Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG

Theo dõi VGT trên

Để có thể đến trường học mỗi ngày, học sinh đôi khi vượt qua những đoạn đường đầy gian nan và thậm chí có thể gây nguy hiểm tới tính mạng.

Dưới đây là một số hình ảnh về những con đường tới trường nguy hiểm nhất thế giới:

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 1

Học sinh phải men theo lối mòn nhỏ hẹp để tới trường tiểu học Banpo nằm trên lưng chừng núi Tất Tiết thuộc tỉnh Quý Châu, Trung Quốc

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 2

Lối mòn chạy cắt qua một vách đá và chỉ rộng 0,5 m, nên học sinh phải đi theo hàng một và phải áp sát vào vách núi khi có người đi qua

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 3

Một cậu bé trèo qua dây thép để vượt sông tới trường ở thị trấn Pintu Gabang, Indonesia. Sau khi vượt sông, cậu bé này vẫn phải đi bộ 11km băng qua rừng để tới trường…

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 4

… mỗi ngày, 20 học sinh như các cậu bé này phải vượt sông giống như những diễn viên xiếc, sau khi cây cầu treo bị hư hại nặng do mưa lớn

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 5

Một học sinh đi qua cây cầu treo dẫn nước nối hai ngôi làng Suro và Plempungan ở Java, Indonesia. Cô bé quyết định đi qua máng nước để rút ngắn hành trình tới trường…

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 6

Video đang HOT

…Mặc dù đi qua máng nước rất nguy hiểm, nhưng các học sinh vẫn lựa chọn con đường này thay vì phải đi vòng thêm 6km

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 7

Để tới trường hàng ngày, các học sinh sống tại ngôi làng Decun ở miền tây nam tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) phải sử dụng cáp treo tự chế để vượt qua thung lũng sâu hàng trăm mét

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 8

Một học sinh ngồi trên lừa để tới trường trên lưng chừng núi tại ngôi làng Gulu ở Trung Quốc. Hàng ngày, cậu bé cùng với bố phải mất 5 giờ để đi từ chân núi lên tới trường…

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 9

… đường mòn men theo vách núi

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 10

Zhao Jihong đưa con gái 4 tuổ.i đi qua một cây cầu hỏng dưới mưa tuyết để tới trường học ở Đô Giang Yển thuộc tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 11

Học sinh đi học qua một “cây cầu” làm bằng ghế đẩu do đường phố ngập lụt ở thành phố Thường Châu, Giang Tô, Trung Quốc

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 12

Một phụ nữ mang theo bàn, trong khi, b.é gá.i mang theo ghế tới trường ở Macheng, Hồ Bắc, Trung Quốc

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 13

B.é gá.i Lu Siling được mẹ đưa tới trường với chiếc bàn sau lưng. Trường của cô bé học ở Macheng, Hồ Bắc, có 5.000 học sinh, nhưng chỉ có 2.000 bàn học. Nên hơn 3.000 học sinh phải tự mang bàn ghế tới trường.

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 14

Học sinh mang đồ dùng cá nhân trở lại trường nội trú sau kỳ nghỉ hè ở khu tự trị Choang thuộc tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc

Những con đường đến trường dễ sợ nhất TG - Hình 15

Một lớp học trong hang núi tự nhiên ở Tử Vân, Quý Châu, Trung Quốc

Theo 24h

"Đường đến trường xa lắm!"

"Mùa nắng, tụi em đi đng cầu dới sông AVơng, mất gần một tiếng đồng hồ mới đến trng; còn tri ma thì phải vòng đng rừng, xa lắm! Nếu học buổi sáng thì phải dậy từ 4-5 gi, rồi nắm cơm đi học; buổi chiều về đến nhà là tri đã tối mịt...".

Để đến trng học tập, từ nhiều năm nay, các em học sinh ngi dân tộc Cơtu ở làng Aduông 2 (thị trấn P'rao, huyện vùng cao Đông Giang, tỉnh Quảng Nam) phải vợt rừng với quãng đng dài hơn 5km. Đng khó, lại xa nên mỗi buổi sáng, các em phải thức dậy sớm và có khi phải dùng cả đèn piể soi đng đến lớp.

Trớc kia, khi chiếc cầu gỗ bắc qua sông AVơng cha đợc dựng lên, muốến lớp, các em học sinh ở làng Aduông 2 phải đi vòng đng rừng với đoạn dài gần 10km mỗi ngày. Tinh thần ham học và niềm tin vào con chữ đã i thúc các em đến trng, vợt qua mọi trở ngại trong cuộc sống đi thng mà các em phải đối mặt.

Đường đến trường xa lắm! - Hình 1

Em Alăng Thị Phớc, HS lớp 8, Trng THCS Võ Thị Sáu (thị trấn P'rao), kể: "Mùa nắng, tụi em đi đng cầu dới sông AVơng, mất gần một tiếng đồng hồ mới đến trng; còn tri ma thì phải vòng đng rừng, xa lắm! Đứa nào học buổi sáng, phải dậy từ 4-5 gi sáng, rồi nắm cơm đi học; buổi chiều về đến nhà là tri đã tối mịt nên buổi học nào em cũng phải mang theo đèn piến lớp để soi đng lúc về".

Vừa kể, em vừa dẫn chúng tôi đi theo cong rừng vòng ra sau núi. Cong vòng này ng sang ng 1 (thị trấn P'rao), không phải băng qua sông AVơng, nhng cũng vì thế mà xa hơn gấp đôi so với cong mới mở, dốc đất dựng đứng. Đi qua cong này, các em luôn phải đối mặt với vô vàn khó khăn do đng khó đi, lại nhiều thú rừng. Mặc dầu vậy, theo li em Phớc thì "chỉ có rứa mới đếợc lớp học i!".

Đường đến trường xa lắm! - Hình 2

Em Alăng Thị Phớc (bên trái), một tấm gơng vợt khó học tập ở làng Aduông 2.

Già làng Ating Lăng, ngi bảng 2 tâm sự: "Hồi trớc, chỉ có duy nhất cong vòng đó i. Sau ni đng mòn Hồ Chí Minh đợc mở, xe cộ qua lại nhiều, đàn ông trong n mới bàn nhau làm cong tắt nh bây chừ, để ra đổi chuối, đổi sắn cho tiện. Mùa ma, cầu trôi không đi đợc, vẫn phải đi theo cong cũ. Chỉ có mấy đứa nhỏ mùa ma đi học là cực nhất i!".

Theo li kể của già Lăng, mùa nắng còỡ, hễ đến mùa đông là các em lại gặp vô vàn khó khăn. Những buổi sáng "dầm sơng" để đến trng nhiều khi lại trở thành nỗi ám ảnh đối với các em học sinh nơi đây. Mặc dầu vậy, ngày qua tháng lại, các em vẫn miệt mài đến lớp với ớc mơ sẽ làm thay đổi đợc buôn làng của mình trong tơng lai.

Cả ng 2 có ba lớp ghép từ lớp 1 đến lớp 5 với hai cô, một thầy giáo dới thị trấn vào dạy. Lên cấp 2, cấp 3, muối học, những đứ.a tr.ẻ Aduông 2 phải đi bộ xuống thị trấn P'rao. Buổi sáng, để kịp đến trng, các em phải mang đèn pii học từ t m sáng. "Ở đây nhà nào cũng có đèn pin. Có nhà có 2-3 cái, cho con cái đi học, rồi dùng khi đi ra thị trấn, qua mấy n bên cạnh. Sáng dậy, tụi nhỏ tự gọi nhau, nắm cơm đi học i. Sinh ra đã đi bộ nên tụi hắn cũng quen rồi!" - ông Alăng Hứa, ngi dân trong n kể lại.

Ở thị trấn P'rao cũng có khu nội trú dành cho học sinh con em đồng bào, nhng nhà neo ngi, những đứ.a tr.ẻ ngoài gi học còn phải trông em, đến mùa thì lên rẫy. Vậy là những ông bố, bà mẹ đành để con ở nhà để giúp việc mỗi khi kết thúc buổi học ở trng. "Đi riết cũng quen, tới gi sáng là tự nhiên dậy, không cần kêu đâu. Ama, Amế (bố, mẹ - PV) cho đi học là mừng lắm rồi" - em Ating Thị Ngheng, HS lớp 7, Trng THCS Võ Thị Sáu, tâm sự.

Chiếc cầu gỗ tạm bắc ngang con sông AVơng đợc Đoàn thanh niên thị trấn dựng lên là phơng tiện duy nhất đa các em học sinh ở làng Aduông 2 đến trng vào mỗi mùa ma lũ. Những năm ma to, nớc lũ lớn, cây gỗ bị trôi nên các em đành phải cuốc bộ đng rừng đến trng. Những ngày nh vậy, ngoài mấy quyển sách, vở đợc các em bọc kín vào bao ni-lông, cả ngi có khi đều ớt sũng, nhng các em vẫều đặến lớp, đến trng học tập.

Đường đến trường xa lắm! - Hình 3

Để đến lớp, các em học sinh ở ng 2 phải vợt đng rừng hơn 10km mỗi ngày. Trong ảnh: Một đoạng chênh vênh vào bảng 2.

Chia sẻ với chúng tôi, ông Ating Tinh - Bí th Đoàn thị trấn P'rao tự hào: "Mặc dù còn gặp rất nhiều khó khăn nhng hầu hết các em HS ở làng Aduông 2 đều có tinh thần vợt khó học tập. Đây là dấu hiệu tốt, rất đáng tự hào về tinh thần hiếu học nơi vùng cao này. Chúng tôi cũng đã phối hợp tạo điều kiện baầu nhằm giúp các em không bỏ học nữa chừng, tiếp tục phấấu trong học tập".

Theo ông Tinh, nh sự giúp đỡ của chính quyềịa phơng nên những năm gầây, chuyện các em HS ở làng Aduông 2 phải dùng đèn piể đến lớp học đã không còn xảy ra nhiều nh trớc đây. Do đa phần các em đợc ở lại học tập tại khu nội trú tại trng hoặc xin ở nh nhà bà con, dân bản. "Thỉnh thoảng, cứ đến chiều thứ bảy hàng tuần, các em lại vợt rừng trở về nhà và đến chiều chủ nhật lại có mặt tại trng để tiếp tục học tập" - ông Tinh cho biết thêm.

Theo DT

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Người soán ngôi Sơn Tùng nói gì trong concert mà khiến 20.000 khán giả "phát điên"?
20:04:23 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu
20:09:15 29/09/2024
Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt
20:10:46 29/09/2024
Sau concert "Anh Trai Say Hi" là đại hội xin lỗi!
18:53:19 29/09/2024
Vợ muốn diện bikin.i nhưng ngại ánh mắt dòm ngó, đại gia Dubai mạnh tay chi 50 triệu đô mua đứt đảo riêng tặng nàng
18:56:32 29/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Người đạo diễn tài năng mắc 'tội' quá yêu vợ NSND nổi tiếng

Sao việt

22:38:59 29/09/2024
Quen biết khá lâu nhưng đến năm 1987, cặp đôi mới tìm hiểu rồi quyết định không cưới, sống chung khi hai bên đều có con riêng, xuất phát từ sự đồng cảm và trân trọng hoàn cảnh của nhau.

Từ nay 'nhóm nhạc quốc dân' Da LAB không còn nguyên vẹn

Nhạc việt

22:14:27 29/09/2024
Cụ thể, Phương Kào thấy việc hoạt động nhóm không còn phù hợp, muốn phát triển bản thân trên con đường riêng trong âm nhạc.

'Đệ nhất mỹ nam' Jo In Sung: Lẻ bóng tuổ.i 43, bị đồn yêu Song Hye Kyo

Sao châu á

22:11:27 29/09/2024
Được mệnh danh là đệ nhất mỹ nam Hàn Quốc, song đến nay Jo In Sung vẫn cô đơn lẻ bóng dù đã bước sang tuổ.i 43.

Lý do Đinh Tiến Đạt 'nhường spotlight' cho đồng nghiệp ở show âm nhạc

Tv show

21:57:17 29/09/2024
Đinh Tiến Đạt không ngại làm mới mình qua các đêm công diễn Anh trai vượt ngàn chông gai . Anh cũng không ngại lui về sau để các đồng nghiệp tỏa sáng.

Barca dùng điều khoản đặc biệt với Szczesny

Sao thể thao

21:34:49 29/09/2024
Đội bóng xứ Catalonia sẽ sử dụng tiề.n lương của Marc-Andre ter Stegen để trả cho Wojciech Szczesny, nhằm đáp ứng quy định tài chính từ ban tổ chức La Liga.

Đồng tiề.n chung BRICS sẽ được bảo đảm bằng vàng

Thế giới

21:09:03 29/09/2024
Trong những năm qua, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS - hiện bao gồm 10 quốc gia sau đợt kết nạp 5 thành viên mới hồi đầu năm - đã nỗ lực phát triển một đồng tiề.n chung.

Dân mạng phát sốt vì điệu múa lạnh gáy nhất, nhan sắc 2 nữ chính xứng đáng "phong thần"

Hậu trường phim

20:48:04 29/09/2024
Điệu múa quỷ thần của Rima Thanh Vy và Lâm Thanh Mỹ trong phim điện ảnh Cám đang được cư dân mạng nhắc đến nhiều.

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

Sức khỏe

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.