Những gương mặt trẻ bền bỉ ghi dấu ấn Việt Nam với thế giới năm 2019
Âm thâm, bên bi tao gia tri, gop phân nâng tâm hai chư ‘Viêt Nam’ trong măt ban be quôc tê là điểm chung của cac gương măt tre như Phương My, Vũ Duy Thức, Nguyễn Công Minh…
Võ An Khương – Điểm luân văn ĐH 10/10, đoat học bổng thăng tiến sĩ 280.000 USD
Khương tưng có 6 công trình nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo (AI) và dữ liệu lớn (Big Data) được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín và các hội nghị. Anh cung tưng đoạt nhiêu học bổng quốc tế trươc khi gianh đươc hoc bông vao 5 trương ĐH tai My va Nhât. An Khương sau đo chon theo hoc tai University of California Irvine (Hoa Ky) vơi hoc bông toan phân hê tiên si tri gia 280.000 USD, nghiên cưu vê AI va kêt nôi van vât (IoT) trong linh vưc chăm soc sưc khoe.
Võ An Khương – Điểm luân văn ĐH 10/10, đoat học bổng thăng tiến sĩ 280.000 USD
Chia se vê quan điêm sống của mình, Anh Khương nói: “ Tôi găp rât nhiêu thât bai, nhưng không khiên tôi nan long, ngươc lai viêc cang kho cang thôi thúc tôi phai lam, đào sâu thêm. Vơi tôi, tha thât bai đê biêt minh đang ơ đâu con hơn sau nay mai day dưt vi đa không can đam lam. Ca nhân tôi nghi khi cô găng hêt sưc suôt chăng đương dai thi se luôn đươc đên đap xưng đang”.
Tiên si ĐH Stanford (Mỹ) Vu Duy Thưc
TS Vu Duy Thưc la sang lâp viên OhmniLabs, công ty vưa đươc hang hang không lơn nhât Nhât Ban ANA (tri gia 15 ti USD) ký kêt hơp tac vao thang 10-2019. Trươc OhmniLabs, Duy Thức từng là đồng sáng lập hai công ty Katango và Tappy được Google, Weeby mua lại. OhmniLabs là công ty chế tạo robot có trụ sở chính tại Thung lũng Silicon (Mỹ), tập trung vào cung cấp các giải pháp robot theo nhu cầu. Công ty được thành lập vào năm 2015, do các chuyên gia hang đâu về robot va khơi nghiêp công nghê dẫn dắt, trong đo co tiên si ĐH Stanford Vu Duy Thưc. OhmniLabs nhận được nhiều sự quan tâm, ưu ái đặc biệt tai Mỹ, tưng xuât hiên trên hàng loạt kênh truyền thông uy tín như New York Times, CNBC…
Tiên si ĐH Stanford (Mỹ) Vu Duy Thưc
Dâu sông va lam viêc chu yêu ơ My, Duy Thưc vân thương xuyên trơ vê vơi nhưng dư an hô trơ giơi tre trong nươc tim hiêu vê tri tuê nhân tao (AI), như dư an dai hơi VietAI… Trước đây, anh được cấp học bổng toàn phần bậc tiến sĩ tại bảy trường hàng đầu của Mỹ: MIT, Stanford, Carnegie Mellon, Berkeley…
Cao Thăng Nhât Minh
Tôt nghiêp năm trong top sinh viên xuât săc trương ĐH Toronto (Canada), Cao Thăng Nhât Minh sau đo đươc nhận vao cac tâp đoan tai chinh, kiêm toan lơn hang đâu tai Canada, Singapore. Hiên anh la giam đôc đâu tư cua quy đâu tư công nghê Emeraude tai Canada, đa kêu goi thanh công hơn 100 triêu USD tư cac nha đâu tư lơn như Accel, iNovia, Andreesen Horowitz… Nhật Minh hiện là cố vấn và nhà đầu tư chiến lược cho các công ty thuộc vườn ươm thuộc Đại Học Toronto và Waterloo. Anh còn là nhà đồng hành của Quỹ học bổng Thắp sáng tương lai của Deloitte Việt Nam và các dự án thiện nguyện khác khắp cả nước.
Video đang HOT
Cao Thăng Nhật Minh la giam đôc đâu tư cua quy đâu tư công nghê Emeraude tai Canada, đa kêu goi thanh công hơn 100 triêu USD tư cac nha đâu tư lơn
“Tôi muôn gop phân đưa Việt Nam lên bản đồ công nghệ thế giới, thông qua đầu tư thông minh với nguồn vốn Việt và xây dựng doanh nghiệp với trí tuệ Việt. Tôi muốn thế giới biết rằng đằng sau các công ty tầm cỡ trong tương lai, có người Việt đứng và xây dựng. Cuôi cung, tôi muôn mang công nghệ về phục vụ xã hội Việt Nam” –
Trang Bao Khanh
Nữ tiến sĩ 8x Trang Bảo Khanh và chồng
Bao Khanh tốt nghiệp nganh bác sĩ Đa khoa tai ĐH Y Dược TP.HCM. Sau băng thạc sĩ Y học cộng đồng tại ĐH Y Debrecen (Hungary), bạn giành học bổng Marie Skodowska-Curie băng tiên si nganh Sinh học tích hợp và mô hình (Integrated and Experimental computational biology) ơ ĐH Lausanne (Thuy Si). Nư tiên si 8X trên cung tưng co môt sô công trinh nghiên cưu, bao cáo khoa hoc quôc tê liên quan đên linh vưc đang theo đuôi.
Nguyên Công Minh
Bên canh nhiêu thanh tich trong linh vưc sang tao khoa hoc công nghê, Nguyễn Công Minh con đoat giai hoc sinh gioi quôc gia môn tin hoc va đươc tuyên thăng đai hoc KH Tư nhiên (ĐHQG TP.HCM) vơi suât hoc bông toan phân tư trương. Công Minh sau đo tiêp tuc nhân đươc hoc bông du học toan phân cua Chinh phu Ba Lan. Câu chuyên nỗ lực vươn lên cua Công Minh trơ thanh tâm gương truyên cam hưng cho nhiêu ban tre trong nươc.
Bên canh nhiêu thanh tich trong linh vưc sang tao khoa hoc công nghê, Nguyễn Công Minh con đoat giai hoc sinh gioi quôc gia môn tin hoc va đươc tuyên thăng đai hoc KH Tư nhiên (ĐHQG TP.HCM) vơi suât hoc bông toan phân tư trương.
Noi vê dư đinh trong thơi gian tơi, Công Minh chia se: “ Trươc măt, tôi cô găng hoc thât tôt tiêng Ba Lan cung như cac môn toan, li, hoa theo chương trinh mơi vi cuôi năm se co môt ki thi tuyên vao cac trương đai hoc ơ Ba Lan. Tôi dư đinh se theo nganh công nghê thông tin ơ môt trương đai hoc tai Warsaw hay Krakow”.
Nha thiêt kê Trân Phương My
Năm 2019 la môt năm thăng hoa cua Phương My. Trang phuc cua cô liên tiêp gây tiêng vang trong lang thơi trang quôc tê khi đươc nư danh ca đoat 22 giai Grammy Beyonce (được BBC goi tên Nữ ca sĩ quyền lực nhất thế giới 2018) chon măc tại buổi lễ trao giải AFI Life Achievement Award (Thành tựu trọn đời của Viện phim Mỹ), con trang phuc đâm cươi cua cô đươc tap chi Harper’s Bazaar (phiên ban My) xếp ngang vơi Valentino, Vera Wang và Giambattista Valli. Trươc đo, thang 3-2019, cô la 1 trong 2 nha thiêt kê Viêt đươc mơi diên chinh thưc tai môt trong những tuân lê thơi trang danh tiêng nhât thê giơi – New York Fashion Week.
Nhà thiết kế thời trang Phương My
Tốt nghiệp Đại học Academy of Arts (San Francisco, Mỹ), Phương My dấn thân vào lĩnh vực thời trang và ghi dấu ấn bằng việc được mời giới thiệu bộ sưu tập ở hàng loạt tuần lễ thời trang danh tiếng: New York Fashion Week 2011, Tokyo Fashion Fuse Show 2011, Dubai Fashion Week 2017… Nhà thiết kế 8X này là đối tác với các tạp chí thời trang hàng đầu thế giới như Vogue, Harper’s Bazaar, Elle, … và từng được chọn 1 trong 30 gương mặt ảnh hưởng dưới 30 tuổi của tap chi Forbes. Hiện tại, thương hiệu Phương My có mặt tại 30 cửa hàng trên 20 quốc gia như Ý, Pháp, Anh, Nhật Bản, Bỉ…
Theo saostar
Tiến sĩ làm việc cật lực 10 năm lương vẫn chỉ 4,5 triệu đồng/tháng
Nhiều nhà khoa học trẻ cống hiến cho nghiên cứu hơn 10 năm nhưng mức lương nhận được chỉ 4,5 triệu đồng/tháng.
Không ít tiến sĩ, phó giáo sư đang phải đứng trước ngưỡng cửa lựa chọn đam mê hay từ bỏ để đi theo cái gọi là "cơm áo gạo tiền".
Lương 10 năm tăng... 500 ngàn đồng
PGS.TS Kim Huệ, Đại học Đà Nẵng từng tốt nghiệp cử nhân và tiến sĩ tại Đại học kỹ thuật Darmstad (Liên bang Đức). Có khoảng thời gian chị được mời về làm việc tại Viện nghiên cứu cơ khí Annodor Đức, với mức lương khởi điểm 2.300 Euro, tương đương gần 55 triệu đồng/tháng.
Tuy nhiên mong muốn về quê hương cống hiến và cũng là tìm kiếm hạnh phúc cá nhân, PGS Kim Huệ đồng ý làm việc Đại học Đà Nẵng từ năm 2010, mức lương chị được nhận 4 triệu đồng/tháng cùng 500 ngàn tiền phụ cấp.
Nhiều nhà khoa học trẻ cống nghiên cho cứu hơn 10 năm nhưng mức lương nhận được chỉ 4,5 triệu đồng/tháng, liệu họ có bằng lòng? (Ảnh minh họa)
Tính đến nay gần 10 năm gắn bó và làm việc, dù hài lòng với lựa chọn của mình, nhưng chế độ đãi ngộ là điều PGS Huệ băn khoăn nhất. Vì số tiền lương chị nhận được quá ít hỏi, cống hiến gần một thập kỷ lương mới tăng thêm được 500 ngàn đồng, tức là tăng trung bình 50 ngàn đồng/năm. "Quá bèo bọt", chị nói.
Làm bài toán so sánh với thu nhập của nhiều sinh viên mới ra trường có thể nhận mức lương từ 10 - 15 triệu đồng/tháng mới thấy rõ sự khập khiễng, không hợp lý.
"Tiến sĩ tốt nghiệp nước ngoài, có kinh nghiệm nghiên cứu quốc tế, trình độ tiếng Anh tốt làm việc trong môi trường giáo dục đại học mà chỉ nhận mức lương từ 5 - 10 triệu đồng mỗi tháng. Chính điều đó khiến những nhà khoa học không mấy mặn mà với công việc nghiên cứu", PGS Huệ phân tích.
PGS.TS Ngọc Dung, giảng viên Đại học Công đoàn cho biết, để hoàn thành chương trình học thạc sĩ hoặc tiến sĩ, người đó phải tiêu tốn trung bình từ 100- 300 triệu đồng tùy vào ngành học và số tiền phân bổ cho các công trình nghiên cứu.
" Trong khi mức lương nhận được theo học hàm, học vị chỉ 3- 4,5 triệu đồng/tháng. Như vậy một nhà khoa học phải 'nhịn ăn, nhịn tiêu' 10 năm mới đủ tiền để đi học lấy một cái bằng", PSG Dungnói.
Sự chênh lệch trong tỷ giá và chế độ lương dẫn đến tình trạng không ít các nhà khoa học trẻ không muốn về Việt Nam cống hiến, đúng hơn là họ không mặn mà với số tiền ít ỏi ấy.
PGS Dung cho rằng, để đủ tiền trang trải cho cuộc sống gia đình gần như các giảng viên tiến sĩ, phó giáo sư phải tích cực dạy thêm, tham gia hướng dẫn các bạn nghiên cứu sinh và cũng phải tích cực nghiên cứu khoa học đến bạc cả đầu mới may chăng đủ nuôi gia đình.
Lương thấp nhưng sao vẫn cố làm?
Mức lương đãi ngộ cho các tiến sĩ, phó giáo sư đều được cho là quá thấp so với mặt bằng chung thu nhập của xã hội. Nhưng tại sao không mấy ai chịu từ bỏ nghề nghiên cứu?
Chia sẻ về điều này, TS Lương Thu Hoài nói điều đó nghĩa là họ chấp nhận sự hạn chế này để đánh đổi lấy vinh quanh trong nghề. "Nói đúng hơn là chúng tôi buộc phải bằng lòng với chế độ đãi ngộ để được tiếp tục sống với nghiên cứu", TS Hoài nói.
Tuy nhiên theo TS Hoài, không thể cào bằng tất cả, lương tiến sĩ đại học lại bằng lương của giáo viên phổ thông. Chúng ta nên thêm những quy định riêng cho từng đối tượng để tạo nhiều động lực cho đội ngũ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư chuyên tâm nghiên cứu.
Nếu cứ kéo dài mãi như vậy, rồi đến một ngày gánh nặng mưu sinh lớn dần, nhà khoa học không đủ sức chống chọi thì khi đó họ sẽ thôi ước mơ về đam mê.
PGS.TS Huỳnh Văn Sơn, Phó Hiệu trưởng Đại học Sư phạm TP.HCM phân tích, nếu xét theo khu vực các nước Đông Nam Á, mức lương của nhà khoa học Việt Nam hơi thấp, nếu không muốn nói là quá "bèo".
Tiến sĩ Sơn phân tích về một số điểm tồn tại trong chế độ đãi ngộ với giới khoa học. Thứ nhất là sự mất cân bằng trong chế độ tiền lương và thu nhập chính đáng của giảng viên; giữa làm việc và cống hiến.
Thứ hai, sự mất cân bằng về thi đua và khen thưởng, do chưa xác định đúng mối quan hệ giữa chất lượng chuyên môn, hiệu quả công việc với chức danh nghề nghiệp và danh hiệu thi đua, danh hiệu nghề nghiệp. Thứ ba, sự mất cân bằng giữa nhu cầu quản trị đại học với cơ chế tự chủ đại học hiện hành và cách thức lựa chọn các vị trí đứng đầu còn lúng túng.
Vị PGS này cho rằng điều quan trọng là các đại học song song với công tác tự chủ nên có thêm những chính sách thu hút và đãi ngộ đối với các nhà khoa học. Khi họ được quan tâm tạo điều kiện tốt để làm nghiên cứu, có các khoản tài trợ thường xuyên cho đề tài, thì mới mong tầng lớp tinh hoa phát huy tốt khả năng.
"Tất nhiên việc thay đổi chế độ đãi ngộ không phải chuyện 'một sớm, một chiều", PGS Sơn nói.
Theo VTC
Chiếc vali và câu chuyện nghề giáo Thầy đã từng tham gia nhiều đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước và góp mặt trong rất nhiều các nghiên cứu khoa học chung với các đối tác nước ngoài. Tiến sĩ luật học Đào Ngọc Báu, Quyền Trưởng khoa, Khoa Lãnh đạo học và Chính sách công, Học viện Chính trị Khu vực IV, thuộc Học viện Chính trị...