Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG
Để có thể đến trường học mỗi ngày, học sinh đôi khi vượt qua những đoạn đường đầy gian nan và thậm chí có thể gây nguy hiểm tới tính mạng.
Dưới đây là một số hình ảnh về những con đường tới trường nguy hiểm nhất thế giới:
Học sinh phải men theo lối mòn nhỏ hẹp để tới trường tiểu học Banpo nằm trên lưng chừng núi Tất Tiết thuộc tỉnh Quý Châu, Trung Quốc
Lối mòn chạy cắt qua một vách đá và chỉ rộng 0,5 m, nên học sinh phải đi theo hàng một và phải áp sát vào vách núi khi có người đi qua
Một cậu bé trèo qua dây thép để vượt sông tới trường ở thị trấn Pintu Gabang, Indonesia. Sau khi vượt sông, cậu bé này vẫn phải đi bộ 11km băng qua rừng để tới trường…
… mỗi ngày, 20 học sinh như các cậu bé này phải vượt sông giống như những diễn viên xiếc, sau khi cây cầu treo bị hư hại nặng do mưa lớn
Một học sinh đi qua cây cầu treo dẫn nước nối hai ngôi làng Suro và Plempungan ở Java, Indonesia. Cô bé quyết định đi qua máng nước để rút ngắn hành trình tới trường…
Video đang HOT
…Mặc dù đi qua máng nước rất nguy hiểm, nhưng các học sinh vẫn lựa chọn con đường này thay vì phải đi vòng thêm 6km
Để tới trường hàng ngày, các học sinh sống tại ngôi làng Decun ở miền tây nam tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) phải sử dụng cáp treo tự chế để vượt qua thung lũng sâu hàng trăm mét
Một học sinh ngồi trên lừa để tới trường trên lưng chừng núi tại ngôi làng Gulu ở Trung Quốc. Hàng ngày, cậu bé cùng với bố phải mất 5 giờ để đi từ chân núi lên tới trường…
… đường mòn men theo vách núi
Zhao Jihong đưa con gái 4 tuổi đi qua một cây cầu hỏng dưới mưa tuyết để tới trường học ở Đô Giang Yển thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc
Học sinh đi học qua một “cây cầu” làm bằng ghế đẩu do đường phố ngập lụt ở thành phố Thường Châu, Giang Tô, Trung Quốc
Một phụ nữ mang theo bàn, trong khi, bé gái mang theo ghế tới trường ở Macheng, Hồ Bắc, Trung Quốc
Bé gái Lu Siling được mẹ đưa tới trường với chiếc bàn sau lưng. Trường của cô bé học ở Macheng, Hồ Bắc, có 5.000 học sinh, nhưng chỉ có 2.000 bàn học. Nên hơn 3.000 học sinh phải tự mang bàn ghế tới trường.
Học sinh mang đồ dùng cá nhân trở lại trường nội trú sau kỳ nghỉ hè ở khu tự trị Choang thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc
Một lớp học trong hang núi tự nhiên ở Tử Vân, Quý Châu, Trung Quốc
Theo 24h
"Đường đến trường xa lắm!"
"Mùa nắng, tụi em đi đng cầu dới sông AVơng, mất gần một tiếng đồng hồ mới đến trng; còn tri ma thì phải vòng đng rừng, xa lắm! Nếu học buổi sáng thì phải dậy từ 4-5 gi, rồi nắm cơm đi học; buổi chiều về đến nhà là tri đã tối mịt...".
Để đến trng học tập, từ nhiều năm nay, các em học sinh ngi dân tộc Cơtu ở làng Aduông 2 (thị trấn P'rao, huyện vùng cao Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) phải vợt rừng với quãng đng dài hơn 5km. Đng khó, lại xa nên mỗi buổi sáng, các em phải thức dậy sớm và có khi phải dùng cả đèn piể soi đng đến lớp.
Trớc kia, khi chiếc cầu gỗ bắc qua sông AVơng cha đợc dựng lên, muốến lớp, các em học sinh ở làng Aduông 2 phải đi vòng đng rừng với đoạn dài gần 10km mỗi ngày. Tinh thần ham học và niềm tin vào con chữ đã i thúc các em đến trng, vợt qua mọi trở ngại trong cuộc sống đi thng mà các em phải đối mặt.
Em Alăng Thị Phớc, HS lớp 8, Trng THCS Võ Thị Sáu (thị trấn P'rao), kể: "Mùa nắng, tụi em đi đng cầu dới sông AVơng, mất gần một tiếng đồng hồ mới đến trng; còn tri ma thì phải vòng đng rừng, xa lắm! Đứa nào học buổi sáng, phải dậy từ 4-5 gi sáng, rồi nắm cơm đi học; buổi chiều về đến nhà là tri đã tối mịt nên buổi học nào em cũng phải mang theo đèn piến lớp để soi đng lúc về".
Vừa kể, em vừa dẫn chúng tôi đi theo cong rừng vòng ra sau núi. Cong vòng này ng sang ng 1 (thị trấn P'rao), không phải băng qua sông AVơng, nhng cũng vì thế mà xa hơn gấp đôi so với cong mới mở, dốc đất dựng đứng. Đi qua cong này, các em luôn phải đối mặt với vô vàn khó khăn do đng khó đi, lại nhiều thú rừng. Mặc dầu vậy, theo li em Phớc thì "chỉ có rứa mới đếợc lớp học i!".
Em Alăng Thị Phớc (bên trái), một tấm gơng vợt khó học tập ở làng Aduông 2.
Già làng Ating Lăng, ngi bảng 2 tâm sự: "Hồi trớc, chỉ có duy nhất cong vòng đó i. Sau ni đng mòn Hồ Chí Minh đợc mở, xe cộ qua lại nhiều, đàn ông trong n mới bàn nhau làm cong tắt nh bây chừ, để ra đổi chuối, đổi sắn cho tiện. Mùa ma, cầu trôi không đi đợc, vẫn phải đi theo cong cũ. Chỉ có mấy đứa nhỏ mùa ma đi học là cực nhất i!".
Theo li kể của già Lăng, mùa nắng còỡ, hễ đến mùa đông là các em lại gặp vô vàn khó khăn. Những buổi sáng "dầm sơng" để đến trng nhiều khi lại trở thành nỗi ám ảnh đối với các em học sinh nơi đây. Mặc dầu vậy, ngày qua tháng lại, các em vẫn miệt mài đến lớp với ớc mơ sẽ làm thay đổi đợc buôn làng của mình trong tơng lai.
Cả ng 2 có ba lớp ghép từ lớp 1 đến lớp 5 với hai cô, một thầy giáo dới thị trấn vào dạy. Lên cấp 2, cấp 3, muối học, những đứa trẻ Aduông 2 phải đi bộ xuống thị trấn P'rao. Buổi sáng, để kịp đến trng, các em phải mang đèn pii học từ t m sáng. "Ở đây nhà nào cũng có đèn pin. Có nhà có 2-3 cái, cho con cái đi học, rồi dùng khi đi ra thị trấn, qua mấy n bên cạnh. Sáng dậy, tụi nhỏ tự gọi nhau, nắm cơm đi học i. Sinh ra đã đi bộ nên tụi hắn cũng quen rồi!" - ông Alăng Hứa, ngi dân trong n kể lại.
Ở thị trấn P'rao cũng có khu nội trú dành cho học sinh con em đồng bào, nhng nhà neo ngi, những đứa trẻ ngoài gi học còn phải trông em, đến mùa thì lên rẫy. Vậy là những ông bố, bà mẹ đành để con ở nhà để giúp việc mỗi khi kết thúc buổi học ở trng. "Đi riết cũng quen, tới gi sáng là tự nhiên dậy, không cần kêu đâu. Ama, Amế (bố, mẹ - PV) cho đi học là mừng lắm rồi" - em Ating Thị Ngheng, HS lớp 7, Trng THCS Võ Thị Sáu, tâm sự.
Chiếc cầu gỗ tạm bắc ngang con sông AVơng đợc Đoàn thanh niên thị trấn dựng lên là phơng tiện duy nhất đa các em học sinh ở làng Aduông 2 đến trng vào mỗi mùa ma lũ. Những năm ma to, nớc lũ lớn, cây gỗ bị trôi nên các em đành phải cuốc bộ đng rừng đến trng. Những ngày nh vậy, ngoài mấy quyển sách, vở đợc các em bọc kín vào bao ni-lông, cả ngi có khi đều ớt sũng, nhng các em vẫều đặến lớp, đến trng học tập.
Để đến lớp, các em học sinh ở ng 2 phải vợt đng rừng hơn 10km mỗi ngày. Trong ảnh: Một đoạng chênh vênh vào bảng 2.
Chia sẻ với chúng tôi, ông Ating Tinh - Bí th Đoàn thị trấn P'rao tự hào: "Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng hầu hết các em HS ở làng Aduông 2 đều có tinh thần vợt khó học tập. Đây là dấu hiệu tốt, rất đáng tự hào về tinh thần hiếu học nơi vùng cao này. Chúng tôi cũng đã phối hợp tạo điều kiện baầu nhằm giúp các em không bỏ học nữa chừng, tiếp tục phấấu trong học tập".
Theo ông Tinh, nh sự giúp đỡ của chính quyềịa phơng nên những năm gầây, chuyện các em HS ở làng Aduông 2 phải dùng đèn piể đến lớp học đã không còn xảy ra nhiều nh trớc đây. Do đa phần các em đợc ở lại học tập tại khu nội trú tại trng hoặc xin ở nh nhà bà con, dân bản. "Thỉnh thoảng, cứ đến chiều thứ bảy hàng tuần, các em lại vợt rừng trở về nhà và đến chiều chủ nhật lại có mặt tại trng để tiếp tục học tập" - ông Tinh cho biết thêm.
Theo DT
Những sở thích 'lạ đời' của học sinh Có những điều thú vị và kì lạ ở teen khiến thầy cô, ba mẹ cảm thấy rất khó hiểu như thích đến trường và được nghỉ tiết học. Bởi với người lớn thì đi học là điều có lợi đối với teen, và hẳn ai cũng từng nghe "học là cho bản thân mình chứ không phải cho ai khác". Nhưng khi...