Xôn xao SGK tiếng Việt 1 không dạy âm “P”: Chuyên gia ngôn ngữ phản đối

Theo dõi VGT trên

Cách giải thích của ông Tổng chủ biên SGK tiếng Việt 1 chưa đúng vào trọng tâm của dư luận, đó là dạy âm “P” khi nó đứng trước các nguyên âm.

Trên đây là ý kiến PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt (Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông) về ý kiến SGK tiếng Việt 1 không dạy âm “P” độc lập đang gây xôn xao dư luận .

Trao đổi với PV Dân trí sáng 25/2, ông Nguyễn Hữu Đạt cho rằng, không thể phủ nhận tác dụng của việc dạy âm “P” độc lập, nhất là dạy tiếng Việt cho người nước ngoài.

Tuy nhiên, khi đọc ý kiến trả lời của Chủ biên SGK tiếng Việt 1 , quan điểm của ông Đạt là: Cách trả lời này chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận; đó là dạy âm “P” khi nó đứng trước các nguyên âm, thậm chí ông Đạt nói rằng, trả lời này có phần né tránh.

Trở lại với thông tin SGK tiếng Việt 1 không dạy âm “P” độc lập đang gây xôn xao dư luận vài ngày nay, ông Đạt khẳng định, trong các kết quả nghiên cứu về ngữ âm học tiếng Việt từ cuối thế kỷ trước, âm “P” được coi là âm mượn từ tiếng Châu Âu. Nói cách khác, người ta quan niệm đó là âm không có trong tiếng Việt. Về bản chất, nó là phụ âm môi – môi, khi phát âm hơi bật ra nên gọi là phụ âm bật hơi, tắc vô thanh.

Xôn xao SGK tiếng Việt 1 không dạy âm P: Chuyên gia ngôn ngữ phản đối - Hình 1

PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viên Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông (Ảnh: Mỹ Hà).

Tuy nhiên, đó là nhìn nhận “P” với tính chất là phụ âm đầu. Trong cấu tạo âm tiết tiếng Việt “P” còn tham gia với tư cách là phụ âm cuối. Nó có mặt trong rất nhiều từ như: khiếp (khiếp đảm, khiếp vía, khiếp hãi), tiếp (tiếp nhận, tiếp theo, tiếp tục). Đặc biệt là nó có mặt trong nhiều từ láy như: thiêm thiếp … Do đó, dạy tiếng Việt cho các em không thể dạy âm “P”.

Trên phương diện từ vựng, vào thời điểm đó, các kết quả nghiên cứu cho thấy, các từ có âm “P” mở đầu tồn tại rất ít. Đó là các từ như: pinh pông (bóng bàn), pô pô lin, pê ni xi lin… Tuy nhiên, đến giai đoạn hiện nay thì tình hình đã khác nhiều. Do quá trình hội nhập khu vực và thế giới, số lượng các từ có âm “P” từ nước ngoài vào Việt Nam không còn ít như trước mà ngày một tăng lên. Có thể nói là càng ngày càng nhiều. Như thế, việc không dạy âm “P” trong SGK Tiếng Việt 1 của bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” (NXB Giáo dục Việt Nam) là chủ trương không đúng và lạc hậu với tình hình.

Được biết ngay sau khi có thông tin trên báo chí về việc SGK tiếng Việt 1 không dạy âm “P” độc lập, Chủ biên SGK tiếng Việt 1 đã có trả lời công luận, trong đó cho rằng việc chưa dạy chữ “P” khi đứng trước các nguyên âm vì rất ít từ tiếng Việt có chữ P đứng trước các nguyên âm

Tuy nhiên, ông Đạt nói, cách giải thích của Tổng chủ biên SGK tiếng Việt 1 chưa hướng đúng vào trọng tâm của dư luận; đó là dạy âm “P” khi nó đứng trước các nguyên âm.

“Rõ ràng, chỉ giới thiệu các từ có âm “P” là chưa đủ mà phải dạy nó với tư cách là một phụ âm đầu. Dù có quan niệm cho rằng, đó là âm ngoại lai, nhưng thực tế nó đã đi vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Tất nhiên, biện lý rằng, nhà ngữ âm hàng đầu của Việt Nam coi đó là âm ngoại lai nên có thể coi đó không phải là phụ âm đích thực của tiếng Việt và không chú trọng dạy nó.

Như thế lại càng sai hơn nữa, vì như tôi nhấn mạnh, cách quan niệm như vậy là cách quan niệm rất cũ. Chứng cớ là, trong danh mục tên người và địa danh của các dân tộc thiểu số Việt Nam, âm [p] là một âm không hiếm gặp: Giàng A Páo, Sa Pa, suối Nậm, Pắc Bó (Pác Bó) … trong đó có cả các địa danh có tính lịch sử”, ông Đạt khẳng định.

Video đang HOT

Xôn xao SGK tiếng Việt 1 không dạy âm P: Chuyên gia ngôn ngữ phản đối - Hình 2

Lý giải chưa dạy chữ “P” vì rất ít từ tiếng Việt có chữ “P” đứng trước các nguyên âm là quan niệm thiếu tính khoa học (Ảnh: M.H).

Do đó theo chuyên gia này, lý giải chưa dạy chữ “P” vì rất ít từ tiếng Việt có chữ “P” đứng trước các nguyên âm là quan niệm thiếu tính khoa học, đặc biệt rất xa rời thực tiễn phát triển của ngôn ngữ cũng như của xã hội.

“Theo thông lệ trên thế giới, thường thường, sau 20 năm người ta phải thay SGK để tránh tụt hậu. Từ thời điểm như tôi vừa nêu, đến nay đã trải qua 30 – 40 năm rồi. Chủ trương dạy tiếng Việt như vậy theo tôi là chưa đáp ứng được chuyên môn cũng như thực tế. Nó rất bất lợi cho khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ em”, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt nói.

Giải thích về quan điểm âm “P” là âm mượn từ nước ngoài, ông Đạt cho rằng, cần xem xét lại vì trên thực tế âm này, như đã nói, không hiếm gặp khi ta khảo sát tên người và địa danh của các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Nó là một phụ âm vẫn được sử dụng hàng ngày trong ngôn ngữ các dân tộc. Hơn nữa, dù quan niệm âm [p] là một âm mượn từ tiếng nước ngoài, nhưng thực tế nó đi vào tiếng Việt đã khá lâu và tham gia vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt như một yếu tố không thể thiếu của hệ thống.

Nói cách khác, nó phải được quan tâm một cách bình đẳng với các âm khác khi dạy tiếng Việt cho học sinh. Đó là chưa nói, cần phải dành nhiều thời gian hơn và công phu hơn để dạy nó.

Chính vì vậy, theo ông Đạt, NXB Giáo dục Việt Nam cần có tinh thần tiếp thu và điều chỉnh, tránh ảnh hưởng tới người học.

ông Đào Quốc Vịnh, Hiệu trưởng Trường tiểu học Tô Hiến Thành (quận Hai Bà Trưng) cho biết sách giáo khoa Tiếng Việt 1, bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống”, sách có dạy chữ “P” khi nó kết hợp với H tạo thành PH đọc là “phờ” nhưng chưa dạy chữ “P” khi đứng trước các nguyên âm vì rất ít từ tiếng Việt có chữ P đứng trước các nguyên âm, nếu có thì là từ ngoại lai.

Chính vì thế, hiệu trưởng này đã viết thư ngỏ gửi Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn.

Ngay sau đó, PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” trả lời báo chí khẳng định, bảng chữ cái trong SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối có đầy đủ 29 chữ cái theo quy định.

Giải thích của Tổng chủ biên Tiếng Việt 1 chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận

Trước lý giải của PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông cho rằng, cách giải thích của ông Tổng chủ biên chưa hướng đúng vào trọng tâm của dư luận.

Tiếng Việt 1 không dạy chữ P là hoàn toàn không có cơ sở

Theo PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên kiêm chủ biên SGK Tiếng Việt 1, Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống của NXB Giáo dục Việt Nam, bảng chữ cái trong sách giáo khoa (SGK) Tiếng Việt 1, bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" có đầy đủ 29 chữ cái theo quy định của Bộ GD-ĐT (trang 12, tập một). Đây là quy định "cứng", không có bất kì bộ SGK nào dám thay đổi và không có lý do gì để thay đổi.

Ông Hùng khẳng định ở nhiều bài học trong bộ sách này, học sinh được học và luyện viết chữ P qua ngữ liệu là những từ như đèn pin, cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,... (trang 78, 118, 120, 124,... tập một).

Ở tập hai, trong các văn bản đọc thì số các từ có chữ P không thể tính hết. Vì vậy, ý kiến cho Tiếng Việt 1 không dạy chữ P là hoàn toàn không có cơ sở.

Giải thích của Tổng chủ biên Tiếng Việt 1 chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận - Hình 1

Về vấn đề là dạy âm P (pờ) (được ghi bằng chữ P, chữ pê) như thế nào, ông Hùng cho hay trong tiếng Việt, âm P xuất hiện chủ yếu là cuối âm tiết. Trong một số trường hợp, xuất hiện đầu âm tiết.

"Trước hết, xin nói về việc dạy âm P cuối âm tiết (hiện tượng phổ biến). Qua loạt bài dạy vần ở tập một như ap, ăp, âp (trang 118); op, ôp, ơp (trang 120); ep, êp, ip, up (trang 124),... và những từ như đã nêu ở trên (cặp da, cá mập, lốp xe, tia chớp, bếp, bìm bịp, búp sen,...) thì có thể thấy rõ, SGK Tiếng Việt 1, bộ Kết nối, có dạy âm P cuối và dạy nhiều.

Còn về việc dạy âm đầu P (pờ), tất cả các bộ sách Tiếng Việt 1 đều phải đạt được mục tiêu học xong lớp 1, học sinh có khả năng đọc được các từ như đèn pin, Sa Pa, Nậm Pì,...", chủ biên SGK Tiếng Việt 1, bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" nói.

Tuy nhiên, ông Hùng cũng cho rằng mỗi bộ sách có thể có những cách khác nhau. Cách thứ nhất, dạy âm đầu P (âm pờ) trong bài dạy âm PH (âm phờ). Trước khi học âm PH, các em được luyện đọc âm P, chứ không học âm P riêng và không có từ ứng dụng riêng cho âm đầu P.

Cách thứ hai sẽ dạy âm P riêng và đưa những "từ ứng dụng" như pi-a-nô/piano, pa-nô/panô để học sinh tập đọc và phát triển vốn từ.

Lý giải về việc chọn cách thứ nhất, ông Hùng cho rằng âm P và PH đều được học trong phần âm, ở khoảng tuần 5 hoặc tuần 6 của lớp 1. Nếu dạy âm P riêng thì cần phải có "từ ứng dụng" để học sinh tập đọc và phát triển vốn từ.

"Tiếng Việt 1, bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P). Tất cả đều dạy theo cách quen thuộc với giáo viên dạy tiếng Việt lớp 1 trên cả nước trong nhiều năm qua", ông Hùng khẳng định.

Chủ trương không đúng và lạc hậu với tình hình

Trước thông tin phản ánh việc âm P (pờ) không được dạy trong Sách Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống của NXB Giáo dục Việt Nam và chữ P không có trong mục lục của sách này, trao đổi với phóng viên Đại Đoàn Kết Online, PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ và Văn hóa Phương Đông nêu quan điểm, trong các kết quả nghiên cứu về ngữ âm học tiếng Việt từ cuối thế kỷ trước, âm P được coi là âm mượn từ tiếng Âu châu.

Nói cách khác, người ta quan niệm đó là âm không có trong tiếng Việt. Về bản chất, nó là phụ âm môi - môi, khi phát âm hơi bật ra nên gọi là phụ âm bật hơi, tắc vô thanh.

Tuy nhiên, đó là nhìn nhận P với tính chất là phụ âm đầu. Trong cấu tạo âm tiết tiếng Việt, P còn tham gia với tư cách là phụ âm cuối. Nó có mặt trong rất nhiều từ như: khiếp (khiếp đảm, khiếp vía, khiếp hãi), tiếp (tiếp nhận, tiếp theo, tiếp tục). Đặc biệt là nó có mặt trong nhiều từ láy: chiêm chiêm, thiêm thiếp... Do đó, dạy tiếng Việt cho các em không thể dạy âm P.

Trên phương diện từ vựng, vào thời điểm đó, các kết quả nghiên cứu cho thấy, các từ có âm P mở đầu tồn tại rất ít. Đó là các từ như: pinh pông (bóng bàn), pô pô lin, pê ni xi lin... Tuy nhiên, đến giai đoạn hiện nay thì tình hình đã khác nhiều.

Do quá trình hội nhập khu vực và thế giới, số lượng các từ có âm P từ nước ngoài vào Việt Nam không còn ít như trước mà ngày một tăng lên. Có thể nói là càng ngày càng nhiều.

Như thế, việc không dạy âm P trong Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức với cuộc sống là chủ trương không đúng và lạc hậu với tình hình.

Giải thích của Tổng chủ biên Tiếng Việt 1 chưa hướng đúng trọng tâm của dư luận - Hình 2

Trước lý giải của PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên Sách Tiếng Việt 1 của bộ Kết nối tri thức và cuộc sống, PGS.TS Đạt cho rằng, cách giải thích của ông Tổng chủ biên chưa hướng đúng vào trọng tâm của dư luận.

Đó là dạy âm P khi nó đứng trước các nguyên âm. Rõ ràng, chỉ giới thiệu các từ có âm P là chưa đủ mà phải dạy nó với tư cách là một phụ âm đầu. Dù có quan niệm cho rằng, đó là âm ngoại lai, nhưng thực tế nó đã đi vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt.

"Tất nhiên, biện lý rằng, nhà ngữ âm hàng đầu của Việt Nam coi đó là âm ngoại lai nên có thể coi đó không phải là phụ âm đích thực của tiếng Việt và không chú trọng dạy nó. Như thế lại càng sai hơn nữa, vì như tôi nhấn mạnh, cách quan niệm như vậy là cách quan niệm rất cũ.

Chứng cớ là, trong danh mục tên người và địa danh của các dân tộc thiểu số Việt Nam, âm P là một âm không hiếm gặp: Giàng A Páo, Sa Pa, suối Nậm, Pắc Bó (Pác Bó)... trong đó có cả các địa danh có tính lịch sử", PGS.TS Đạt phân tích.

PGS.TS Đạt cũng khẳng định: "Như vậy quan niệm cho rằng, chưa dạy chữ P vì rất ít từ tiếng Việt có chữ P đứng trước các nguyên âm là quan niệm thiếu tính khoa học, đặc biệt rất xa rời thực tiến phát triển của ngôn ngữ cũng như của xã hội.

Theo thông lệ trên thế giới thì, thường thường, sau 20 năm người ta phải thay SGK để tránh tụt hậu. Từ thời điểm như tôi vừa nêu, đến nay đã trải qua 30 - 40 năm rồi. Chủ trương dạy tiếng Việt như vậy theo tôi là chưa đáp ứng được chuyên môn cũng như thực tế. Nó rất bất lợi cho khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ em".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bà Trương Mỹ Lan vẫn lãnh án tử hình, nộp 31 tỷ đồng án phíBà Trương Mỹ Lan vẫn lãnh án tử hình, nộp 31 tỷ đồng án phí
11:05:45 21/04/2025
Tử tù Trương Mỹ Lan không được nhận lại 2 túi Hermès bạch tạngTử tù Trương Mỹ Lan không được nhận lại 2 túi Hermès bạch tạng
12:28:25 21/04/2025
Rơi từ tầng 25 xuống tầng 7, bé gái sống sót kỳ diệuRơi từ tầng 25 xuống tầng 7, bé gái sống sót kỳ diệu
10:15:56 21/04/2025
Hé lộ danh tính người đàn ông bên Phạm Băng Băng suốt 20 năm, không rời bỏ khi cô "ngã ngựa"Hé lộ danh tính người đàn ông bên Phạm Băng Băng suốt 20 năm, không rời bỏ khi cô "ngã ngựa"
11:54:40 21/04/2025
Chi tiết cấm đường phục vụ công tác tổ chức đại lễ 30/4 tại TPHCMChi tiết cấm đường phục vụ công tác tổ chức đại lễ 30/4 tại TPHCM
13:27:39 21/04/2025
Phu nhân hào môn Vbiz kiệt quệ trên giường bệnh, thừa nhận đi cấp cứu nhiều hơn đi chơiPhu nhân hào môn Vbiz kiệt quệ trên giường bệnh, thừa nhận đi cấp cứu nhiều hơn đi chơi
13:32:18 21/04/2025
Khoảnh khắc hai cô gái đổ đèo ở Tam Đảo đâm vào hộ lan, người bay khỏi xeKhoảnh khắc hai cô gái đổ đèo ở Tam Đảo đâm vào hộ lan, người bay khỏi xe
11:25:21 21/04/2025
Giá vàng hôm nay 21/4: Lại tăng phi mã, được dự báo còn tăng nữaGiá vàng hôm nay 21/4: Lại tăng phi mã, được dự báo còn tăng nữa
12:20:21 21/04/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đại học Harvard có nguy cơ bị chính quyền Tổng thống Trump cắt tài trợ thêm 1 tỷ USD

Đại học Harvard có nguy cơ bị chính quyền Tổng thống Trump cắt tài trợ thêm 1 tỷ USD

Thế giới

15:18:43 21/04/2025
Thông tin trên diễn ra trong bối cảnh cuộc đối đầu ngày càng căng thẳng và mang tính sống còn giữa chính phủ và trường đại học này về quyền giám sát thể chế và tính độc lập.
Khoảnh khắc Thanh Thuỷ lép vế trước 2 Á hậu Vbiz, visual đỉnh chóp mà bị "dìm" thế này

Khoảnh khắc Thanh Thuỷ lép vế trước 2 Á hậu Vbiz, visual đỉnh chóp mà bị "dìm" thế này

Sao việt

15:11:33 21/04/2025
Dù chỉ là một khoảnh khắc trang điểm chưa chỉn chu, nhưng hình ảnh của Thanh Thuỷ nhanh chóng được lan truyền và trở thành đề tài bàn tán trên mạng xã hội.
Jennie gây sốc khi thay trang phục ngay trên sân khấu Coachella 2025

Jennie gây sốc khi thay trang phục ngay trên sân khấu Coachella 2025

Phong cách sao

15:06:27 21/04/2025
Tại tuần thứ hai ở Coachella 2025, Jennie gây ấn tượng mạnh khi thay đổi phong cách thời trang trên sân khấu, khác với lần đầu tiên chỉ diện một bộ trang phục duy nhất.
Concert đầu tiên của SOOBIN tại Hà Nội cháy vé chỉ sau 12 phút mở bán

Concert đầu tiên của SOOBIN tại Hà Nội cháy vé chỉ sau 12 phút mở bán

Nhạc việt

15:01:53 21/04/2025
Concert cá nhân đầu tiên trong sự nghiệp của SOOBIN mang tên All-rounder đã nhanh chóng cháy vé sau 12 phút mở bán.
Con gái 18 tuổi của "thiên hậu" Vương Phi gây tranh cãi

Con gái 18 tuổi của "thiên hậu" Vương Phi gây tranh cãi

Sao châu á

14:59:57 21/04/2025
Bức ảnh hút thuốc của Lý Yên, con gái của Vương Phi, lan truyền và làm nổ ra cuộc tranh luận trên mạng xã hội. Lý Yên là con gái của Vương Phi và nam diễn viên Lý Á Bằng.
Dàn diễn viên phim "Cánh đồng hoang" sau gần 5 thập kỷ ra sao?

Dàn diễn viên phim "Cánh đồng hoang" sau gần 5 thập kỷ ra sao?

Hậu trường phim

14:54:36 21/04/2025
Cánh đồng hoang công chiếu lần đầu tiên vào ngày 30/4/1979 và được coi là một trong những bộ phim kinh điển của điện ảnh cách mạng Việt Nam.
Tóc Tiên, SOOBIN và Kay Trần hé lộ bộ tiêu chí tuyển chọn "Tân binh toàn năng"

Tóc Tiên, SOOBIN và Kay Trần hé lộ bộ tiêu chí tuyển chọn "Tân binh toàn năng"

Tv show

14:48:38 21/04/2025
Tập 1 của chương trình Project 100% vừa lên sóng đã lập tức thu hút sự chú ý khi ba Nhà sản xuất Toàn năng - Tóc Tiên, SOOBIN và Kay Trần - lần lượt đưa ra những tiêu chí khắt khe để tuyển chọn thí sinh.
Tyler Fredricson, tài năng trẻ được MU trình làng là ai?

Tyler Fredricson, tài năng trẻ được MU trình làng là ai?

Sao thể thao

14:28:40 21/04/2025
Tyler Fredricson vừa được HLV Ruben Amorim điền tên vào đội hình xuất phát của MU trong trận gặp Wolves - đánh dấu lần đầu tiên trung vệ trẻ này đá chính ở Premier League.
Người phụ nữ 49 tuổi tự xây nhà 175m ở quê: Có sân nhỏ, bếp ấm và một cuộc sống nên thơ sau bao năm bôn ba

Người phụ nữ 49 tuổi tự xây nhà 175m ở quê: Có sân nhỏ, bếp ấm và một cuộc sống nên thơ sau bao năm bôn ba

Sáng tạo

14:15:29 21/04/2025
Có lẽ sau khi nhìn thấy ngôi nhà tự xây ở vùng quê của người phụ nữ 49 tuổi này, bạn sẽ thấy cuộc sống ở vùng quê cũng có thể thơ mộng như vậy.
Google ngừng hỗ trợ 3 mẫu điện thoại Android phổ biến

Google ngừng hỗ trợ 3 mẫu điện thoại Android phổ biến

Thế giới số

13:56:30 21/04/2025
Những chiếc điện thoại Pixel 3a, Galaxy S10 và OnePlus 7 giờ đây trở thành miếng mồi ngon cho tin tặc.
Vừa gây sốt với 'Khi cuộc đời cho bạn quả quýt', 'Gwan Sik' Park Hae Joo tái xuất màn ảnh rộng với hình tượng mới lạ trong 'Ba mặt lật kèo'

Vừa gây sốt với 'Khi cuộc đời cho bạn quả quýt', 'Gwan Sik' Park Hae Joo tái xuất màn ảnh rộng với hình tượng mới lạ trong 'Ba mặt lật kèo'

Phim châu á

13:50:09 21/04/2025
Yadang: Ba mặt lật kèo phim điện ảnh hành động của Hàn Quốc với sự góp mặt của bộ ba: Kang Ha Neul, Yoo Hai Jin, Park Hae Joon sẽ chính thức khởi chiếu tại Việt Nam vào ngày 16/5.