Ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường

Theo dõi VGT trên

Không chỉ về thể chất, bạo lực học đường về tinh thần cũng khiến nhiều học sinh bị ức chế tâm lý dẫn tới stress, trầm cảm và tự tử. Gia đình và nhà trường phải san sẻ trách nhiệm để tránh những hệ lụy đau lòng.

Học sinh tự tử do đâu?

Những ngày qua, chuyện nữ sinh T. (13 tuổi) bị bạn bè trêu chọc và gán ghép với một bạn nam dẫn đến quyết định tự tử, đang khiến không ít người giật mình về vấn nạn bạo lực học đường vẫn đang gây ra những hệ lụy khó lường.

Trước câu chuyện của nữ sinh T., chuyên gia tâm lý Mai Việt Đức (trung tâm tư vấn tâm lý 247) bày tỏ: “Trường hợp của em T. bị hai bạn nam ngồi cạnh thường xuyên trêu chọc và có những hành động như ném sách hay dùng sách đập vào đầu, đây là hành vi bạo lực thể chất xâm hại tới sức khỏe của em.

Đặc biệt, T. đang trong độ tuổi dậy thì, tâm lý vô cùng nhạy cảm, không chỉ chịu bạo lực thể chất từ hai bạn nam ngồi cạnh, T. tiếp tục bị ghép đôi với một trong hai bạn nam đó, càng khiến em chịu thêm áp lực về tâm lý. Đây cũng được coi là hành vi bạo lực tâm lý ở trẻ em (khoản 6 Điều 4 luật Trẻ em 2016). Sự việc xảy ra thường xuyên và kéo dài trong cả năm học, dẫn tới việc T. bị khủng hoảng tâm lý trầm trọng là điều không thể tránh khỏi.

Ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường - Hình 1

Chuyên gia tư vấn tâm lý Mai Việt Đức

Theo thống kê chưa đầy đủ của bộ GD&ĐT năm 2010, trung bình một ngày xảy ra trên 5 vụ bạo lực học đường, tới năm 2020, số liệu nghiên cứu tổ tư vấn trong nước của UNESCO công bố cho thấy, 41% học sinh nam và 28% học sinh nữ gặp phải các vấn đề bạo lực thể chất trong nhà trường. Nhìn những số liệu này chúng ta có thể thấy vấn nạn bạo lực học đường ngày càng tăng cao và trở nên nguy hiểm hơn. Từ những ảnh hưởng nhẹ làm giảm sút việc học tập, hay nguy hiểm hơn gây ức chế tâm lý dẫn tới stress, trầm cảm và tự tử diễn ra ngày càng nhiều”.

Vị chuyên gia phân tích thêm: “Trong lúc T. gặp vấn nạn bạo lực học đường, phía gia đình và nhà trường cũng có một phần trách nhiệm không nhỏ. Giáo viên chủ nhiệm chưa nhanh nhạy nắm bắt tình hình và có biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề của học sinh trên lớp. Người thân của T., đặc biệt là cha mẹ, chưa đủ quan tâm khi không nhận ra những thay đổi bất thường của T. để điều chỉnh tâm lý cho con. Những sơ ý và thiếu sót đó đã làm tâm lý của T. ngày một nặng hơn khi không tìm được sự giúp đỡ, khiến T. quyết định tự tử đầy dại dột. May mắn khi T. vẫn giữ được mạng sống, nhưng những tổn thương về tinh thần chắc sẽ ảnh hưởng tới em một thời gian dài.

Với kinh nghiệm tư vấn và trị liệu cho hơn 200 trường hợp khác nhau, tôi gặp không ít trường hợp giống như T.. Các em đều bị bạn bè cùng lớp trêu chọc, bị lập nhóm nói xấu, ghép hình phản cảm để trêu đùa, v.v… tất cả hành động này dù cố ý hay vô tình đều gây ra tổn thương tinh thần không nhỏ với người bị hại. Việc phát hiện sớm các trường hợp bạo lực học đường là chìa khóa quan trọng giúp trị liệu tâm lý cho nạn nhân hiệu quả nhất. Nếu được phát hiện và trị liệu kịp thời, nạn nhân sẽ không phải chịu nhiều tổn thương tâm lý”.

Khắc phục điểm yếu của giáo dục Việt Nam

Video đang HOT

Chuyên gia tâm lý Mai Việt Đức cũng “hiến kế” để khắc phục và giảm thiểu những trường hợp bạo lực học đường tương tự: “Vấn nạn bạo lực học đường trong lứa tuổi học sinh đã và đang là một vấn đề nguy cấp đối với nhà trường, gia đình và xã hội hiện nay. Lắng nghe những câu chuyện thương tâm của các em học sinh, tôi càng thấy thương cảm, và muốn nhắc nhở các bậc phụ huynh cùng nhà trường phải thật sự chú trọng hơn tới tâm lý của các em.

Nhà trường nên tổ chức thường xuyên các buổi học ngoại khóa, huấn luyện kỹ năng sống cho toàn thể học sinh. Thầy cô giáo nên quản lý, điều chỉnh việc giao tiếp và cư xử giữa các em học sinh với nhau cho phù hợp, hạn chế việc các em nói xấu, chia bè phái, kỳ thị bạn học, gây gổ xích mích trong lớp.

Ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường - Hình 2

Bạo lực học đường vẫn xuất hiện tràn lan mỗi ngày.

Gia đình và nhà trường cần có sự liên kết chặt chẽ hơn trong việc giáo dục các em. Phụ huynh và thầy cô giáo nên trao đổi chi tiết hơn về việc học tập của các con, hỗ trợ ngay khi các con có biểu hiện bất thường như mất tập trung, giảm sút học tập, giảm sút sức khỏe, căng thẳng tâm lý. Trong gia đình, các bậc phụ huynh nên dành ra 15-30 phút mỗi ngày để trò chuyện với con về những vấn đề ở trường, vừa động viên con vừa cho con sự giúp đỡ ngay khi cần”.

Chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy cũng chỉ ra: “Điểm yếu của giáo dục Việt Nam hiện nay là các nhà trường chỉ quá chú trọng vào dạy chữ, mà ít để tâm đến việc trang bị những kiến thức, kỹ năng phản ứng trước cuộc sống. Chính điều đó đã biến học sinh Việt Nam trở thành những cá nhân rời rạc, yếu đuối, không biết phải xử lý những tình huống phát sinh như thế nào.

Học sinh ở lứa tuổi dậy thì rất thích trêu chọc bạn bè, xem đó như một cách để xả năng lượng dư thừa. Khi đối tượng bị trêu chọc càng tổn thương, càng “phát khùng” lên thì những kẻ đó lại càng khoái… Nhà trường nếu theo dõi sát sao được, sẽ kịp thời phát hiện và chấn chỉnh, răn đe.

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, tại các trường học, có tổ tư vấn tâm lý học đường, là những chuyên gia sẵn sàng lắng nghe và thấu hiểu những tâm sự, chia sẻ của học sinh, gợi ý những giải pháp để vượt qua những biến cố. Các nhà trường ở Việt Nam cũng nên học hỏi mô hình này, sẽ giảm được nhiều hệ lụy đáng tiếc cho những học sinh đang từng ngày trở thành nạn nhân của bạo lực học đường”.

Quan trọng là bản lĩnh “ngồi lên dư luận”

“Khi một học sinh bị chế giễu, trêu chọc hay bị đánh, trước hết, chính bản thân phải có bản lĩnh mới có thể tự giúp mình vượt qua. Một số học sinh không có đủ bản lĩnh để chống đỡ với ngoại cảnh, rất dễ bị tổn thương, dẫn đến tự hủy hoại bản thân. Trong cuộc sống, vốn không trơn tru, thuận lợi, bản thân mỗi học sinh nếu không học được cách đối mặt, sẽ khó tồn tại và phát triển. Không cách nào giải quyết tốt hơn là tự lực cánh sinh, mà trước hết là “ngồi lên dư luận”. Nhiều học sinh bị bắt nạt trong học đường nhiều quá, thậm chí, phải tự tìm hiểu học võ, rèn luyện thể chất để chống đỡ với những biểu hiện bạo lực học đường”.

Chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy

Loại bỏ điểm yếu giáo dục, ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường

Không chỉ về thể chất, bạo lực học đường về tinh thần cũng khiến nhiều học sinh bị ức chế tâm lý, dẫn đến tự tử. Gia đình, nhà trường phải san sẻ trách nhiệm ra sao?

Loại bỏ điểm yếu giáo dục, ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường - Hình 1

Học sinh tự tử do bị bạo lực ngày càng nhiều

Những ngày qua, chuyện nữ sinh T. (13 tuổi) bị bạn bè trêu chọc và gán ghép với một bạn nam dẫn đến quyết định tự tử, đang khiến không ít người giật mình về vấn nạn bạo lực học đường vẫn đang gây ra những hệ lụy khó lường.

Trước câu chuyện của nữ sinh T., chuyên gia tâm lý Mai Việt Đức (trung tâm tư vấn tâm lý 247) bày tỏ: "Trường hợp của em T., bị hai bạn nam ngồi cạnh thường xuyên trêu trọc và có những hành động như ném sách hay dùng sách đập vào đầu, đây là hành vi bạo lực thể chất xâm hại tới sức khỏe của em. Đặc biệt, T. đang trong độ tuổi dậy thì, tâm lý vô cùng nhạy cảm, không chỉ chịu bạo lực thể chất từ hai bạn nam ngồi cạnh, T. tiếp tục bị ghép đôi với một trong hai bạn nam đó, càng khiến em chịu thêm áp lực về tâm lý. Đây cũng được coi là hành vi bạo lực tâm lý ở trẻ em (Khoản 6 Điều 4 Luật Trẻ em 2016). Sự việc xảy ra thường xuyên và kéo dài trong cả năm học, dẫn tới việc T. bị khủng hoảng tâm lý trầm trọng là điều không thể tránh khỏi.

Loại bỏ điểm yếu giáo dục, ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường - Hình 2

Bạo lực học đường vẫn đang diễn ra mỗi ngày.

Theo thống kê chưa đầy đủ của bộ GD&ĐT năm 2010, trung bình một ngày xảy ra trên 5 vụ bạo lực học đường, tới năm 2020, số liệu nghiên cứu tổ tư vấn trong nước của UNESCO công bố cho thấy, 41% học sinh nam và 28% học sinh nữ gặp phải các vấn đề bạo lực thể chất trong nhà trường. Nhìn những số liệu này chúng ta có thể thấy vấn nạn bạo lực học đường ngày càng tăng cao và trở nên nguy hiểm hơn. Từ những ảnh hưởng nhẹ làm giảm sút việc học tập, hay nguy hiểm hơn gây ức chế tâm lý dẫn tới stress, trầm cảm và tự tử diễn ra ngày càng nhiều".

Vị chuyên gia phân tích thêm: "Trong lúc T. gặp vấn nạn bạo lực học đường, phía gia đình và nhà trường cũng có một phần trách nhiệm không nhỏ. Giáo viên chủ nhiệm chưa nhanh nhạy nắm bắt tình hình và có biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề của học sinh trên lớp. Người thân của T., đặc biệt là cha mẹ, chưa đủ quan tâm khi không nhận ra những thay đổi bất thường của T. để điều chỉnh tâm lý cho con. Những sơ ý và thiếu sót đó đã làm tâm lý của T. ngày một nặng hơn khi không tìm được sự giúp đỡ, khiến T. quyết định tự tử đầy dại dột.

May mắn khi T. vẫn giữ được mạng sống, nhưng những tổn thương về tinh thần chắc sẽ ảnh hưởng tới em một thời gian dài".

Với kinh nghiệm tư vấn và trị liệu cho hơn 200 trường hợp khác nhau, vị chuyên gia này cho biết đã gặp không ít trường hợp giống như T. Điểm chung là các em đều bị bạn bè cùng lớp trêu trọc, bị lập nhóm nói xấu, ghép hình phản cảm để trêu đùa, v.v... tất cả hành động này dù cố ý hay vô tình đều gây ra tổn thương tinh thần không nhỏ với người bị hại. Việc phát hiện sớm các trường hợp bạo lực học đường là chìa khóa quan trọng giúp trị liệu tâm lý cho nạn nhân hiệu quả nhất. Nếu được phát hiện và trị liệu kịp thời, nạn nhân sẽ không phải chịu nhiều tổn thương tâm lý.

Khắc phục điểm yếu của giáo dục Việt Nam

Chuyên gia tâm lý Mai Việt Đức cũng "hiến kế" để khắc phục và giảm thiểu những trường hợp bạo lực học đường tương tự: "Vấn nạn bạo lực học đường trong lứa tuổi học sinh đã và đang là một vấn đề nguy cấp đối với nhà trường, gia đình và xã hội hiện nay. Lắng nghe những câu chuyện thương tâm của các em học sinh, tôi càng thấy thương cảm, và muốn nhắc nhở các bậc phụ huynh cùng nhà trường phải thật sự chú trọng hơn tới tâm lý của các em.

Loại bỏ điểm yếu giáo dục, ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường - Hình 3

Chuyên gia tâm lý Mai Việt Đức.

Nhà trường nên tổ chức thường xuyên các buổi học ngoại khóa, huấn luyện kỹ năng sống cho toàn thể học sinh. Thầy cô giáo nên quản lý, điều chỉnh việc giao tiếp và cư xử giữa các em học sinh với nhau cho phù hợp, hạn chế việc các em nói xấu, chia bè phái, kỳ thị bạn học, gây gổ xích mích trong lớp.

Gia đình và nhà trường cần có sự liên kết chặt chẽ hơn trong việc giáo dục các em. Phụ huynh và thầy cô giáo nên trao đổi chi tiết hơn về việc học tập của các con, hỗ trợ ngay khi các con có biểu hiện bất thường như mất tập trung, giảm sút học tập, giảm sút sức khỏe, căng thẳng tâm lý. Trong gia đình, các bậc phụ huynh nên dành ra 15-30 phút mỗi ngày để trò chuyện với con về những vấn đề ở trường, vừa động viên con vừa cho con sự giúp đỡ ngay khi cần".

Chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy cũng chỉ ra: "Điểm yếu của giáo dục Việt Nam hiện nay là các nhà trường chỉ quá chú trọng vào dạy chữ, mà ít để tâm đến việc trang bị những kiến thức, kỹ năng phản ứng trước cuộc sống. Chính điều đó đã biến học sinh Việt Nam trở thành những cá nhân rời rạc, yếu đuối, không biết phải xử lý những tình huống phát sinh như thế nào. Học sinh ở lứa tuổi dậy thì rất thích trêu chọc bạn bè, xem đó như một cách để xả năng lượng dư thừa. Khi đối tượng bị trêu chọc càng tổn thương, càng "phát khùng" lên thì những kẻ đó lại càng khoái... Nhà trường nếu theo dõi sát sao được, sẽ kịp thời phát hiện và chấn chỉnh, răn đe.

Loại bỏ điểm yếu giáo dục, ngăn nỗi đau phía sau bạo lực học đường - Hình 4

Chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy.

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, tại các trường học, có tổ tư vấn tâm lý học đường, là những chuyên gia sẵn sàng lắng nghe và thấu hiểu những tâm sự, chia sẻ của học sinh, gợi ý những giải pháp để vượt qua những biến cố. Các nhà trường ở Việt Nam cũng nên học hỏi mô hình này, sẽ giảm được nhiều hệ lụy đáng tiếc cho những học sinh đang từng ngày trở thành nạn nhân của bạo lực học đường".

Quan trọng là bản lĩnh "ngồi lên dư luận"

"Khi một học sinh bị chế giễu, trêu chọc hay bị đánh, trước hết, chính bản thân phải có bản lĩnh mới có thể tự giúp mình vượt qua. Một số học sinh không có đủ bản lĩnh để chống đỡ với ngoại cảnh, rất dễ bị tổn thươn, dẫn đến tự hủy hoại bản thân.

Trong cuộc sống, vốn không trơn tru, thuận lợi, bản thân mỗi học sinh nếu không học được cách đối mặt, sẽ khó tồn tại và phát triển. Không cách nào giải quyết tốt hơn là tự lực cánh sinh, mà trước hết là "ngồi lên dư luận". Nhiều học sinh bị bắt nạt trong học đường nhiều quá, thậm chí, phải tự tìm hiểu học võ, rèn luyện thể chất để chống đỡ với những biểu hiện bạo lực học đường" - chuyên gia tâm lý Lê Thị Túy nhấn mạnh.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Bé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩyBé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩy00:47Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúmNgười mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm00:59Video vỏn vẹn 22 giây từ camera trong một gia đình ghi lại 3 từ của bé trai khiến ai cũng nhói lòngVideo vỏn vẹn 22 giây từ camera trong một gia đình ghi lại 3 từ của bé trai khiến ai cũng nhói lòng00:23Clip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú YênClip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú Yên00:16Bất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòngBất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòng00:17Đoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiệnĐoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiện00:211 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ1 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ00:23Nam xe ôm công nghệ làm hành động lạ rồi vái lạy 3 cái giữa đêm, gia chủ check camera xong thì không biết nên làm thế nàoNam xe ôm công nghệ làm hành động lạ rồi vái lạy 3 cái giữa đêm, gia chủ check camera xong thì không biết nên làm thế nào00:39Clip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạClip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạ02:02Gần 1 triệu người bật khóc khi nhìn vào bức hình nàyGần 1 triệu người bật khóc khi nhìn vào bức hình này00:24Mỹ nhân dao kéo nổi tiếng đưa người yêu mới về ra mắt gia đình sau 1 tháng chia tay: Cuối clip khui ra "sít rịt" gây sốcMỹ nhân dao kéo nổi tiếng đưa người yêu mới về ra mắt gia đình sau 1 tháng chia tay: Cuối clip khui ra "sít rịt" gây sốc00:32

Tin đang nóng

Con trai Minh Nhí: Mỗi lần chạy qua nhà người đó, em bị sợ hãi. Nhà người đó giống như một cái độngCon trai Minh Nhí: Mỗi lần chạy qua nhà người đó, em bị sợ hãi. Nhà người đó giống như một cái động
23:36:36 11/02/2025
Chồng ca sĩ Bích Tuyền phá dỡ hoàn toàn đài phun nước bị Đàm Vĩnh Hưng làm sậpChồng ca sĩ Bích Tuyền phá dỡ hoàn toàn đài phun nước bị Đàm Vĩnh Hưng làm sập
23:16:13 11/02/2025
Vụ nam shipper bị đánh tới tấp ở Hà Nội: Tạm giữ hình sự tài xế LexusVụ nam shipper bị đánh tới tấp ở Hà Nội: Tạm giữ hình sự tài xế Lexus
22:11:54 11/02/2025
7 năm yêu kín tiếng, vài lần hợp tan của H'Hen Niê và bạn trai nhiếp ảnh gia7 năm yêu kín tiếng, vài lần hợp tan của H'Hen Niê và bạn trai nhiếp ảnh gia
23:33:31 11/02/2025
Lộ phân cảnh bị cắt ở phim Trấn Thành khiến ai xem cũng lú: Tô bún 100k, trả 200k, tại sao khách hàng vẫn lãi?Lộ phân cảnh bị cắt ở phim Trấn Thành khiến ai xem cũng lú: Tô bún 100k, trả 200k, tại sao khách hàng vẫn lãi?
23:58:56 11/02/2025
Chồng Mỹ U80 mê áo dài, muốn làm điều đặc biệt cho vợ Việt kém 37 tuổiChồng Mỹ U80 mê áo dài, muốn làm điều đặc biệt cho vợ Việt kém 37 tuổi
21:38:13 11/02/2025
Mỹ nam Việt đóng phim nào thua đau phim đó, tiếc cho nhan sắc hoàn hảo đến mức không một điểm chêMỹ nam Việt đóng phim nào thua đau phim đó, tiếc cho nhan sắc hoàn hảo đến mức không một điểm chê
23:56:26 11/02/2025
Chăm bố chồng bệnh suốt 2 năm, lúc hấp hối, ông đưa ra tờ di chúc mà cả nhà tranh cãi om sòm, con dâu cũng kinh hoảngChăm bố chồng bệnh suốt 2 năm, lúc hấp hối, ông đưa ra tờ di chúc mà cả nhà tranh cãi om sòm, con dâu cũng kinh hoảng
22:44:00 11/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Đại tá Công an kể 5 giờ đột kích sào huyệt lừa đảo trên đất Campuchia

Đại tá Công an kể 5 giờ đột kích sào huyệt lừa đảo trên đất Campuchia

Pháp luật

07:32:32 12/02/2025
Đại tá Phạm Hải Đăng, Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu chia sẻ về những khó khăn trong việc bóc gỡ đường dây tội phạm xuyên quốc gia và phút nín thở đột kích sào huyệt ở Campuchia.
Mua khỉ nấu cao, người đàn ông bị xử phạt 390 triệu đồng

Mua khỉ nấu cao, người đàn ông bị xử phạt 390 triệu đồng

Tin nổi bật

07:29:47 12/02/2025
Theo UBND tỉnh Nghệ An, ông Công đã vận chuyển 2 cá thể khỉ mặt đỏ và 1 cá thể khỉ mặt vàng (đã chết). Ba con khỉ thuộc nhóm IIB, thuộc danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm.
Bi hài chồng Hoa hậu H'Hen Niê: Cầu hôn vợ thành công nhưng nhất quyết không thể làm 1 chuyện

Bi hài chồng Hoa hậu H'Hen Niê: Cầu hôn vợ thành công nhưng nhất quyết không thể làm 1 chuyện

Sao việt

07:27:10 12/02/2025
Hoa hậu Hoàn vũ H Hen Niê vừa chính thức gia nhập hội cô dâu mới khi đăng ảnh được bạn trai là nhiếp ảnh gia Tuấn Khôi ngỏ lời cầu hôn.
Song Hye Kyo và Gong Yoo đóng vai chính trong Show Business

Song Hye Kyo và Gong Yoo đóng vai chính trong Show Business

Phim châu á

07:23:12 12/02/2025
Netflix vừa xác nhận sẽ sản xuất bộ phim Show Business quy tụ dàn diễn viên đình đám bao gồm: Song Hye Kyo, Gong Yoo, Cha Seung Won và Lee Ha Nee.
Đức Phúc biến Valentine thành ngày hội cầu hôn với MV "Chăm em một đời"

Đức Phúc biến Valentine thành ngày hội cầu hôn với MV "Chăm em một đời"

Nhạc việt

07:21:30 12/02/2025
Chăm em một đời truyền tải thông điệp về tình yêu đích thực, sự trân trọng đối với người bạn đời và ý nghĩa thiêng liêng của khoảnh khắc cầu hôn.
Người sói - Cuộc chiến của tâm lý, bản năng trước những người mình yêu thương

Người sói - Cuộc chiến của tâm lý, bản năng trước những người mình yêu thương

Phim âu mỹ

07:19:12 12/02/2025
Bộ phim khai thác câu hỏi day dứt về việc phải đối mặt khi người thân yêu bỗng biến đổi thành một sinh vật khác lạ và đáng sợ sẽ trở lại màn ảnh rộng trong năm 2025.
Những ngôi sao Hoa ngữ kiếm tiền giỏi nhất

Những ngôi sao Hoa ngữ kiếm tiền giỏi nhất

Sao châu á

07:15:07 12/02/2025
Vương Nhất Bác giành được 30 hợp đồng quảng cáo trong năm 2024 và đang là người dẫn đầu danh sách nghệ sĩ kiếm tiền tốt nhất (gồm cả nam và nữ).
Không thời gian: Nhiều người dân tin theo kẻ xấu không còn tin bộ đội

Không thời gian: Nhiều người dân tin theo kẻ xấu không còn tin bộ đội

Phim việt

07:03:53 12/02/2025
Các đối tượng phản động giả dạng ma rừng ở nhiều khu vực khiến bà con hoảng sợ, đồng thời tung tin bộ đội chính là chủ mưu của việc này.
Cái giá phải trả của Dương Mịch

Cái giá phải trả của Dương Mịch

Hậu trường phim

06:58:43 12/02/2025
Có thể thấy, dẫu có là lưu lượng đi chăng nữa thì một khi đã đi trên con đường diễn viên thì diễn xuất vẫn luôn là điều kiện tiên quyết được ưu tiên hàng đầu.
"Dị nữ làng nhạc" có thật sự flop: Con số 18.5 triệu sẽ trả lời cho tất cả

"Dị nữ làng nhạc" có thật sự flop: Con số 18.5 triệu sẽ trả lời cho tất cả

Nhạc quốc tế

06:46:03 12/02/2025
Thành tích ấn tượng của Lady Gaga chứng minh danh xưng Main Pop Girl thập niên 2010 không phải tự nhiên mà có.
Hệ lụy khi tự ý dùng Tamiflu điều trị cúm

Hệ lụy khi tự ý dùng Tamiflu điều trị cúm

Thế giới

06:18:56 12/02/2025
Vì vậy, thuốc chỉ có tác dụng trong vòng 48 giờ đầu khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng của bệnh cúm. Quá thời gian đó, thuốc vừa không có tác dụng, gây ra nhiều tác dụng phụ đối với người dùng.