Xứng danh “Nhà giáo của năm”

Theo dõi VGT trên

Tâm huyết, sáng tạo và không ngừng đổi mới, cô Lưu Thị Lập – Hiệu trưởng Trường THPT Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội) đã vinh dự trở thành “ Nhà giáo của năm 2019″ và được Bộ GD&ĐT, Công đoàn Giáo dục Việt Nam vinh danh tại Văn miếu Quốc Tử Giám.

Xứng danh Nhà giáo của năm - Hình 1

Cô Lưu Thị Lập được vinh danh “Nhà giáo của năm 2019″ tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Ảnh: NVCC

Cải tiến xây dựng kế hoạch giáo dục

Từ ngôi trường nhỏ bé, nằm sâu trong ngõ và chưa có “tên tuổ.i” trong hệ thống giáo dục Hà Nội, cô Lập quyết tâm xây dựng thương hiệu nhà trường, đem đến sự hài lòng cho học sinh và phụ huynh. Với năng lực và tư duy nhạy bén, cô quyết tâm xây dựng, sửa chữa lại cơ sở vật chất, trường lớp khang trang, hiện đại để học sinh được học tập trong môi trường tốt nhất; đổi mới tư duy, nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên.

“Nhiều sáng kiến, sáng tạo của chúng tôi bắt đầu từ những yếu tố cốt lõi, mang tính sống còn, đó là sự thay đổi từ con người, diện mạo, cho đến các hoạt động giáo dục” – cô Lập bộc bạch, đồng thời viện dẫn: Đơn cử như sáng kiến, sáng tạo phát huy quyền tự chủ trong việc thu gọn bộ máy tổ chức, tổ nhóm chuyên môn, tinh giản đội ngũ, xây dưng cụ thể cac tiêu chi đê lưa chon ra nhưng thây cô nhiêt tinh, tâm huyêt, năng đông va sang tao; kiên quyết dưng hơp đông lam viêc vơi nhưng giáo viên không đu phâm chât va năng lưc. Cu thê, từ 158 cán bộ giáo viên, nhân viên năm học 2014 – 2015 đến năm học 2019 – 2020 xuống còn 79 người.

Ngoài ra, cô Lập còn cải tiến, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, thông qua việc tô chưc nhiều hôi thao chuyên đê thiết thực, bổ ích như day hoc theo chu đê nhăm phat triên năng lưc hoc sinh; Day hoc tich hơp liên môn, giao duc bao vê môi trương; Tich hơp ky năng sông, thưc hanh phap luât trong day va hoc; Tiêp cân day hoc trai nghiêm; Đinh hương nghê nghiêp cho hoc sinh THPT trong thơi công nghê 4.0; Tự chủ xây dựng kế hoạch nhà trường; Tiếp cận giáo dục STEM trong dạy và học…

“Đặc biệt, từ năm học 2018 – 2019, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch 5 năm thực hiện mô hình “Lớp học hạnh phúc”, “Trường học hạnh phúc” thông qua các chuyên đề có ý nghĩa thiết thực, sâu sắc, phù hợp với thực tiễn của nhà trường như giao viên chu nhiêm vơi ky năng xây dưng Lơp hoc hanh phuc; Tình yêu thương – nền tảng xây dựng lớp học hạnh phúc; Học sinh cùng thầy cô xây dựng lớp học hạnh phúc; Chia sẻ kĩ năng truyền thông để xây dựng trường học hạnh phúc. Đây là giai đoạn đầu của lộ trình 5 năm thực hiện mục tiêu “Xây dựng Trường học hạnh phúc” – cô Lập chia sẻ.

Kiến tạo môi trường giáo dục mới

Video đang HOT

Xứng danh Nhà giáo của năm - Hình 2

Cô Lưu Thị Lập trong ngày khai giảng năm học 2019 – 2020. Ảnh: NVCC

Cô tâm niệm, nhà giáo phải luôn đặt chữ Tâm lên hàng đầu. Trên cương vị người quản lý, cô chưa bao giờ quên rèn luyện điều đó cho chính mình. Chữ Tâm của cô thể hiện qua mục đích nghề nghiệp, ý thức, tinh thần trách nhiệm trong công việc, lối sống chuẩn mực, cách ứng xử trong các mối quan hệ giao tiếp với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh và những người xung quanh. Trong bất cứ hoạt động, công việc nào, cô cũng luôn là người gương mẫu đi đầu; bởi theo cô cấp trên có chấp hành nghiêm túc, thì cấp dưới mới làm theo.

Gần gũi, thân tình, cởi mở và tôn trọng đồng nghiệp nên cô Lập được đồng nghiệp, phu huynh học sinh nể trọng. Với đặc thù là trường công lập tự chủ về tài chính, hội đồng sư phạm nhà trường gồm 3 thành phần: Biên chế, cơ hữu, thỉnh giảng, nhưng dưới sự quản lý của cô, mọi người đều cảm thấy trường học chính là tổ ấm, mái nhà chung của mình. Trong công việc, cô nắm rất rõ điểm mạnh và hạn chế của từng người; từ đó giao việc phù hợp với mỗi cá nhân, để mọi người đều có cơ hội phát huy năng lực, sở trường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Cô cho biết, năm học 2018 – 2019, cô đạt giải A sáng kiến kinh nghiệm cấp TP với đề tài “Phát huy quyền tự chủ trong công tác quản lý chuyên môn ở trường THPT Hoàng Cầu, TP Hà Nội”. Sáng kiến đã được áp dụng ở nhiều đơn vị, mang lại hiệu quả cho hoạt động giáo dục nói chung và đặc biệt mô hình trường THPT công lập tự chủ nói riêng. “Đây chính là động lực để chúng tôi tiếp tục đổi mới, tiếp tục sáng tạo và cống hiến” – cô Lập quả quyết, đồng thời bộc bạch: Mọi sự sáng tạo đều bắt nguồn từ tâm huyết. Và cô cùng các đồng nghiệp đã dành trọn tâm huyết của mình cho học trò, cho ngôi Trường THPT Hoàng Cầu. Sự thay da đổi thịt từng ngày của ngôi trường là niềm vui và hạnh phúc của cô cũng như những đồng nghiệp đã gắn bó với nhà trường trong suốt những năm tháng qua.

Cô chia sẻ: “Nếu như cách đây 5 năm, chúng tôi còn lúng túng trong việc xác định mục tiêu của nhà trường, thì chính những kết quả đạt được từ những sáng kiến, sáng tạo trong thời gian qua, đã giúp chúng tôi tự tin hoạch định kế hoạch giáo dục trong thời gian tiếp theo. Đó là thực hiện sứ mệnh “Nỗ lực kiến tạo một môi trường giáo dục: Yêu thương – An toàn – Tôn trọng, trang bị cho học sinh những giá trị cốt lõi của công dân thế kỉ 21: “Yêu thương – Kỷ luật – Trung thực – Hợp tác – Sáng tạo – Trách nhiệm” để hướng đến mục tiêu xây dựng Trường THPT Hoàng Cầu là ngôi trường hạnh phúc cho mỗi học sinh thân yêu!”.

Từ năm 2014 đến nay, nhà trường đã tiết kiệm chi tiêu, nâng cấp và xây mới phòng học, nhà hiệu bộ, khu vệ sinh của học sinh. Hiện nay, nhà trường có 20 phòng học được trang bị: Máy chiếu, điều hòa, loa đài, thiết bị trợ giảng; các phòng chức năng hiện đại; 1 thư viện với hơn 15.000 đầu sách và đạt danh hiệu “Thư viện Tiên tiến”… Cô Lưu Thị Lập

Giáo dục di sản: Làm sao để không phải "cái khó bó cái khôn"?

Giáo dục di sản không phải thuật ngữ mới xuất hiện. Hoạt động giáo dục di sản được các cơ quan chức năng, các trường học, chuyên gia nêu cao tầm quan trọng nhưng quan trọng như thế nào thì dường như vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.

Cũng chính bởi mục tiêu mơ hồ của giáo dục di sản là "gợi nhắc truyền thống, lịch sử, văn hoá đất nước" và "khơi dậy lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc" dẫn đến tình trạng mỗi nơi mỗi kiểu, chất lượng không đồng nhất.

"Kẻ thù lớn nhất" là sự hời hợt, thụ động

Từ năm 2010, văn phòng UNESCO Hà Nội đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện dự án thí điểm "Liên kết với nhà trường phát triển giáo dục di sản bảo tàng, di tích và các địa điểm văn hóa lịch sử ở Hà Nội". Tuy nhiên, qua 10 năm triển khai, công tác giáo dục di sản vẫn còn nhiều bất cập.

Trước đây, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoạt động giáo dục di sản chỉ đơn giản là học sinh đến đây để tham quan, nghe thuyết minh, làm lễ dâng hương, khiến các em rất thụ động. Theo chia sẻ của bà Đường Ngọc Hà, đại diện của Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, từ trước đến nay, đơn vị thường phối hợp với các trường học cho học sinh đến đây để tham quan, làm lễ dâng hương.

Tuy nhiên, với nhiều tr.ẻ e.m, việc tham quan tại các bảo tàng, di tích không thu hút bằng so với đến các khu vui chơi - giải trí, trung tâm thương mại, người Việt Nam cũng rất ít khi đi tới các bảo tàng, di tích để du lịch. Mặt khác, nhiều đoàn học sinh có số lượng quá đông dẫn đến việc khi đến tìm hiểu thông tin, các bạn sẽ chỉ "nghe 10 hiểu 5", về đến nhà sẽ quên mất.

Trong khi đó, theo ý kiến của TS. Vũ Hồng Nhi, đại diện Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, những chuyến tham quan của học sinh hiện nay thông qua các công ty du lịch và các công ty này đều phải tính toán đến hiệu quả kinh tế. Vì vậy, số lượng và an toàn các em được công ty du lịch quan tâm hơn cả, càng đông học sinh càng tốt. Do vậy, sau những chuyến đi như thế này, kiến thức mà các em đọng lại về di sản di tích gần như không.

Để đưa học sinh đến bảo tàng, di tích thì không chỉ cần sự nỗ lực của những người làm công tác di sản mà cả của ngành giáo dục và cha mẹ học sinh. Đơn cử như, chương trình giáo dục di sản tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng gồm 3 bước: trước, trong và sau tham quan. Trong đó bước trước và sau tham quan được thực hiện trên lớp giữa giáo viên và học sinh. Tuy nhiên, nhiều trường lớp vẫn chưa thực sự chú trọng đến công tác giáo dục di sản.

Giáo dục di sản: Làm sao để không phải cái khó bó cái khôn? - Hình 1

Trải nghiệm kĩ năng in tranh

Theo tìm hiểu của phóng viên, có vô vàn lí do được nêu ra để giải thích cho sự "hời hợt" trong công tác giáo dục di sản ở nhà trường hiện nay. Đơn cử, nhiều thầy cô vẫn cho rằng lịch sử là môn học bắt buộc ở trường và chỉ hiệu quả khi "nhồi nhét" hết lý thuyết trong sách giáo khoa vào đầu các em, còn giáo dục di sản được xem như hoạt động ngoại khoá "chơi là chính, hiệu quả chẳng là bao".

Do vậy, việc phối hợp thực hiện giáo dục di sản còn mang tính "làm cho xong" chứ không được chú trọng thời gian và công sức.

Thiếu thốn kinh phí, nguồn lực

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cũng là địa điểm tạo điểm nhấn trong du lịch giáo dục. Với sự hỗ trợ từ UNESCO và Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm đã phát triển thành công các chương trình giáo dục di sản như "Em làm nhà khảo cổ", giáo dục di sản tại Hoàng Thành Thăng Long.

Bên cạnh đó, các triển lãm, trưng bày định kỳ, chuyên đề tại khu di sản đều dành những nội dung xứng đáng và bố trí không gian trải nghiệm, tương tác cho tr.ẻ e.m. Các chương trình này đem lại nhiều sự trải nghiệm cho học sinh, giúp các em tìm về cội nguồn xưa và trân trọng những giá trị văn hóa lịch sử cha ông để lại.

Tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, thông tin về các di sản, di tích liên quan đến các môn học như Sinh học, Hóa học, Văn học, Vật lý, Lịch sử,... được lồng ghép vào thuyết minh cụ thể, tạo được sự hứng thú khám phá cho học sinh. Bên cạnh đó, việc liên tục cập nhật nội dung hoạt động du lịch giáo dục di sản cũng rất được chú trọng.

Để làm được những điều này, vấn đề kinh phí và nguồn lực để thực hiện giáo dục di sản cũng là điều mà những người làm công tác này đã rất nỗ lực để thực hiện. Muốn xây dựng được những chương trình giáo dục di sản có chất lượng dứt khoát phải thực hiện nghiêm túc, khoa học, có sự đầu tư kinh phí và trí tuệ, nguồn lực con người.

Nhiều chương trình giáo dục di sản có sự tham gia tư vấn của các chuyên gia nghiên cứu di sản, chuyên gia tin học viết phần mềm trên nền tảng công nghệ,... Bởi vậy, để hoạt động du lịch giáo dục thật sự hiệu quả, sự đầu tư vào đó cũng phải tương xứng.

Quả thực, phát triển giáo dục di sản chính là hướng đến việc bảo tồn giá trị di sản một cách bền vững. Thông qua hoạt động du lịch đặc biệt này, các em cũng học được cách ứng xử sao cho đúng mực khi đi vào các di tích, tăng cường các kỹ năng như tự thu thập thông tin, làm việc nhóm,...

Bên cạnh đó, để công tác giáo dục di sản thật sự có hiệu quả, phía quản lý di tích và bảo tàng cũng phối hợp hỗ trợ giáo viên trong việc cung cấp tài liệu học và khuyến khích các em có những cách làm sáng tạo phù hợp với sở thích bản thân sau những chuyến tham quan.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Cô giáo "dỗi" vì phụ huynh không hỗ trợ mua laptop: Xin lỗi vì gây hiểu nhầm, mong được sửa sai
20:26:33 28/09/2024
Lễ tang Phó Giáo sư Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp
21:04:03 28/09/2024
NSX Anh Trai Say Hi treo poster thiếu hẳn 1 nghệ sĩ, xử lý thiếu chuyên nghiệp khiến netizen khó chịu vô cùng!
18:19:09 28/09/2024
TP.HCM: Tạm ngưng phân lớp cô giáo vận động phụ huynh mua laptop cá nhân
18:24:23 28/09/2024
Em trai của bà Trương Mỹ Lan "năn nỉ" toà xin lại 10 tỷ để trị bệnh
18:38:35 28/09/2024
Cô bé 13 tuổ.i thừa kế gần 30 tỷ, bố mẹ ruột bất ngờ tìm đến hé lộ sự thật gây xôn xao
18:54:37 28/09/2024
Lộ thời điểm nghi Hoa hậu Lê Hoàng Phương và "bà trùm Hoa hậu" trục trặc?
19:52:58 28/09/2024
Hồ Việt Trung bỏ đam mê đá bóng, nhậu cũng phải rén, Saka Trương Tuyền cấm tiệt
17:44:42 28/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

James Rodriguez vỡ mộng

Sao thể thao

00:58:33 29/09/2024
Từ khi gia nhập đại diện thành Madrid trong những ngày cuối của kỳ chuyển nhượng hè 2024, James Rodriguez mới thi đấu 30 phút. Trong các trận gặp Osasuna và Atletico Madrid

Negav phát ngôn "sốc óc" tại concert Anh Trai Say Hi: Mẹ thấy đúng khi cho con nghỉ học chưa!

Nhạc việt

23:42:30 28/09/2024
Ngay lúc này, cư dân mạng liên tục bàn tán về những sân khấu, khoảnh khắc tại show diễn của 30 anh trai. Negav lại trở thành tâm điểm tranh cãi vì một phát ngôn.

Hoa hậu Khánh Vân mặc crop top chụp ảnh cưới, Lan Phương khoe cơ bụng săn chắc

Sao việt

23:36:57 28/09/2024
Diễn viên Lan Phương khoe cơ bụng săn chắc sau hơn 6 tháng sinh em bé thứ hai. Hoa hậu Khánh Vân diện áo crop top phối cùng chân váy ngắn, tạo dáng trên xe mui trần chụp ảnh cưới.

Mỹ nhân thị phi "Đảo thiên đường": Nhan sắc ngọt ngào, học thạc sĩ ở Hàn

Tv show

23:26:35 28/09/2024
Khác với hình ảnh gây tranh cãi trong chương trình hẹn hò Đảo thiên đường , ngoài đời, Yuna Vũ mang đến hình ảnh tích cực, nhiều năng lượng.

Siêu mẫu Naomi Campbell bật khóc khi bị cấm hoạt động từ thiện

Sao âu mỹ

23:16:24 28/09/2024
Tổ chức từ thiện của siêu mẫu Naomi Campbell đang bị điều tra và phải đóng cửa, sau khi cảnh sát phát hiện ra phần lớn số tiề.n quyên góp được dùng sai mục đích.

Thông điệp Tarot ngày 28/9/2024 cho 12 cung hoàng đạo: Kim Ngưu bốc lá The Devil, Thiên Bình bốc lá Knight of Swords

Trắc nghiệm

22:29:18 28/09/2024
Khám phá những thông điệp từ những lá bài Tarot tới 12 Cung Hoàng Đạo trong ngày 28/9/2024 nhé. Bạch Dương (21/3 - 19/4)Kim Ngưu (20/4 - 20/5)Song Tử (21/5 - 20/6)

Baifern Pimchanok ngày càng quyến rũ sau khi chia tay bạn trai

Sao châu á

22:24:18 28/09/2024
Nhiều dân mạng nhận định Baifern Pimchanok ngày càng đẹp sắc sảo và sexy hơn sau khi chia tay bạn trai Nine Naphat.

NSND Kim Xuân trải lòng khi đồng hành cùng các chương trình về HIV

Hậu trường phim

22:20:43 28/09/2024
NSND Kim Xuân mong muốn qua dự án, các bạn trẻ sẽ lắng nghe và tìm hiểu kiến thức về HIV/AIDS một cách văn minh, rõ ràng, từ đó lan tỏa thông điệp tích cực cho xã hội.

Phim hoạt hình kinh điển 'Mộ đom đóm' ra rạp Việt

Phim châu á

22:16:16 28/09/2024
Bộ phim hoạt hình (anime) nổi tiếng về nước Nhật trong Thế chiến thứ hai là Mộ đom đóm của đạo diễn gạo cội Isao Takahata sẽ chiếu thương mại rộng rãi tại VN từ ngày 4.10.

Khởi tố, bắt tạm giam đối tượng tấ.n côn.g CSGT ở Hà Tĩnh

Pháp luật

22:10:05 28/09/2024
Công an huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định khởi tố và bắt tạm giam Nguyễn Văn Hào (SN 1992, trú xã Kỳ Bắc) về tội Chống người thi hành công vụ .

Iran: Mọi phong trào kháng chiến tại Trung Đông hợp sức, Israel sẽ hối tiếc

Thế giới

22:08:53 28/09/2024
Iran tuyên bố mọi phong trào vũ trang do Tehran hậu thuẫn ở Trung Đông sẽ đồng lòng ủng hộ Hezbollah và cảnh báo Israel sẽ phải hối tiếc.