Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường

Theo dõi VGT trên

Bất chấp tiết trời lạnh giá, hàng ngày học sinh trường tiểu học khu lẻ Đồng Mậm (Sơn Hải, Lục Ngan, Bắc Giang) vẫn phải tự chèo thuyền qua hồ chứa nước khổng lồ để đến trường.

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 1

Trường tiểu học Sơn Hải có 500 học sinh, riêng khu lẻ Đồng Mậm có 27 học sinh

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 2

Để đến trường các em học sinh phải chèo thuyền qua hồ Cấm Sơn, đây là một trong 3 hồ chứa lớn nhất miền Bắc. Hồ nằm giữa tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn có chiều dài lên tới 30 km, nơi rộng nhất 7 km, độ sâu trung bình từ 40 – 80m

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 3

Thôn Đồng Mậm, xã Sơn Hải (huyện Lục Ngạn, Bắc Giang) bị hồ Cấm Sơn chia làm đôi nên hàng ngày, để tới trường học sinh phải tự chèo thuyền đưa nhau qua sông

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 4

Giữa hồ nước rộng lớn, nơi sâu nhất lên tới 80 m, những đứ.a tr.ẻ chênh vênh trên những con thuyền nhỏ. Những chiếc cặp phao được tài trợ giúp các em bớt nguy hiểm hơn

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 5

Những em ở xa thì phải chèo thuyền 2 giờ đồng hồ mới đến được trường

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 6

Gian nan là thế nhưng các em vẫn đến trường đều đặn

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 7

Em Vi Thị Nga, học sinh lớp 5E chèo thuyền khá thành thạo, em cho biết mình biết chèo thuyền từ khi học lớp 2, bố mất nên nhiều hôm mưa gió Nga phải tự mình chèo thuyền đến trường

Video đang HOT

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 8

“Thôn Đồng Mậm có 27 học sinh đang theo học, việc đi lại chủ yếu bằng thuyền. Vào những hôm trời lạnh, nhiệt độ xuống dưới 5độC các em không may bị lật thuyền, dù biết bơi nhưng nước lạnh giá cũng đủ cướp đi mạng sống các em”, cô hiệu trưởng Nguyễn Thị Thạo xó.t x.a nói

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 9

Em Vi Văn Bản cho hay, nhiều lần bị mưa gió và lật thuyền khiến sách vở ướt sũng

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 10

Lãnh đạo trường tiểu học Sơn Hải cho biết, dù khó khăn nhưng tỷ lệ bỏ học ở đây rất thấp

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 11

Em Đạt đi học về được bố đón, hai bố con thay nhau chèo, tát nước ra khỏi thuyền

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 12

Hầu hết quần áo, cặp sách của các em mặc đều do các tổ chức từ thiện tài trợ, 100% học sinh học tại đây không phải đóng học phí. Tỷ lệ vào cấp 3 của thôn cũng vào khoảng 70%. Những lứa học sinh đầu ở Đồng Mậm đã có 2 em đỗ đại học, 1 em đỗ cao đẳng

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 13

Có 3 thầy cô làm công tác giảng dạy tại Đồng Mậm, ngôi trường này khá khang trang vì được tài trợ xây dựng năm 2006. Hầu hết thầy cô đều dạy 2 khối chung một lớp học

Thót tim nhìn trẻ tự chèo thuyền đến trường - Hình 14

Vi Văn Huy với cuốn truyện nhặt được trên tay. Huy cho biết em rất thích cuốn truyện “Người con út hiếu thảo”

Theo Trithuc

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường

Mặc dù bị khiếm khuyết tay chân nhưng nhiều sinh viên vẫn không ngừng học tập và vươn lên trong cuộc sống!

Nguyễn Minh Trí - Sinh viên Đại học An Giang

Nguyễn Minh Trí sinh ra trong một gia đình nghèo khó đông anh em, quanh năm lam lũ với đồng ruộng trên miền đất An Giang. Ngay từ khi ra đời, Trí đã phải đối diện với số phận nghiệt ngã khi không có cả 2 tay. Số phận và định mệnh cuộc đời trớ trêu là thế, nhưng vượt lên số phận, Trí đã có ý chí và nghị lực phi thường trong học tập khiến ai cũng ngạc nhiên và nể phục.

Dù không có 2 tay và con đường đến với việc học cũng đầy chông gai và thử thách, nhưng Nguyễn Minh Trí vẫn có niêm đam mê học mãnh liệt. Buộc phải viết chữ bằng chân nhưng trong suốt 12 năm học Trí luôn là học sinh khá giỏi. Ý thức bản thân khuyết tật, hoàn cảnh gia đình khó khăn vất vả nên Trí đã không ngừng học tập, rèn luyện. Sự nỗ lực của anh chàng này đã được đền đáp khi Trí đỗ vào ngành Công nghệ Thông tin của Trường ĐH An Giang.

Vừa học đại học vừa phải bươn chải cuộc sống nhưng Trí vẫn không thôi cháy bỏng ước mơ để có một tương lai tươi sáng hơn. Tuy vậy cuộc sống của chàng trai này vãn gặp không ít khó khăn do hoàn cảnh của bản thân và gia đình.

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 1

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 2

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 3

Nay Dj Ruêng

Nay Dj Ruêng sinh năm 1994 là người dân tộc Jrai, sinh ra tại huyện Krong Pa, tỉnh Gia Lai, hiện tại đang là sinh viên Trường CĐ Công nghệ Thông tin Đà Nẵng. Từ nhỏ do ảnh hưởng của chất độc màu da cam, Dj Ruêng đã bị teo tóp hết tay chân và không thể sinh hoạt, chăm sóc bản thân như người bình thường. Nhưng vượt lên số phận nghiệt ngã, Dj Ruêng vẫn ham học hỏi và có niềm đam mê với những kiến thức trong sách vở.

Do khuyết tật, không có bàn tay, cánh tay thì teo nhỉ chỉ bằng 1/3 so với người bình thường nên những ngày đầu đến trường Dj Ruêng đã rất vất vả để có thể viết chữ bằng cổ tay. Không những thế, Dj Ruêng còn đi lại rất khó khăn do 2 chân đã bị teo nhỏ. Từ lớp 4, Dj Ruêng đã phải dùng chân giả để đi lại. Vượt lên trên những trớ trêu của số phận, Dj Ruêng không bao giờ thôi nuôi dưỡng ước mơ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin.

Trong kì thi Đại học - Cao đẳng 2013, Dj Ruêng đã thi đỗ vào trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Đà Nẵng với số điểm 14. Hiện nay Dj Ruêng đang học tập tại ngôi trường này và nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của bạn bè, thầy cô và các nhà hảo tâm.

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 4

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 5

Ảnh: Nam Trung-Trường Nguyên/ttvn.vn

Chàng sinh viên không tay vẫn đam mê chụp ảnh

Lý Láo Lở sinh năm 1987 đến từ vùng đất đầy nghèo khó Bát Xát, Lào Cai. Hiện Lở đang là sinh viên năm 2 chuyên ngành khoa học quản lý của Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội. Lý Láo Lở sinh ra lành lặn như một người bình thường nhưng ta.i nạ.n điện giật năm lớp 8 đã cướp đi vĩnh viễn đôi bàn tay của cậu.

Mất đi đôi bàn tay, Láo Lở vẫn không sụp đổ mà vẫn luôn lạc quan yêu đời và không ngừng cố gắng trong học tập. Tuổ.i thơ nhiều gian khó cùng với ta.i nạ.n trớ trêu không làm Lở nhụt chí. Chàng trai nghị lực với đôi mắt sáng này từng dùng đôi tay không còn lành lặn để đạp xe 22km đến trường. Những nỗ lực của Lở trong học tập và cuộc sống đã được ghi nhận khi năm 2012, chàng trai này đã được tuyển thẳng vào Đại học KHXH và NV Hà Nội.

Cuộc sống nơi đất khách của một chàng trai không tay còn rất nhiều khó khăn và gian khổ song Lở vẫn luôn lạc quan, không ngừng cố gắng và trở thành một tấm gương sáng cho các bạn đồng trang lứa.

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 6

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 7

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 8

Ảnh: Thanh Huyền

Nguyễn Minh Phú - Sinh viên Đại học Công nghệ thông tin

Nguyễn Minh Phú là một chàng sinh viên không tay đã trở thành tấm gương về nghị lực sống cho nhiều sinh viên của Đại học Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia TP.HCM. Từ khi lọt lòng, số phận trớ trêu đã khiến Phú không có 2 cánh tay. Từ bé đi học, với nghị lực phi thường, Phú đã tập làm mọi thứ bằng đôi chân của mình, từ việc nghe điện thoại, sử dụng máy tính, vệ sinh cá nhân... Cùng với nghị lực phi thường đó, ở Phú còn có niềm đam mê học tập và ước mơ trở thành chuyên viên công nghệ thông tin.

Trở thành sinh viên của Đại học Công nghệ thông tin, ước mơ ngày nào của Phú đã viết được nửa chặng đường. Nhưng để thực hiện được nó, Phú vẫn còn phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Để giúp đỡ con trai mình trong việc học, bố Phú, bác Nguyễn Quỳnh Lộc đã lặn lội từ quê nhà Nghệ An vào TP.HCM đỡ đần, chăm lo cho người con trai giàu nghị lực của mình.

2 bố con Phú hiện đang ở KTX của Đại học Quốc gia TP.HCM. Hàng ngày Phú đến trường còn bác Lộc ở ký túc xá làm những công việc tay chân để trang trải cuộc sống. Tuy còn nhiều khó khăn nhưng tấm gương của 2 bố con bác Lộc và Phú đã khiến nhiều người khâm phục.

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 9

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 10

Những học trò không tay vẫn cháy bỏng giấc mơ đến trường - Hình 11

Ảnh: Như Quỳnh/tri thức

Theo Trithuc

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Miss Grand 2024: Quế Anh bị phẫn nộ khủng khiếp, chưa từng có lịch sử nhan sắc
15:15:24 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
17:19:26 02/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phim 'Độc đạo' tập 15: 'Trùm cuối' là Hưng 'khẹc'?

Phim việt

20:08:31 02/10/2024
Phim Độc đạo tập 15: Bà Mộc bị đám của Quân già khống chế; Long yêu cầu Hồng hợp tác điều tra vụ Dương cơ bắp mất tích; Hưng khẹc tuyên bố sẽ lấy lại những gì mà Quân đã cướp.

Cộng đồng quốc tế kêu gọi ngăn chặn xung đột toàn diện ở Trung Đông

Thế giới

20:08:05 02/10/2024
Trong khi đó, tại Mỹ, thông báo của Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden đã chỉ thị quân đội nước này cần hỗ trợ ngăn chặn các cuộc tấ.n côn.g bằng tên lửa nhằm vào Israel - đồng minh chủ chốt của Mỹ.

Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

Tin nổi bật

20:03:54 02/10/2024
Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

Ô tô bị cuốn trôi khi qua đậ.p tràn ở Đà Lạt, tài xế mất tích

Pháp luật

20:00:20 02/10/2024
Xe tải bị cuốn trôi còn tài xế mất tích khi chạy qua đậ.p tràn ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về mạnh và chảy xiết.

Lối thoát cho sự nghiệp của Dele Alli

Sao thể thao

19:42:59 02/10/2024
Theo truyền thông Anh, Genoa đang liên hệ với Alli để tìm hiểu về khả năng ký hợp đồng với cầu thủ theo dạng chuyển nhượng tự do. Cá nhân cựu sao Tottenham cũng hứng với việc trở lại thi đấu.

Kẻ phá hủy nỗ lực của HIEUTHUHAI

Sao việt

19:41:48 02/10/2024
Với những gì đã làm, Negav chắc chắn phải chịu trách nhiệm. Nhưng những cố gắng của HIEUTHUHAI và các thành viên GERDNANG thì Negav sẽ đền bù bằng cách nào?

NTK Thái Công chia sẻ lý do không xoá những bình luận tiêu cực trên bài đăng MXH: Tôi cảm thông vì họ chưa nhận được sự tôn trọng và tình yêu!

Netizen

19:28:33 02/10/2024
Chúng ta không nên khép cửa lại mà phải mở một cánh cửa ra để họ có cơ hội thay đổi, để họ hiểu rằng cuộc sống không phải là những sự ganh ghét mà là sự phát triển của mỗi cá nhân.

Nhận miễn phí tựa game có giá gần 300.000 VND trên Steam, thời gian chỉ kéo dài 24 tiếng

Mọt game

17:38:27 02/10/2024
Không giống như Epic Games Store với những ưu đãi miễn phí định kỳ mỗi tuần, Steam thường xuyên mang tới những bất ngờ thú vị tới với người chơi.