Ra đời loại bia đặc biệt dành riêng cho bệnh nhân ung thư
Bia nhưng không chưa chât côn va lai con co tac dung hô trơ tuyêt vơi cho nhưng bênh nhân đang điêu tri ung thư.
Bia dành cho bệnh nhân ung thư.
Hoa tri gây ra rât nhiêu tac dung phu kho chiu cho bênh nhân ung thư va môt trong sô đo la chưng loan thân kinh. Tac dung phu nay khiên cho thưc ăn, nươc uông co mui vi nhat nheo, cay, đăng, thâm chi co vi cua kim loai. Hiêu đươc điêu đo, môt nhom hô trơ điêu tri ung thư co tru sơ tai Praha đa tao ra loai bia không côn tên Mama Beer.
Ban đâu, bia Mama đươc bao chê đê giup bênh nhân ung thư vu vươt qua cac triêu chưng cua chưng loan thân kinh. Hê thông hương vi trong bia se lam cho cam giac vê hương vi cua cua ngươi điêu tri trơ nên tôt hơn. Bên canh đo, loai bia đăc biêt nay con chưa môt loat cac loai vitamin va khoang chât giup hô trơ điêu tri ung thư.
Jana Drexlerova, giam đôc điêu hanh cua nhom Mama Help đa tư minh trai nghiêm loai bia nay trong thơi gian tiên hanh hoa tri liêu. Thơi điêm đo, cô tưng bi tôn thương niêm mac miêng va viêc ăn uông vô cung đau đơn, kho khăn.
“Khi ma cuôi cung tôi cung co đươc cam giac them ăn thi tât ca nhưng gi tôi co thê ăn la sup ca chua lanh, thâm chi chung con không co mui vi”, Drexlerova chia se.
Video đang HOT
Giông như hâu hêt cac loai bia khác, bia Mama cung chưa rât nhiêu kali va vitamin B
Đê giup bênh nhân hoa tri co đây đu dinh dương va nhưng vitamin quan trong, cac bac si thương khuyên bênh nhân uông bia Mama vơi mưc đô vưa phai. Răc rôi duy nhât la biên dang vi giac khiên hương vi bia cưc ky cay đăng. Drexlerova ben hơp tac vơi Tereza Sverakova (cung la môt ngươi sông sot sau khi điêu tri ung thư vu) đê nâu ra bia ngon miêng hơn.
“Chung tôi nghi răng se thât tuyêt khi phat triên loai bia đăc biêt cho phu nư trai qua tri liêu hoa chât. Bia co chưa tât ca cac loai vitamin va chât dinh dương nhưng không co côn va đươc lam ngot hơn đê tiêu diêt vi đăng. Môt loai bia se giup chông lai tac dung phu cua hoa tri va thuc đây phat triên tổ chức Mama Help cung môt luc.
Chung tôi đa tiêp cân 9 nha may bia nhưng chi co môt nơi đồng tình la Zatec. Phai mât nưa năm đê phat triên bia. Nhưng ngươi tưng nêm thư bia Mama đêu cam thây no tuyêt vơi. Đo la phân thương lơn nhât”, Drexlerova cho biêt.
Bia Mama đươc u it cay hơn bia binh thương vi hoa tri khiên bênh nhân thây moi thư co vi đăng môt cach đăc biêt. Bia cung đươc bô sung nươc ep tao đê trơ nên ngot hơn môt chut.
Cho đên nay, bia Mama đa đươc phuc vu tai môt sô sư kiên bia, sư kiên thưc phâm va cung đa đươc phân phôi tai cac bênh viên điêu tri ung thư ơ Công hoa Sec. Dư kiên bia cung se đươc bay ban rông rai tai nhiêu siêu thi ơ Sec trong tương lai.
Trà Xanh
Theo Dân trí
Hút ké thuốc lá, mắc ung thư mà không biết
Theo các bác sĩ có nhiều bệnh nhân ung thư vào bệnh viện khai thác tiền sử họ không hút thuốc lá nhưng người thân, khách hàng, nơi làm việc thì tràn ngập khói thuốc.
Bệnh nhân tới khám tại BV K trung ương
Hút từ chồng con
Bà Phan Thị M. 60 tuổi, Việt Hưng, Long Biên vào viện vì ho khan. Theo gia đình bệnh diễn biến trước khi vào viện 1 tháng, bệnh nhân đau tức ngực phải nhẹ, kèm theo ho khan kéo dài, thỉnh thoảng khạc ít đờm hồng, không khó thở. Bệnh nhân tự điều trị thuốc tại nhà không đỡ, đi khám được chụp phim cắt lớp vi tính lồng ngực phát hiện u thùy dưới phổi phải. Bệnh nhân nhập viện vào Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai điều trị tiếp.
Các bác sĩ trung tâm ung bướu và y học hạt nhân Bệnh viện Bạch Mai cho biết khi vào khám thể trạng bệnh nhân tỉnh táo, tiếp xúc tốt, thể trạng gầy, chiều cao 155cm, nặng 56kg. Chụp cắt lớp vi tính lồng ngực cho thấy: U thùy dưới phổi phải, hạch trung thất. Sinh thiết u phổi dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính: Ung thư biểu mô tuyến, xét nghiệm có đột biến EGFR trên exon 19.
Bác sĩ chẩn đoán bà H. ung thư phổi phải di căn hạch, xương. T3N3M1, giai đoạn IV. Đánh giá sau 6 tháng điều trị bệnh nhân ổn định, không đau ngực, không ho khan, nổi mụn dưới da đầu, da mặt, không loét miệng.
Khai thác tiền sử cả gia đình bà có hai con trai và chồng bà đều nghiện thuốc lá nặng. Bà M. cũng cho biết mình ngửi mùi thuốc lá quen suốt ngày nên khi không ngửi thấy mùi thuốc lá có khi bà M. thấy "nhớ". Đến khi mắc bệnh ung thư bà cũng không biết vì sao vì bác sĩ hỏi hút thuốc lá thì bà quả quyết mình không hút nhưng nghĩ đến hơi thuốc hàng ngày bà hít thở thì nó có thể đã đẩy bà tới bệnh ung thư.
Bác sĩ cho biết bà bị ung thư phổi và nguyên nhân có thể do hút thuốc lá thụ động.
Hít thuốc lá từ khách
Ông Nguyễn Văn L. 59 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội bị ung thư phổi. Gần 2 tháng, ông L. xuất hiện ho khan, đau tức ngực âm ỉ, không sốt, kèm theo có mệt mỏi gầy sút cân. Bệnh nhân đã được điều trị thuốc kháng sinh và thuốc giảm ho nhưng không đỡ. Bệnh nhân vào Trung tâm y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai để khám bệnh và điều trị.
Tiền sử bệnh ông L. bị thoái hóa cột sống ngực D5-D6, không có tiền sử dị ứng, không hút thuốc lá. Chụp X-quang lồng ngực bác sĩ phát hiện thấy hình ảnh đám mờ thùy trên phổi phải, kích thước khoảng 3x4 cm, bờ tua gai.
Bệnh nhân được Nội soi phế quản và sinh thiết tổn thương. Kết quả giải phẫu bệnh: Ung thư biểu mô tuyến. Qua phân tích đột biến gen EGFR có đột biến mất đoạn tại exon 19 của gen EGFR, không có đột biến T-790M trên exon 20 gen EGF.
Ông L. không hút thuốc nhưng công việc của gia đình ông là có một quán nước nhỏ bán cho nhân viên, người dân sống quanh khu chung cư nhà ông đã hơn chục năm nay và ông được ngồi "hít ké" thuốc lá từ khách của mình và mắc phải ung thư do hút thuốc lá thụ động.
Những nghiên cứu đã chỉ ra khói thuốc chứa hơn 4.000 loại hóa chất, trong đó có hơn 200 loại chất độc hại và các chất gây nghiện đặc biệt là nicotine. Khói thuốc cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh tim mạch, đột quỵ, các bệnh đường hô hấp, ung thư phổi và nhiều bệnh khác ở người hút thuốc thụ động.
Trẻ em, phụ nữ, người già là những đối tượng đặc biệt nhạy cảm với khói thuốc. Và việc hút thuốc lá bị động cũng nguy cơ mắc các bệnh như thuốc lá chủ động.
Giáo sư Trần Văn Thuấn - Giám đốc Bệnh viện K trung ương cho biết thuốc lá là nguyên nhân của 30% nguyên nhân gây ra ung thư. GS Thuấn cho biết để tìm ra thủ phạm hút thuốc lá gây ra ung thư người ta nghiên cứu và theo dõi nhóm người hút thuốc lá và nhóm người không hút thuốc lá, người hút thuốc ung thư cao hơn người không hút thuốc. Không chỉ với riêng ung thư phổi mà thuốc lá cũng góp phần tăng nguy cơ ung thư vú, ung thư dạ dày, ung thư bàng quang, ung thư vùng mũi họng...
Trong khói thuốc người ta đã tìm ra 43 chất sinh ung thư bao gồm: benzopyren, nitrosamin, cadmium, niken, toluidin... và những người không hút thuốc sống cùng người hút thuốc cũng có nguy cơ mắc bệnh bệnh liên quan tới thuốc lá, nhất là phụ nữ và trẻ em. Vì vậy biện pháp tốt nhất là không hút thuốc.
Tại Việt Nam, theo một nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện K cho thấy những người hút thuốc trong vòng 6 tháng có khả năng bị ung thư phổi cao gấp 6,5 lần so với người không hút. Họ cũng chết sớm hơn người không hút đến 20 năm.
Đặc biệt, những đứa trẻ trong gia đình có người hút thuốc có nguy cơ lên cơn hen hàng ngày tăng gấp 2 lần, số lần phải nhập viện để điều trị cơn hen cũng nhiều hơn so với những đứa trẻ mà các thành viên trong gia đình không hút thuốc. Ngoài ra, trẻ phải ngửi khói thuốc thụ động cũng hay mắc các bệnh lý như viêm họng, viêm tắc mũi, khàn tiếng, và bị cúm hơn những đứa trẻ không phơi nhiễm.
Theo infonet.vn
Kỳ tích của người mẹ 6 năm chiến đấu với ung thư "Con không muốn mỗi ngày đi học về phải tìm mẹ trên bầu trời. Con muốn mẹ ở đây, bên con mỗi ngày", đó là lời của con gái mà người mẹ này luôn khắc ghi trong lòng mỗi ngày. Một ngày đầu tháng 7 âm lịch, chị Trần Thị Cẩm Bào (sinh năm 1974, ở Hoàng Mai, Hà Nội) mắt chợt nhòe...