Tiền mã hóa Libra của Facebook lọt vào tầm ngắm của cơ quan chống rửa tiền quốc tế
Chỉ vừa tuyên bố lộ trình ra mắt được ít hôm nhưng đồng tiền mã hóa Libra của Facebook đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, trong đó, các cơ quan giám sát và các ngân hàng đều bày tỏ sự hoài nghi về mức độ an toàn của đồng tiền này.
Tiền Libra của Facebook đang phải đối mặt với các cuộc điều tra, giám sát vì lo ngại đồng tiền mã hóa này sẽ trở thành công cụ rửa tiền của tội phạm. Ảnh: Inc42
Mới đây nhất là tuyên bố thắt chặt giám sát của Lực lượng đặc nhiệm tài chính quốc tế FATF (Financial Action Task Force).
FATF là cơ quan liên chính phủ được thành lập vào tháng 7/1989 tại Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức tại Paris. Đây là lực lượng quốc tế quan trọng nhất về chống rửa tiền và tài trợ khủng bố. Hiện tại, FATF có 36 quốc gia thành viên và 5 tổ chức khu vực là thành viên liên kết.
Động thái của FATF cho thấy mối quan tâm ngày càng lớn đối với tiền mã hóa vì lo ngại chúng có thể bị các băng nhóm tội phạm lợi dụng để rửa tiền.
“Quốc gia nào cho phép tiền mã hóa hoạt động sẽ phải đăng ký và giám sát các công ty liên quan. Chính phủ các nước sẽ phải tiến hành kiểm tra chi tiết về khách hàng và báo cáo các giao dịch đáng ngờ”, FATF tuyên bố vào hôm thứ Bảy, ngày 22/6.
Simon Riondet – người đứng đầu cơ quan tình báo tài chính tại Europol, cơ quan cảnh sát của EU chuyên điều tra những vụ án xuyên biên giới cho rằng việc sử dụng tiền mã hóa làm tăng nguy cơ các vụ án rửa tiền phi pháp.
Video đang HOT
“Đây là một rủi ro mà tất cả chúng ta đang phải đối mặt. Các quốc gia cần phải nhanh chóng lên tiếng hành động”, Chủ tịch FATF, Marshall Billingslea nói.
Europol đã triệt phá một băng nhóm hàng cấm Tây Ban Nha trong năm nay, chúng đã rửa tiền bằng cách sử dụng hai máy ATM tiền mã hóa – máy cho phép người dùng trao đổi tiền mã hóa để lấy tiền mặt.
Riondet cho biết tiền mã hóa đã được sử dụng để chuyển tiền qua biên giới, cũng như phá vỡ các giao dịch chuyển số lượng lớn tiền phi pháp thành số tiền nhỏ khó phát hiện hơn.
Nếu FATF lo ngại tiền mã hóa sẽ bị biến thành công cụ rửa tiền cho tội phạm thì các ngân hàng trên thế giới lại có một mối lo ngại khác. Nhiều ngân hàng lớn trên thế giới đã bày tỏ quan điểm Libra của Facebook nên được xem xét kỹ lưỡng vì cho rằng tiền Libra nếu được phát hành rộng rãi sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hệ thống tài chính thế giới.
Tiền mã hóa là lĩnh vực ít chịu sự kiểm soát nhất. Chính vì thế, nó đang trở thành mối quan tâm số một của FATF, một tổ chức chống rửa tiền và tài trợ khủng bố đa quốc gia. Trong khi các ngân hàng lớn trên thế giới coi tiền mã hóa là mối đe dọa tiềm ẩn đối với vị trí đứng đầu hệ thống tài chính của mình.
Mục tiêu của Facebook là biến Libra trở thành một đồng stablecoin – loại tiền kỹ thuật số được thiết kế để với giá trị ổn định, tránh dao động giá quá mạnh có thể dẫn tới bất lợi trong thanh toán và thương thảo. Giám đốc ngân hàng trung ương của Đức, Jens Weidmann, cho biết nếu điều đó trở thành sự thật rất có thể nó sẽ làm suy yếu các ngân hàng.
Các ngân hàng trung ương của Anh, Pháp và Đức cho biết Facebook nên “kiên nhẫn” chờ đợi sự xem xét kỹ lưỡng. Trong một cuộc phỏng vấn của đài BBC, Thống đốc Ngân hàng Anh, Mark Carney tuyên bố: “Nó phải an toàn, hoặc nó sẽ không bao giờ tồn tại”.
Sáng kiến của FATF đánh dấu nỗ lực đầu tiên nhằm thiết lập một cách tiếp cận toàn cầu trong việc điều tiết thị trường giao dịch coin trị giá 300 tỷ USD.
Global Digital Finance, một cơ quan công nghiệp đại diện cho các công ty liên quan đến tiền mã hóa trên toàn thế giới, cho biết họ hoàn toàn đồng ý với các quy tắc của FATF.
Theo Reuters
Bitcoin trở lại phi thường, bất chấp dự báo tiền điện tử Libra của Facebook ưu việt hơn
Bitcoin đã có đà hồi phục phi thường khi mỗi đồng tiền ảo này đang được giao dịch quanh mốc hơn 10.600 USD, trong bối cảnh Facebook cũng vừa thông báo sẽ sớm tung ra đồng tiền điện tử riêng. Điều này khiến giới đầu tư tiền ảo không khỏi băn khoăn khi mà các phân tích, dự báo gần đây cho rằng, đồng tiền Libra của Facebook có nhiều ưu thế hơn Bitcoin.
Ngay 22/6/2019, giá Bitcoin lần đầu tiên vượt mốc 10.000 USD sau 15 tháng. Hiện mỗi Bitcoin được giao dịch quanh mức hơn 10.600 USD trên Coindesk. Vơi viêc trơ lai mưc gia ân tương nay, vốn hoá của đồng tiền điện tử này cung dư bao đạt gần 190 tỷ USD.
Thơi gian qua, sư biên đông cua cac loai tiên ao, trong đo co Bitcoin đa khiên không it nha đâu tư choang vang va trăng tay. Nêu như tháng 12/2017, Bitcoin đạt mức giá kỷ lục khung khiêp 1.400% trong năm, vơi hơn 19.500 USD thi giá đồng tiền này bắt đầu lao dốc không điêm dưng khi bước sang năm 2018.
Cu thê, đên cuối năm 2018, giá trị của Bitcoin vẫn chỉ dao động quanh mức 3.100 USD và tăng lên khoảng 3.300 đến 4.100 USD vài tháng sau đó. Đến đầu tháng 4/2019, Bitcoin mới bắt đầu phục hồi mạnh mẽ va đên trung tuân thang 6/2019, Bitcoin tiêp tuc khăng đinh sư tăng gia vưng chăc ơ mưc 9000 USD. Như vây, đồng tiền mã hóa này đã tăng hơn 22% trong một tháng qua và 142% từ đầu năm đến nay.
Va đăc biêt hơn, ngay sau khi Facebook thông bao, trong năm 2020, se cho ra đơi đông tiên điên tư riêng minh vơi tên Libra thi Bitcoin lai không vi thê ma quay đâu giam gia, thâm chi con tiêp tuc tăng manh it ai ngơ đên vơi mưc hơn 10.600 USD. Thâm chi, George McDonaugh - CEO, kiêm đồng sáng lập hãng đầu tư tiền ảo KR1 nhận định Bitcoin có sự trở lại phi thường. Bitcoin tăng giá cũng khiến thị trường tiền ảo đi lên, các đồng khác như Ethereum, Bitcoin cash, Litecoin đã lên giá đáng kể.
Co kha nhiêu ly giai đươc đưa ra vê sư tăng gia cua đông tiên ao Bitcoin. Chăng han, viêc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể giảm lãi suất vào tháng sau khiến đồng đôla suy yếu cũng góp phần làm tăng giá trị của Bitcoin. Đây là động thái tích cực đôi vơi Bitcoin trong bối cảnh các ngân hàng trung ương có các hành động làm giảm giá trị các loại tiền tệ.
Mơi đây, cả Chủ tịch Fed - Jerome Powell và Thống đốc Ngân hàng Anh - Mark Carney đều nói rằng, các ngân hàng trung ương nên nhìn nhận "cởi mở" với Bitcoin và các đồng tiền ảo khác. Đây chinh la liêu "doping" tinh thân cho nhưng ngươi đang bam tru vơi đông tiên nay sau hơn 1 năm sut giam.
Co thê noi, viêc đông tiên điên tư Bitcoin tăng gia manh trong bôi canh nhưng so sanh vơi đông điên tư điên tư Libra cua Facebook, cho thây Bitcoin co ve yêu thê hơn, khiên không it ngươi ngac nhiên.
Theo đo, Libra ra đời với rất nhiều tên tuổi lớn hậu thuẫn, như Mastercard, Uber, Booking Holdings hay Visa, qua đo giúp Libra nhanh chóng được chấp thuận rộng rãi. Cung vơi đo, phí giao dịch thấp của Libra sẽ khuyến khích người dùng sử dụng token này để chuyển tiền. Ngược lại, giao dịch bằng Bitcoin khá đắt đỏ và chậm.
Đâu tư vao Libra cung co ve an toan hơn bơi no đươc đanh gia là một đồng tiền ổn định bơi theo đai diên cua Facebook, đông tiên điên tư nay đươc bảo đảm bằng một rổ tiền tệ và công cụ nợ (trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi). Trong khi đo, Bitcoin thì nổi tiếng là tiền số có biến động giá cực lớn. Minh chưng ro nhât la sau khi đạt mức cao kỷ lục gần 20.000 USD một đồng cuối năm 2017, Bitcoin tut dôc không phanh, có thời điểm về quanh 3.200 USD năm 2018, khiên không it nha đâu tư ngâm đăng nuôt cay.
Theo canh bao cua cac chuyên gia, cung cân cân trong răng, trong hoat đông đâu tư, ca cac mâp tai chinh không it lân sư dung cac chiêu tung hoa mu, lam gia đê hâp dân cac nha đâu tư, sau đo âm thâm thoai lui sau khi đa thoat hang ơ gia cao. Kich ban tăng gia nhanh chong đươc giơi chuyên gia đanh gia la "sư trơ lai phi thương" cua Bitcoin cung không phai la ngoai lê. Đo la lơi canh bao cân thiêt cho tât ca nhưng nha đâu tư.
Theo tapchitaichinh.vn
Chính phủ nhiều nước quan ngại về tiền ảo Libra của Facebook Chính phủ nhiều nước đã lên tiếng bày tỏ quan ngại về đồng tiền "ảo" Libra của Facebook trong bối cảnh mạng xã hội này vẫn chưa giải quyết triệt để vấn đề về bảo mật thông tin cá nhân của người dùng. Biểu tượng của tiền điện tử Libra và Calibra. Ảnh: AFP/TTXVN Ngay sau khi mạng xã hội lớn nhất thế...