ở những bệnh nhân mắc hội chứng COVID-19 kéo dài", giáo sư Pretorius kêu gọi.

Bà tin rằng cả người không có các triệu chứng hậu COVID-19 cũng có thể hưởng lợi từ những nghiên cứu như vậy, vì các triệu chứng được ghi nhận ở bệnh nhân hậu COVID-19 cho thấy nhiều điểm tương đồng với triệu chứng có ở các bệnh mạn tính và liên quan đến virus khác, bao gồm viêm tủy xương, hội chứng mệt mỏi mạn tính (ME/CFS) - loại bệnh đã bị xem như một hiện tượng tâm lý trong nhiều thập kỷ.

"Chỉ vì chúng ta vẫn chưa xác định được dấu hiệu sinh học của hội chứng hậu COVID-19, không có nghĩa là dấu hiệu sinh học đó không tồn tại. Chúng ta cần tìm hiểu kỹ càng hơn", bà nói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bệnh lạ Negav mắc từ bé có phải nguyên nhân phát ngôn phản cảm, nguy hiểm không?
20:54:05 02/10/2024
Bệnh nhân khổ sở với viên sỏi thận gần 700g
21:20:36 01/10/2024
Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?
10:23:45 01/10/2024
TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ
20:25:09 01/10/2024
Nước ép trái cây so với trái cây nguyên quả: loại nào tốt hơn cho sức khỏe?
22:00:22 01/10/2024
Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da
22:02:04 01/10/2024
Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này
09:50:01 01/10/2024
Tận dụng các gia vị sẵn có để chữa đau khớp tại nhà
10:17:04 01/10/2024

Tin đang nóng

Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?
20:46:05 02/10/2024
Siêu thảm đỏ LHP Busan: Song Joong Ki so kè Ji Chang Wook và thánh sống, ai dè bị Kim Soo Hyun hở bạo liệt giật spotlight
21:22:36 02/10/2024
Sự thật về bộ sưu tập đồng hồ 40 tỷ của Negav
21:26:45 02/10/2024
Nữ diễn viên hạng A bị tình trẻ kém 13 tuổ.i "đá bay" sau khi lừa mất căn nhà chục tỷ
21:14:00 02/10/2024
Hằng Du Mục bị nghi đưa người mới dự sinh nhật con trai, tấm gương hé lộ sự thật
21:30:23 02/10/2024
Chu Thanh Huyền thân thiết với mẹ chồng, Quang Hải vui mừng nhưng dân mạng lại mỉ.a ma.i "sao không khoe mẹ đẻ", nàng WAG đáp trả ra sao?
21:05:47 02/10/2024
Kẻ phá hủy nỗ lực của HIEUTHUHAI
19:41:48 02/10/2024
Mỹ nhân giàu nhất showbiz, không ai dám nghi "phông bạt": Cử nhân Harvard, sống trong biệt thự nghìn tỷ đồng, vào giới giải trí chỉ vì đam mê
22:19:43 02/10/2024

Tin mới nhất

Ăn mì 2 bữa mỗi ngày, 6 tháng sau nhận kết quả khám khiến bác sĩ khen ngợi

09:31:17 02/10/2024
Ngoài ra, người đàn ông này cũng đã hình thành thói quen nhai chậm, không chỉ giúp nếm được hương vị thơm ngon của thức ăn mà còn hỗ trợ tiêu hóa và giảm gánh nặng cho dạ dày.

Sữa ong chúa: siêu thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe sinh sản

09:27:27 02/10/2024
Các chất chống oxy hóa trong sữa ong chúa ủng hộ quá trình oxy hóa chất béo, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ trong tế bào gan và gây ra chất béo trong gan.

Mộng thịt ở mắt có nguy hiểm không?

09:21:24 02/10/2024
Việc sử dụng thuố.c nhỏ hay thuố.c mỡ bôi mắt giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất có thể loại bỏ mộng thịt.

Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?

09:18:25 02/10/2024
Khi mắc viêm đại tràng mạn tính không được điều trị đúng có thể dẫn đến biến chứng, nhất là những bệnh nhân càng cao tuổ.i, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.

Bệnh teo não ở người già có chữa được không?

22:01:27 01/10/2024
Bên cạnh đó, tuổ.i thọ của bệnh nhân teo não có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng co rút não. Những người bị teo não do mắc bệnh Alzheimer sống trung bình từ 4 đến 8 năm sau khi được chẩn đoán.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Lưu ý khi bổ sung vitamin và khoáng chất cho người bị đau đầu

10:05:49 01/10/2024
Một nghiên cứu trên hơn 10.000 người trưởng thành cho thấy, những phụ nữ có chế độ ăn uống chứa nhiều magie nhất có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thấp hơn so với những người có lượng magie ăn vào thấp nhất.

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp

17:26:46 30/09/2024
Tuy nhiên, một số tinh dầu có đặc tính kháng khuẩn như dầu cây trà, đinh hương, dầu neem và nghệ cũng đã được chứng minh là làm giảm tỷ lệ sống sót của loài ve này.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Có thể bạn quan tâm

Bắt thiếu niên phá két sắt trộm hơn 148 triệu đồng của đại lý

Pháp luật

23:52:41 02/10/2024
Chiều 2/10, Công an huyện Cư M gar cho biết, đơn vị vừa bắt giữ Nguyễn Phước Hồng Phúc (16 tuổ.i, trú tại thị trấn Quảng Phú) vì có hành vi phá két sắt lấy hơn 148 triệu đồng của một đại lý phân bón.

Bom tấn đứng top 1 toàn cầu: Thống trị 93 quốc gia, nam chính là tài tử đẹp trai nhất thế giới

Phim âu mỹ

23:28:30 02/10/2024
Không chỉ một mà có đến hai sao nam từng được bầu chọn là người đàn ông quyến rũ nhất hành tinh góp mặt trong tựa phim hành động hài hước này.

Negav hủy hết lịch trình, sẽ bị loại khỏi concert Anh Trai Say Hi sau liên hoàn phốt?

Sao việt

23:23:11 02/10/2024
Sự nghiệp vừa chớm nở của rapper này cũng đứng trước nguy cơ lụi tàn vì vấp phải làn sóng phản đối, tẩy chay của khán giả.

Sao Hoa ngữ 2/10: Châu Tinh Trì phẫu thuật thẩm mỹ, ảnh hậu Cbiz 20 năm bỏ cơm

Sao châu á

23:16:54 02/10/2024
Đạo diễn Vương Tinh tiết lộ nhiều chuyện về Châu Tinh Trì, từ chuyện tình cảm đến việc từng phẫu thuật thẩm mỹ; Trần Cẩn 20 năm không ăn cơm bị gọi là đồ dị hợm .

Diệp Lâm Anh: 'Tôi tận hưởng cuộc sống sau ly hôn!'

Nhạc việt

23:05:35 02/10/2024
Diệp Lâm Anh vừa ra mắt ca khúc Thế gian muôn màu. Sản phẩm đán.h dấu sự trở lại với âm nhạc của ca sĩ sau nhiều năm gián đoạn.

Lương Thế Thành xó.t x.a khi Thúy Diễm bị Dương Cẩm Lynh tát trên phim

Hậu trường phim

22:55:12 02/10/2024
Để đảm bảo tính chân thật và bộc lộ bản chất cay nghiệt của nhân vật Ba Huê, Dương Cẩm Lynh dùng sức tát mạnh Thúy Diễm khiến Lương Thế Thành ngỡ ngàng.

'Ác nữ' Kim So Yeon gây tò mò khi đóng phim hài về tìn.h dụ.c

Phim châu á

22:47:34 02/10/2024
Ác nữ Kim So Yeon vào vai nhân viên bán các sản phẩm dành cho người trên 19 tuổ.i ở một vùng quê, nơi tìn.h dụ.c vẫn còn là một chủ đề cấm kỵ.

Sốc: HLV Kim Sang-sik gọi lại Văn Quyết, ngó lơ Công Phượng

Sao thể thao

22:42:23 02/10/2024
Ngày 2-10, HLV Kim Sang-sik đã sớm công bố danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam chuẩn bị cho hai trận giao hữu quốc tế gặp đội tuyển Ấn Độ và đội tuyển Lebanon nhân dịp FIFA Days tháng 10-2024.

Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

Thế giới

21:37:15 02/10/2024
Cùng với đó, Singapore đã tận dụng hai phần ba diện tích bề mặt của mình để lưu trữ nước mưa. Nước từ mái nhà được dẫn qua các ống/cống vào một mạng lưới sông, kênh rạch và hồ chứa.

"Drama queen" Yuna Vũ phản ứng với sự xuất hiện của Á hậu Bùi Khánh Linh

Tv show

21:10:57 02/10/2024
Show hẹn hò Đảo Thiên Đường đang dần bước vào chặng nước rút và các mối quan hệ trong nhà chung cũng đã dần được xác định rõ ràng.

Cầu thủ hiếm hoi nói không với drama tình ái, 2 năm bị từ chối 3 lần vẫn "trồng cây si" cưa đổ hoa khôi: Hiện tại thế nào?

Netizen

21:04:49 02/10/2024
Dù đã có 7 năm bên nhau nhưng mới đây Quế Ngọc Hải mới hé lộ lý do quyết tâm cưa đổ nàng hoa khôi Đại học Vinh năm ấy. Đội trưởng đội tuyển Việt Nam tiết lộ chính nụ cười của Dương Thùy Phương đã khiến anh say đắm