Vì sao bệnh nhân Covid-19 nặng được lật sấp?

Theo dõi VGT trên

Người nhiễm nCoV suy hô hấp cấp tính, nếu được nằm sấp, sẽ giảm áp lực lên phổi và giúp oxy đi vào cơ thể dễ dàng hơn.

Ngày 11/4, bác sĩ Mangala Narasimhan, giám đốc về chăm sóc tích cực tại Dịch vụ Sức khỏe Northwell Health, nhận được cuộc gọi khẩn cấp. Một bệnh nhân nCoV 40 t.uổi đang ở trong tình trạng nguy kịch. Đồng nghiệp muốn cô có mặt ở khu hồi sức tích cực (ICU) của Bệnh viện Do Thái Long Island để quyết định người này có cần làm các thủ thuật khẩn cấp hay không.

Trước khi lên đường, bác sĩ Narasimhan đề nghị nhân viên y tế lập úp bệnh nhân lại như một giải pháp tạm thời. Ngay sau đó, đồng nghiệp thông báo cô không cần phải đến ICU nữa. Biện pháp đã có tác dụng.

Kể từ khi số người nhập viện vì Covid-19 gia tăng nhanh chóng, các bác sĩ đã phát hiện đặt bệnh nhân nằm sấp giúp tăng lượng oxy vào phổi. Tiến sĩ Narasimhan khẳng định: “Chắc chắn chúng tôi đã cứu được nhiều mạng sống bằng cách này. Đây là một biện pháp đơn giản, tạo ra sự khác biệt rõ rệt”.

“Chúng tôi ghi nhận điều này trên từng bệnh nhân. Nó được áp dụng với nhiều người hơn và cho hiệu quả gần như ngay lập tức”, tiến sĩ Kathryn Hibbert, Trưởng Khoa Hồi sức Tích cực tại Bệnh viện Massachusetts cũng đồng tình với quan điểm này.

Trên thực tế, bệnh nhân nhiễm nCoV thường c.hết vì hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS). Đây cũng là nguyên nhân t.ử v.ong của người mắc cúm, viêm phổi và một số loại bệnh khác.

Vì sao bệnh nhân Covid-19 nặng được lật sấp? - Hình 1

Bệnh nhân thở máy tại bệnh viện Germans Trias i Pujol được đặt nằm sấp để giảm áp lực lên phổi. Ảnh: AP

Năm 2013, các chuyên gia Pháp đã công bố một nghiên cứu trên Tạp chí Y học New England, cho thấy người bệnh suy hô hấp cấp tính và phải thở máy có tỷ lệ t.ử v.ong thấp hơn nếu được đặt nằm sấp. Kể từ đó, tùy theo mức độ triệu chứng, các bác sĩ ở Mỹ bắt đầu lật úp bệnh nhân có dấu hiệu suy hô hấp.

Cách này được áp dụng hiệu quả trong đại dịch năm nay. Trong trường hợp tại Bệnh viện Do Thái Long Island, người đàn ông sau khi đặt nằm sấp có tiến triển rõ rệt. Tốc độ bão hòa oxy, chỉ số oxy m.áu tăng từ mức 85% lên 98%.

Thông thường, một bệnh nhân thở máy được nằm sấp khoảng 16 giờ mỗi ngày, nằm ngửa trong thời gian còn lại để bác sĩ tiến hành các thủ thuật chăm sóc cần thiết. Các chuyên gia cho rằng lật úp giúp giảm áp lực lên phổi, cho phép oxy đi vào cơ thể dễ dàng hơn.

Video đang HOT

Tại Bệnh viện Massachusetts, khoảng một phần ba số bệnh nhân Covid-19 thở máy được điều trị bằng cách thức này, thường là các ca nặng nhất. Đối với những người có triệu chứng nhẹ hơn, nằm bên ngoài ICU, đội ngũ bác sĩ cũng khuyến khích tự nằm sấp. Tuy nhiên thời gian rút ngắn xuống còn 4 giờ một ngày, bởi lật úp suốt 16 tiếng mà không sử dụng t.huốc a.n t.hần là điều khó khăn.

“Hầu như họ đều sẵn sàng thử. Tuy nhiên thời gian của mỗi người khác nhau. Một số cảm thấy thoải mái và có thể ngủ luôn ở tư thế đó, số khác thấy mỏi hoặc chán và muốn trở mình”, tiến sĩ Hibbert nói.

Tuy nhiên phương pháp này có một số hạn chế nhất định. Bệnh nhân thở máy khi nằm sấp phải dùng một lượng t.huốc a.n t.hần lớn hơn, đồng nghĩa với việc ở lại ICU lâu hơn.

Nghiên cứu năm 2013 của Pháp cũng chỉ thực hiện trên bệnh nhân nặng. Vì vậy chưa rõ ảnh hưởng của tư thế nằm đối với các trường hợp nhẹ và trung bình ra sao.

Trung tâm Y tế Đại học Rush đang tiến hành một số thử nghiệm để giải đáp câu hỏi này. Tại đây, bệnh nhân được chỉ định ngẫu nhiên nằm sấp hoặc nằm ngửa. Các nhà khoa học sẽ xem xét liệu phương pháp có hiệu quả hay không.

Thục Linh

6 điều cần biết để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi dịch Covid-19: Đừng để nỗi sợ ‘đ.ánh gục’ bạn trước những con virus!

Bất kỳ ai cũng có thể nhiễm COVID-19. Sau khi bị nhiễm, bạn có thể xuất hiện các triệu chứng từ 2 ngày đến 14 ngày.

Đối với nhiều người, nỗi lo lắng gia tăng là do thiếu kiến thức về COVID-19. Điều này bị ảnh hưởng bởi thông tin sai lệch trên internet. Nên lưu ý rằng bạn càng lo lắng thì phòng thủ miễn dịch của bạn càng yếu hơn. Những lời khuyên về COVID-19 ở dưới đây có thể giúp bạn giữ tinh thần tỉnh táo giữa đại dịch này.

1. Về xét nghiệm dương tính với COVID-19

Trung tâm phòng chống và kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC) cho biết khoảng 66% đến 80% người có triệu chứng nhẹ và khỏi bệnh mà không cần sự trợ giúp y tế nào. Chỉ có khoảng 4% đến 6% yêu cầu chăm sóc do các vấn đề nghiêm trọng về hô hấp. Hầu hết những người nhập viện này t.ử v.ong vì hội chứng suy hô hấp cấp tính.

Nhiễm COVID-19 không có nghĩa là bạn sẽ c.hết. Có những việc quan trọng mà bạn nên xác định trước khi đi xét nghiệm. Trước hết, bạn phải ở nhà trong 14 ngày để ngăn chặn sự lây lan của virus sang người khác. Sau đó, bạn nên làm theo lời khuyên từ chuyên gia y tế để giảm triệu chứng COVID-19. Tiếp theo, bạn nên thực hiện tiếp một số hoạt động quan trọng thường ngày. Cuối cùng, hãy giữ kết nối với gia đình và bạn bè qua việc gọi video hoặc gửi tin nhắn.

2. Về những phương thuốc chữa trị

Một số quảng cáo thu hút sự chú ý bằng việc nói rằng có thể t.iêu d.iệt virus corona nhưng không nói cụ thể và đưa ra bằng chứng. Hãy mặc kệ những quảng cáo như vậy bởi vì chúng không nói đúng sự thật. Loại thuốc được dùng để điều trị COVID-19 phải được chứng minh về hiệu quả và độ an toàn thông qua các thử nghiệm lâm sàng. Thông tin này phải được chính phủ xác nhận, không phải bởi bất kỳ ai hoặc tổ chức nào.

6 điều cần biết để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi dịch Covid-19: Đừng để nỗi sợ 'đ.ánh gục' bạn trước những con virus! - Hình 1

Hãy sàng lọc thông tin trước khi mua thuốc và điều trị.

3. Về t.uổi tác

Bất kỳ ai cũng có thể nhiễm COVID-19. Sau khi bị nhiễm, bạn có thể xuất hiện các triệu chứng từ 2 ngày đến 14 ngày. Trong giai đoạn ủ bệnh này, bạn có thể truyền virus trong cộng đồng. Dựa trên dữ liệu hiện tại, người già từ 65 t.uổi trở lên có nguy cơ mắc các triệu chứng cao hơn người trẻ t.uổi. Những người có bệnh từ trước, bất kể ở độ t.uổi nào, cũng có nhiều nguy cơ mắc các triệu chứng hơn. Những bệnh nền dẫn tới nguy cơ mắc COVID-19 nghiêm trọng là ghép tạng, ung thư, bệnh bạch cầu, bệnh phổi, hệ miễn dịch yếu do dùng thuốc, bị bệnh tiềm ẩn nào đó hoặc mang thai.

6 điều cần biết để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi dịch Covid-19: Đừng để nỗi sợ 'đ.ánh gục' bạn trước những con virus! - Hình 2

Người trẻ t.uổi cũng có thể bị nhiễm và nên tránh tụ tập đông người để giảm khả năng lây truyền.

Sống trong cộng đồng, bạn cần có trách nhiệm. Vì vậy, hành động đơn giản là hạn chế ra ngoài sẽ giúp bảo vệ người khác và chính bản thân bạn.

4. Về triệu chứng

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), các triệu chứng phổ biến nhất là: Ho khan, sốt cao, mệt mỏi, khó thở. Đối với một số người, đau nhức, nghẹt mũi, đau họng và tiêu chảy cũng được báo cáo là triệu chứng ban đầu. Những người mắc COVID-19 có thể không có triệu chứng hoặc gặp một hay nhiều trong số các triệu chứng trên.

Khi có các triệu chứng trên, bạn có thể sẽ hoảng loạn. Điều quan trọng là bạn cần biết mình phải làm gì tiếp theo. Ví dụ, nếu có thai, bạn nên đọc thông tin về COVID-19 đối với đối tượng này và nói chuyện với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc t.iền sản của mình. Khi đã bình tĩnh và có nhiều thông tin cần thiết, bạn sẽ tự tin, thoải mái hơn để chăm sóc bản thân.

5. Về khẩu trang

Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Y học New England đã chứng minh rằng đường kính của virus quá nhỏ để có thể bị ngăn chặn hoàn toàn nếu chỉ sử dụng khẩu trang. Hơn nữa, đeo khẩu trang không đúng cách hoặc thường xuyên chạm vào mặt có thể khiến bạn dễ bị nhiễm virus hơn.

Chỉ riêng việc sử dụng khẩu trang là không đủ. Bạn nên tránh tiếp xúc với mọi người nếu không cần thiết. Nếu phải ra ngoài, bạn nên giữ khoảng cách 2 mét với người khác. Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi bạn ở nơi công cộng hoặc sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi. Đây là những cách hiệu quả và đơn giản để bảo vệ bạn và gia đình.

6 điều cần biết để bảo vệ bản thân và gia đình khỏi dịch Covid-19: Đừng để nỗi sợ 'đ.ánh gục' bạn trước những con virus! - Hình 3

Hãy rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây.

6. Về thông tin

Trước hết, bạn nên kiểm tra và làm theo hướng dẫn trên trang web của chính quyền địa phương. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).

Một số tạp chí khoa học có thể cung cấp thông tin mới nhất từ các nghiên cứu liên quan đến COVID-19. Tuy nhiên, nó không phù hợp cho những người không có chuyên môn y tế. Kết quả của các nghiên cứu không được coi là lời khuyên phù hợp cho việc điều trị hoặc phòng ngừa nếu chưa được chính quyền địa phương xác nhận.

Huy Võ

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ăn gì để cải thiện trí nhớ?
11:44:05 30/06/2024
Những nhóm người cần đặc biệt thận trọng khi uống nước lá ổi
06:07:27 01/07/2024
Giảm 59% nguy cơ mắc tiểu đường nhờ thói quen buổi sáng
07:48:25 01/07/2024
Cách giúp trẻ giảm sổ mũi tại nhà hiệu quả
07:25:00 01/07/2024
5 thực phẩm là 'người hùng' ngăn ngừa ung thư vú không phải ai cũng biết
09:02:07 01/07/2024
Bác sĩ hướng dẫn cách xử trí khi gặp cơn tăng huyết áp vào sáng sớm
07:59:21 01/07/2024
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh vôi hóa cột sống
10:10:12 01/07/2024
Loại củ rẻ bèo bán đầy chợ Việt, được ví như 'nhân sâm' mùa hè không nên bỏ qua
11:14:11 01/07/2024

Tin đang nóng

Diện mạo chồng sắp cưới hơn 17 t.uổi của Hoa hậu Khánh Vân
07:56:34 02/07/2024
Mỹ nam bị đuổi khỏi showbiz vì cả gan làm điều cấm kỵ, hết thời vẫn sống ung dung với gần 400 tỷ
06:45:15 02/07/2024
Vợ cũ Bằng Kiều bỏ 10 nghìn đô đi du lịch với 3 con trai: Tiết lộ lý do 4 mẹ con ở chung một phòng
07:59:17 02/07/2024
Sao Việt 2/7: Con trai Lệ Quyên gặp gỡ Mr.Đàm, Bảo Thanh khoe tủ g.iải t.hưởng
07:38:24 02/07/2024
Sao nữ Vbiz vướng tin chia tay bạn trai Việt kiều sau gần 8 năm yêu
06:41:31 02/07/2024
Nam NSƯT tiết lộ điều sợ nhất trong đời sống hôn nhân với vợ kém 22 t.uổi, dự định vào viện dưỡng lão
06:15:00 02/07/2024
Diva Hà Trần và Tùng Dương "gương vỡ lại lành"
08:03:01 02/07/2024
Nữ NSƯT kỳ cựu nhất nhì làng hài phía Bắc: U70 không lấy chồng sinh con, t.uổi xế chiều cô đơn nhưng lạc quan không ai bằng
08:02:07 02/07/2024

Tin mới nhất

Soda không đường: Lợi ích và rủi ro với sức khỏe

10:04:59 02/07/2024
Tuy vậy, ngay cả khi các nhà nghiên cứu tính đến các yếu tố sức khỏe khác, mối liên hệ giữa nước ngọt dành cho người ăn kiêng và chức năng thận vẫn tồn tại.

Hiểm họa từ nuôi chó thả rông

10:01:37 02/07/2024
Gần đây, nhiều tỉnh thành liên tục ghi nhận các trường hợp bị chó thả rông tấn công, phải tiêm vaccine ngừa dại, thậm chí không qua khỏi.

Lợi ích của cá đối với sức khỏe

09:56:10 02/07/2024
Bên cạnh đó, cũng có những nghiên cứu không khẳng định mối liên quan này. Vì vậy, vẫn cần các nghiên cứu chất lượng hơn để khẳng định kết quả này.

6 đồ uống thay thế cà phê giúp giảm nồng độ cortisol và cải thiện chất lượng giấc ngủ

09:53:14 02/07/2024
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng lượng caffeine quá mức từ cà phê có thể làm tăng nồng độ cortisol trong cơ thể, gây ra hiệu ứng tiêu cực đến chất lượng giấc ngủ.

Hà Nội: bệnh nhân mắc sốt xuất huyết tiếp tục tăng

09:42:06 02/07/2024
CDC Hà Nội nhận định, hiện nay điều kiện thời tiết nắng nóng, mưa nhiều rất thuận lợi cho sự phát triển của muỗi và bọ gậy truyền bệnh. Số ca mắc trong tuần tăng 11 ca so với tuần trước. Đây là tuần thứ 5 liên tiếp có số mắc tăng.

Người già nên uống sữa tươi hay sữa bột?

09:32:46 02/07/2024
Tuy nhiên, người già thường có các bệnh lý nền kèm theo như tăng huyết áp, đái tháo đường, mỡ m.áu, gout... do vậy khi uống sữa có thể gây ra các vấn đề về tiêu hóa, dị ứng, lắng đọng canxi.

Dấu hiệu cảnh báo phổi có sán

09:28:48 02/07/2024
Sán lá phổi đẻ trứng, trứng theo đờm qua họng ra ngoài hoặc theo phân khi nuốt đờm, trứng rơi xuống nước. Ở môi trường nước, trứng phát triển và nở ra ấu trùng lông. Ấu trùng lông chui vào ốc để phát triển thành ấu trùng đuôi.

Phát hiện bất ngờ về 'thần dược' tự nhiên chống tiểu đường

09:20:45 02/07/2024
Đó là phát hiện mới về tác dụng của axit elenolic - một hợp chất có trong ô liu và một số loại thực vật quen thuộc khác - lên hệ thống chuyển hóa.

Hệ lụy khi tập thể dục quá sức trong mùa hè

08:43:55 02/07/2024
Thời tiết nóng nực trong mùa hè và việc tập thể dục vượt quá giới hạn bản thân có thể gây phản tác dụng với sức khỏe và dẫn tới nguy cơ kiệt sức. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất là cảm giác mệt mỏi.

Một số lưu ý khi tập luyện đối với người bệnh barrett thực quản

07:33:06 02/07/2024
Với người bệnh barrett thực quản, tập thể dục có thể là con dao hai lưỡi . Nếu tập luyện không đúng cách - lựa chọn bài tập không phù hợp hoặc cường độ tập quá mạnh - sẽ làm trầm trọng thêm triệu chứng của bệnh.

Cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm khi đi du lịch

07:10:21 02/07/2024
Khi đi du lịch, hãy cố gắng tránh các loại thực phẩm như thịt cá, rau củ chưa nấu chín càng nhiều càng tốt. Đối với các loại hoa quả khi ăn phải chú ý rửa sạch, gọt vỏ để tránh bị nhiễm thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản.

Giảm cân nên tránh 3 loại thực phẩm màu trắng

19:37:50 01/07/2024
Gạo trắng sẽ tốt khi dùng với số lượng hạn chế và kết hợp với nhiều rau và protein để làm cho nó bổ dưỡng và phức tạp hơn. Khi muốn giảm cân, thay vì gạo trắng, nên lựa chọn các loại ngũ cốc nguyên hạt như:

Có thể bạn quan tâm

5 loại cây quen thuộc không tốn công chăm sóc vừa đẹp nhà vừa tốt phong thủy

Sáng tạo

11:02:10 02/07/2024
Có nhiều loại cây không chỉ tốt cho phong thủy, tôn thêm vẻ đẹp cho căn nhà mà còn không tốn nhiều thời gian chăm và tưới nước.

Ronaldo: 'đây là kỳ EURO cuối cùng của tôi'

Sao thể thao

11:00:41 02/07/2024
Siêu sao Cristiano Ronaldo đã chính thức xác nhận rằng EURO 2024 sẽ là lần cuối cùng người hâm mộ được chứng kiến anh thi đấu tại giải đấu danh giá nhất cấp độ đội tuyển ở lục địa già.

Khám phá rừng dừa Bảy Mẫu (Quảng Nam)

Du lịch

11:00:31 02/07/2024
Ở nơi hội thủy của 3 con sông lớn Thu Bồn, Trường Giang, Đế Võng, có một rừng dừa nước ngập mặn đang là điểm đến thú vị...

Bỏ vợ mới sinh ở bệnh viện, chồng chạy vội về nhà để cùng ả nhân tình có những phút giây mặn nồng, nào ngờ gặp phải tình huống trớ trêu

Góc tâm tình

10:56:46 02/07/2024
Tôi muốn ép anh phải nói ra sự thật nên nói có người chụp được hình của anh và nhân tình, anh có muốn tôi up lên mạng không? Chồng tôi nghe thế thì hoảng hồn, đành phải nói hết sự thật.

Cách chơi đội hình Kayn Tử Thần Bóng Tối DTCL Mùa 11

Mọt game

10:45:38 02/07/2024
Tử Thần Đoạt Hồn: Các tướng Tử Thần nhận 8% Tỉ Lệ Chí Mạng và 5% Hút M.áu Toàn Phần. Nhận thêm một lần hiệu ứng này mỗi khi tham gia hạ gục. Nhận 1 Kindred và 1 Yone.

Thúy Diễm tiết lộ chuyện khó xử khi đóng phim cùng Hồng Diễm, nói gì về tin đồn chồng có tiểu tam?

Sao việt

10:43:01 02/07/2024
Thúy Diễm cho biết trong quá trình quay phim Trạm cứu hộ trái tim cô đã gặp phải tình huống trớ trêu liên quan đến Hồng Diễm.

"Nữ hoàng c.ảnh n.óng" Hàn Quốc tái xuất với vai diễn lần đầu mới có trong sự nghiệp: Bom tấn hay nhất hè 2024 đây rồi?

Phim châu á

10:40:33 02/07/2024
Mới đây, những hình ảnh mới của Jeon Do Yeon ở tác phẩm Revolver đã được tung ra. Trong phim, nữ minh tinh có hai tạo hình với những thần thái hoàn toàn khác biệt.

Trạm cứu hộ trái tim tập 50: An Nhiên làm hại Kitty sau khi phát hiện sự thật cuối cùng về Nghĩa

Phim việt

10:36:56 02/07/2024
Trong tập 50 Trạm cứu hộ trái tim, An Nhiên đã sốc cực độ khi biết sự thật cuối cùng liên quan đến người chồng của mình.

Điều tra vụ đôi nam nữ c.hết trong ngôi nhà khóa trái cửa

Pháp luật

10:35:15 02/07/2024
Ngày 2/7, Công an huyện Xuân Lộc đã phối hợp với Công an tỉnh Đồng Nai điều tra vụ việc đôi nam nữ c.hết bất thường trong căn nhà khóa trái cửa...

Điểm danh những bạn trai trên màn ảnh từng rơi vào lưới tình của Yoona (SNSD)

Sao châu á

10:33:50 02/07/2024
Lịch sử hẹn hò của Im Yoona chủ yếu chỉ là những tin đồn, với chỉ một mối quan hệ duy nhất được xác nhận. Hãy cùng khám phá hành trình tình ái của Yoona nhé.

Bữa cơm mùa hè làm ngay món ăn này: Nhanh trong "chớp mắt" và phần nước sốt trộn cùng cơm thì ngon vô cùng!

Ẩm thực

10:30:17 02/07/2024
Món ăn này chỉ cần ướp sơ qua, hấp chín trong nồi cơm điện rồi xé nhỏ. Thành phẩm hoàn thành vừa ngon vừa mềm, cả nhà đều sẽ rất thích.