Trường học ở Đà Nẵng mở tiệm spa cho trẻ mầm non
Thiết kế tiệm spa trong trường mầm non, biến hành lang thành con đường trải nghiệm, xây dựng xưởng giấy, xưởng gỗ trong trường… là những cách thức sáng tạo nhiều giáo viên đang làm để khơi gợi sự hứng thú, phát huy tính tích cực ở trẻ mầm non.
5 năm sau khi thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”, mới đây (23/11), các thầy cô giáo đến từ nhiều trường học trên cả nước đã quy tụ để chia sẻ về những câu chuyện, bài học kinh nghiệm trong quá trình thực tế triển khai tại ngôi trường của mình.
Trường học có… tiệm spa
Đây là mô hình được Trường Mâm non Bình Minh (Hải Châu, TP. Đà Nẵng) xây dựng từ đầu năm học trước nhằm tạo sự thích thú cho trẻ mỗi ngày đến trường.
“Trẻ nhỏ luôn thích những điều mới lạ. Do đó, nhà trường liên tục phải áp dụng, đổi mới để kích thích sự sáng tạo trong trẻ”, cô giáo Nguyên Quôc Thư Trâm, Hiêu trưởng nhà trường chia sẻ.
Với mô hình này, học sinh sẽ được tham gia vào tiệm spa với vai trò vừa là khách hàng, vừa là nhân viên.
“Tiệm spa là những phòng học di động bằng nhôm kính, được bố trí ở khu vực bên ngoài lớp học. Đây là nơi được trẻ rất yêu thích sau mỗi giờ học vì các con được trải nghiệm xoa bóp, chăm sóc da mặt, mát xa tay chân, ngâm chân thảo dược,… Nhờ vậy, trẻ luôn cảm thấy vui vẻ, thoải mái khi đến trường”.
Mô hình spa này cũng rất chuyên nghiệp khi bước tới gần đã có mùi hương tinh dầu thoang thoảng, đầy thư thái. Bên trong phòng còn có những chiếc giường được bài trí gọn gàng cùng nhiều vật dụng khác như khăn lau, chậu ngâm chân, mặt nạ,… do phụ huynh ủng hộ.
Nhà trường còn xây dựng một khoảng vườn nhỏ để giúp trẻ được trải nghiệm các hoạt động gieo trồng, chăm sóc các loại cây thuốc như sả, lá chanh, lá ổi,… phục vụ cho các bài thuốc ngâm chân tại khu spa.
Phòng spa dành cho trẻ thư giãn được một số trường áp dụng
“Để tạo sự hứng thú cho trẻ, nhà trường luôn ưu tiên xây dựng các góc giúp trẻ được tham gia học tập, trải nghiệm mọi lúc, mọi nơi. Mọi ngóc ngách từ khoảng sân, chân cầu thang, từ dãy hành lang hay góc vườn để trống cũng đều được biến thành nơi vui chơi, học tập cho các con.
Video đang HOT
Nhiều thư viện nhỏ cũng đã ra đời từ chân cầu thang, hành lang lớp học; các xưởng giấy, xưởng gỗ cũng được xây dựng ở một góc sân trường,… Nhờ những đổi mới này, trẻ trở nên hứng thú khi đến trường, tích cực tiếp nhận và rất sáng tạo”, cô Trâm chia sẻ.
‘Con đường trải nghiệm’ không tốn kinh phí
Còn tại Truong Mam non Đo Thi Sai Đong (Long Bien, Hà Nội), cô giáo Tran Thi Phuong Dung, Hieu truong nhà trường cho biết: “Điều chung toi quan tam nhat là việc tiep can tới từng ca nhan va nhom nho đe giáo dục trẻ. Do đó, nhà trường đã triển khai đồng bộ việc này ngay từ khâu đón trẻ vào lớp”.
Hàng ngày, trẻ sẽ được cô giáo đón từ cổng trường. Thay vì ngồi im trong lớp chờ tới giờ học, trẻ được tham gia vào các hoạt động thể chất như cầu lông, bóng bàn; vào thư viện đọc sách hay vẽ giữa không gian thiên nhiên.
“Các cô giáo luôn tận dụng tối đa khoảng thời gian trước khi vào lớp (từ 7h30 – 8h15) để trẻ được vui chơi tự do. Giáo viên se đung o cac điem đe giam sat và chỉ ho tro khi tre can.
Trẻ đến truong cần phải cam nhan đuoc su vui ve và choi theo nhu cau. Chỉ khi trẻ cảm thấy hứng thú, việc tiếp nhận kiến thức mới trở nên dễ dàng, va đo la tien đe quan trong cho viec hoc của trẻ trong nhung giai đoan tiep theo”, cô Dung nói.
Khu vực thư viện ngoài trời
Điều cô giáo Phương Dung tâm đắc nhất trong ngôi trường của mình chính là con đường trải nghiệm do các thầy cô giáo trong nhà trường thiết kế.
“Đoi voi cac hoat đong trai nghiem kham pha, nha truong đã xay dung moi truong mo, tan dung toi đa khong gian thien nhien.
Truoc đay, hanh lang cũng chi la… hanh lang. Nhưng gio đay, hanh lang đã biến thành con đuong trải nghiệm với đất, cát, nước, đá, sỏi”. Tu con đuong ay, trẻ được day ve cam giac khi đi tren nhung đoi chan tran đe cam nhan đuoc su tron truot, go ghe.
Hay trẻ cũng được lắng nghe nhung am thanh trong cuoc song, vi du như tiếng tieng nước chảy, tieng của nhung ong nua va vao nhau. Các giáo viên còn sử dụng những lon nước, vỏ chai để dạy cho trẻ về quy luật của nước,…
“Từ hành lang chỉ rộng 1,2 mét nhưng đã dạy cho trẻ được rất nhiều thứ và trẻ được trải nghiệm bằng tất cả các giác quan. Trẻ được hòa mình vào với thiên nhiên trên con đường trải nghiệm được xây dựng từ những nguyên liệu rất rẻ nhưng đem lại hiệu quả giáo dục cao”, cô Dung nói.
Cũng men theo con đường trải nghiệm đó, trẻ được dẫn tới các khu thi nghiem. Tại đây, tre đuoc quan sat su đoi mau cua nuoc, cam nhung bong hoa trang đe tao thanh bong hoa xanh, đo.
“Đó là một con đường đưa trẻ đi từ những thú vị này đến bất ngờ khác. Các cô giáo liên tục thiết kế, đổi mới để trẻ có những trải nghiệm, bài học khác nhau. Nhờ vậy, trẻ luôn cảm thấy hứng thú khi được đến lớp”.
Cô Dung cũng nhận thấy nhiều điểm tích cực khi xây dựng trường học theo mô hình “lấy trẻ làm trung tâm”.
“Trước đây, trẻ luôn sợ khi phải tới trường, còn giờ đây, trẻ chỉ khóc nếu bố mẹ… bắt ra về. Rất nhiều hoạt động đã được nhà trường ứng dụng linh hoạt, đổi mới giúp học sinh luôn cảm thấy hứng thú khi đến trường”, cô Dung nói.
Trước những thay đổi tích cực của các trường mầm non, ông Tran The Son – Truong phong Giao duc mam non, Sở GD-ĐT Nghệ An cho rằng: “Cach đay 5 nam, bất cứ ai nhìn truong mam non của Nghệ An cung bằng con mat thuong cam, rang: “Cac thay co kho qua”, “Truong mam non lup xup qua!” . Nhung gio đay, thay vi cam xuc thuong hai la su than phuc”.
“Dẫu không phải là những tòa nhà đồ sộ, hiện đại, nhưng bù lại, nhờ sự chỉn chu, sáng tạo của các cô giáo, giờ đây mỗi ngôi trường đều được thiết kế khoa học để trẻ có nơi vui chơi, vận động, trải nghiệm”.
Học sinh Nghệ An trải nghiệm ngoài trời
Ông Sơn cho rằng, giao duc mam non trước đây van hanh theo phuong thuc “giao duc ap đat”, tuc học trò phai “khoanh tay len ban, mat nhin len bang, nghe co giao giang, ngoan that la ngoan”.
Nhung gio đay, cach thuc lam giao duc đa thay đoi. “Tre đuoc tang cuong cac hoat đong trai nghiem; đuoc hoc, đuoc lon len cả ve the chat, tinh cam, nhận thức và ngôn ngữ. Đây là một hướng đi mới khoa học, sáng tạo và nhân văn”, ông Sơn nói.
Học sinh, sinh viên Đà Nẵng nghỉ học tránh bão số 13
Trẻ mầm non, học sinh, học viên, sinh viên ở TP Đà Nẵng được nghỉ học ngày 14-11 để phòng tránh bão số 13. Huế cũng cho học sinh nghỉ học.
Học sinh Đà Nẵng nghỉ học do ảnh hưởng cơn bão số 13 - Ảnh: ĐOÀN CƯỜNG
Chiều 13-11, Sở Giáo dục và đào tạo (Sở GD-ĐT) TP Đà Nẵng đã có công văn về việc triển khai ứng phó với bão số 13 (bão Vamco) gửi phòng giáo dục và đào tạo các quận, huyện; các trường, trung tâm trực thuộc; các trường đại học tư thục.
Theo đó, bão số 13 là cơn bão rất mạnh, tốc độ di chuyển nhanh, diễn biến phức tạp. Theo nhận định của các cơ quan khí tượng thủy văn, bão đang di chuyển nhanh về phía vùng biển và đất liền khu vực Trung Trung Bộ.
Dự kiến ngày 14-11, bão số 13 sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới đất liền thành phố Đà Nẵng, gây gió mạnh khu vực ven biển và đất liền, mực nước biển và sóng biển dâng cao.
Thực hiện công điện ngày 13-11 của UBND TP về việc ứng phó với bão Vamco, mưa, lũ, lũ quét, sạt lở đất, Sở GD-ĐT TP yêu cầu thủ trưởng các đơn vị, trường học khẩn trương thông báo cho trẻ mầm non, học sinh, học viên, sinh viên nghỉ học ngày 14-11 để phòng tránh bão số 13.
Đồng thời không tổ chức các hoạt động có huy động giáo viên, nhân viên, học sinh, học viên, sinh viên trong ngày 14 và 15-11 để đảm bảo an toàn (trừ hoạt động phòng chống và khắc phục hậu quả của bão); phân công các bộ phận có liên quan trực 24/24h để sẵn sàng ứng phó với những tình huống phát sinh...
Do ảnh hưởng của bão lũ, thời gian qua học sinh, sinh viên tại Đà Nẵng đã phải liên tục nghỉ học để phòng tránh.
Huế cho học sinh nghỉ học ngày 14-11
Chiều 13-11, ông Nguyễn Tân, giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thừa Thiên Huế, cho biết sở đã có công văn cho học sinh toàn tỉnh nghỉ học vào ngày 14-11 để tránh bão số 13.
Ngoài cho học sinh nghỉ học, sở còn yêu cầu dừng tất cả các hoạt động tập trung học sinh trong hai ngày 14 và 15-11.
NHẬT LINH
Nhiều câu hỏi đối với chương trình lớp 1 mới Dư luận nhiều ngày qua xôn xao xung quanh chương trình lớp 1 mới, trong đó nhiều ý kiến cho rằng chương trình nặng khiến giáo viên và học sinh rất vất vả, thậm chí không ít học sinh đã phải học thêm mới theo kịp chương trình. Học sinh lớp 1 tại Đà Nẵng - Ảnh: Đ.C. Dư luận như vậy nhưng...