Nga bị láng giềng chơi trò “hai mặt”

Theo dõi VGT trên

Serbia đang thực hiện một chính sách ngoại giao cân bằng đầy mong manh giữa tham vọng muốn đến gần hơn với Châu Âu, gia nhập vào NATO, đồng thời vẫn duy trì được mối quan hệ liên minh lâu đời và chặt chẽ với Nga.

Nga bị láng giềng chơi trò hai mặt - Hình 1

Ảnh minh hoạ

Belgrade đang bị phương Tây ve vãn kể từ sau khi chính quyền của ông Slobodan Milosevic bị sụp đổ năm 2000. Serbia hiện giờ là một ứng cử viên để gia nhập Liên minh Châu Âu (EU) và liên minh này đang là đối tác thương mại cũng như viện trợ hàng đầu của Serbia.

Belgrade cũng đang lặng lẽ tiến về NATO bất chấp việc hầu hết người dân Serbia đều tỏ ra thận trọng và lo lắng về khả năng việc nước này gia nhập vào NATO sẽ phá vỡ tình bạn được cho là gắn bó giữa họ với nước láng giềng Nga.

“Serbia không thể hoàn toàn quay sang NATO. Nước này sẽ tăng cường tối đa mối quan hệ hợp tác với liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương nhưng sẽ không thay đổi vị thế hiện giờ”, ông Genady Sysoev – một nhà báo viết cho tờ Kommersant của Nga và là một chuyên gia về chính sách của Nga trong khu vực, nhận định.

“Serbia cũng không thể quay hoàn toàn về Nga bởi vì… không bộ máy lãnh đạo Serbia nào muốn đối mặt với nguy cơ mất đi các khoản đầu tư, viện trợ từ phương Tây”.

Serbia là một trong số ít những quốc gia vùng Balkan không tham gia vào liên minh NATO 28 thành viên. NATO không được lòng người dân Serbia sau chiến dịch đánh bom năm 1999 nhằm đánh đuổi người Serbia ra khỏi Kosovo.

Lực lượng gìn giữ hoà bình của NATO vẫn đang được triển khai ở Kovovo – nơi từng là một tỉnh miền nam của Serbia. Kosovo đã tuyên bố độc lập năm 2008 và cho đến giờ, Belgrade vẫn không công nhận điều này.

Tuy nhiên, vào năm 2006, Serbia – một quốc gia duy trì chính sách trung lập về quân sự, đã gia nhập vào chương trình Đối tác Hoà bình của NATO, và vào năm 2015 Belgrade tiếp tục ký vào Kế hoạch Hành động Đối tác – hình thức hợp tác cao nhất giữa liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương với một nước không muốn tham gia vào liên minh này.

Video đang HOT

“Serbia đã thể hiện một sự quan tâm rất lớn đối với mối quan hệ đối tác với NATO. Quan hệ giữa hai bên đang phát triển mạnh mẽ và lợi ích cho Serbia đang tăng lên”, ông Gordon Duguid – Phó Đại diện phái đoàn Mỹ tại Serbia, cho hãng tin Tanjug biết như vậy.

Tuy nhiên, Serbia cũng có tình cảm đặc biệt với Nga – một đồng minh đã đứng bên họ trong suốt thời kỳ khó khăn. Moscow chính là nước đã ngăn cản không cho Kosovo trở thành một thành viên của Liên Hợp Quốc theo đề nghị của Belgrade.

Serbia còn chia sẻ truyền thống tôn giáo với Nga và phụ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Công ty dầu mỏ lớn nhất của Serbia – Naftna Industrija Srbije có một phần lớn được sở hữu bởi tập đoàn Gazprom của Nga. Serbia còn nhập khí đốt từ Nga.

Trong bối cảnh quan hệ giữa hai nước Serbia và Nga tốt đẹp như vậy, Belgrade năm 2012 còn cho phép Moscow thiết lập một căn cứ ở thành phố phía nam Nis của nước này để có thể phản ứng nhanh với các tình huống khẩn cấp như cháy rừng và lũ lụt. Quân đội Serbia phụ thuộc vào công nghệ của Nga.

Giới chính khách Serbia không muốn công khai thừa nhận mối quan hệ đối tác toàn diện với NATO bởi họ không muốn gây bất mãn với nhiều người dân trong nước – những người vẫn hướng tới Nga và căm ghét NATO.

“Giới chính sách Serbia sợ rằng, mỗi một sự đề cập đến NATO sẽ làm ảnh hưởng đến uy tín của họ bởi liên minh quân sự này không hề được lòng người dân Serbia”, ông Milan Karagaca – một nhà cựu ngoại giao quân sự và la fmootj thành viên của tổ chức Trung tâm Chính sách Đối ngoại Belgrade cho hay.

Theo Vnmedia

Chiến lược khiêu khích của Trung Quốc về vụ kiện Biển Đông

Đối mặt với áp lực về phán quyết trong vụ kiện Biển Đông mà tòa án quốc tế sắp đưa ra, Trung Quốc thực hiện kế hoạch tuyên truyền tỏ ra "bất cần" và khiêu khích.

Hồi cuối tháng 6, Tòa án trọng tài thường trực (PCA) ở Hà Lan cho biết họ sẽ đưa ra phán quyết vào ngày 12/7 đối với vụ kiện Biển Đông do Philippines đệ đơn kể từ đầu năm 2013.

Khi đó, Philippines kiện cách Trung Quốc giải thích và áp dụng Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Manila tranh luận rằng yêu sách "đường 9 đoạn" của Trung Quốc là không có hiệu lực vì nó vi phạm UNCLOS về vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và hải phận. Vụ kiện còn liên quan tới hàng chục mỏm đá, đảo san hô, bãi cát và đá ngầm, ví dụ bãi cạn Scarborough/Hoàng Nham.

Trung Quốc "bất cần"

Đại sứ Trung Quốc tại Anh, Liu Xiaoming, tỏ ra bình thản nói với Reuters rằng: "Chúng tôi không biết, thực tế là chúng tôi không quan tâm rằng khi nào tòa này sẽ ra phán quyết. Vì dù họ có quyết định thế nào thì quan điểm của Bắc Kinh là điều này hoàn toàn sai".

"Phán quyết sẽ không có tác động nào với Trung Quốc, về chủ quyền của chúng tôi đối với các rạn san hô hoặc các quần đảo. Đây cũng sẽ là một điển hình sai lầm nghiêm trọng. Chúng tôi sẽ không chiến đấu ở tòa án, nhưng chắc chắn sẽ chiến đấu để bảo vệ chủ quyền", ông Liu ngang ngược nói.

Chiến lược khiêu khích của Trung Quốc về vụ kiện Biển Đông - Hình 1

Tàu chiến của Trung Quốc. Ảnh: Sina

Kế hoạch của Bắc Kinh là phớt lờ phán quyết của PCA đều dẫn đến 2 tác động: sự bác bỏ một trật tự luật pháp quốc tế, và thách thức trực tiếp đối với Mỹ, khi Washington cho rằng việc Trung Quốc phát triển các cơ sở phục vụ mục đích quân sự và dân sự là mối đe dọa với sự ổn định.

Do vậy, việc Mỹ xử lý những diễn biến phát sinh từ phán quyết như thế nào sẽ được xem là cách siêu cường này thể hiện uy tín đối với khu vực.

Các nhà quan sát quan hệ Trung Quốc - phương Tây cho rằng phán quyết của PCA không chỉ về tranh chấp ở Biển Đông, mà nó mang ý nghĩa rộng lớn hơn khi đặt trong căng thẳng Trung - Mỹ về sự trỗi dậy của Trung Quốc.

"Điều này phơi bày vai trò số 1 của Mỹ đang suy yếu. Trung Quốc có được sự ảnh hưởng khi chứng tỏ Mỹ không còn có thể ra lệnh cho các hành động của họ", Zhang Baohui, chuyên gia tại Đại học Lingnan (Hong Kong, Trung Quốc), nói.

Chiến lược khiêu khích và đánh lừa dư luận

Đại sứ Liu cáo buộc rằng một số nước trong tranh chấp đã trở nên mạnh mẽ hơn, "dám" thách thức với Trung Quốc vì họ nghĩ đã có Mỹ đứng bên cạnh. "Các nước này có thể cho rằng Mỹ sẽ hỗ trợ họ, và họ sẽ có lợi thế tốt hơn khi thảo luận với chúng tôi. Do vậy tôi rất nghi ngờ động cơ của nước Mỹ".

Chiến lược khiêu khích của Trung Quốc về vụ kiện Biển Đông - Hình 2

Trung Quốc bồi lấp trái phép các bãi đá thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Ảnh: WSJ

Song song với các tuyên bố phủ nhận phán quyết của PCA, Bắc Kinh cũng nỗ lực thực hiện một chiến dịch tuyên truyền quy mô quốc tế để quảng bá quan điểm của mình.

Trung Quốc đã tổ chức hàng loạt cuộc họp mặt với các nhà ngoại giao, nhà báo; đăng bài bình luận, bài phân tích chuyên gia trên các tờ báo lớn của thế giới. "Manila không có cơ sở gì để chống đỡ", một bài viết trong ấn phẩm phiên bản New Zealand đầu tiên của tờ China Daily viết.

Các nhà ngoại giao châu Á và phương Tây thì cho biết, những đồng nghiệp Trung Quốc của họ luôn tìm cách nêu lên vấn đề này mọi lúc mọi nơi. "Họ rất quyết liệt. Chúng tôi chưa từng chứng kiến tinh thần như vậy trong nhiều năm qua", một nhà ngoại giao phương Tây nói.

Trung Quốc tuyên bố 40 quốc gia đã ủng hộ quan điểm của nước này, rằng tranh chấp chỉ nên giải quyết bằng đàm phán song phương chứ không phải đưa ra tòa án quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế, chỉ mới 8 nước tuyên bố công khai như vậy.

Trong khi đó, Anh, Australia, Nhật Bản là những nước có ảnh hưởng trên thế giới đã cùng Mỹ nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do hàng hải và tuân thủ luật pháp quốc tế.

Washington cũng nỗ lực thúc giục các nước Đông Nam Á hình thành lập trường chung về vấn đề này, dù thành công đến nay vẫn còn hạn chế.

Các nhóm và liên minh như G7, Liên minh châu Âu cũng đã lên tiếng kêu gọi các bên trong vụ kiện phải tuân thủ phán quyết của PCA, khẳng định đây là một phán quyết mang tính ràng buộc.

Tuy nhiên, nhiều ý kiến lo ngại rằng, Trung Quốc có thể phản ứng tiêu cực trước phán quyết, khi tăng cường các hoạt động xây dựng và tiến hành những động thái quân sự mới nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền phi lý của nước này. Những động thái đó bao gồm triển khai thêm máy bay chiến đấu và tên lửa ra các đảo nhân tạo; thành lập Vùng nhận diện phòng không ở Biển Đông; hoặc xây dựng mới ở các bãi cạn của Philippines mà Trung Quốc chiếm đóng trái phép.

Theo Zing News

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Tỉ phú Elon Musk nhắm đến Microsoft trong đơn kiện OpenAI
08:53:26 17/11/2024
Tòa án Mỹ chấp thuận hoãn truy tố ông Trump vụ tài liệu mật
07:05:01 17/11/2024
Loạt lựa chọn nội các gây tranh cãi mới nhất của ông Trump
18:43:51 17/11/2024
Trung Quốc giảm thuế xuất khẩu 209 sản phẩm
20:02:52 17/11/2024
Máy bay Boeing 737-800 bị bắn trên đường băng khi chuẩn bị cất cánh tại Mỹ
19:51:00 18/11/2024
Dịch bệnh bùng phát trên tàu du lịch biển chở 1.822 khách khởi hành từ Singapore
08:36:44 17/11/2024
Temu vấp rào cản ở Đông Nam Á dù giá rẻ không tưởng
14:27:43 18/11/2024

Tin đang nóng

NSND Minh Vương 74 tuổi vẫn nhường ghế, bật khóc tiễn cha mẹ về Úc
22:28:33 18/11/2024
Vợ cũ của 'chàng Vượng' Quách Tấn An hứng chỉ trích sau ly hôn
22:02:21 18/11/2024
Trấn Thành ngày càng phong độ, MC Kỳ Duyên U60 trẻ đến khó tin
23:13:11 18/11/2024
Tự nguyện donate hơn 2 tỷ cho nữ streamer để xin gặp gỡ, sau khi thấy "người trong mộng", người đàn ông quyết định gọi cảnh sát
20:54:10 18/11/2024
Chuyện thật như đùa: Sao nam đình đám mới 23 tuổi nhưng đã "trải qua" 4 cuộc đời khác nhau
22:54:47 18/11/2024
Con trai Beckham có bạn gái mới chỉ một tháng sau khi tay trong tay cùng nữ nhiếp ảnh gia
21:06:02 18/11/2024
Phim 'Vĩnh dạ tinh hà' kết thúc mở khiến khán giả hụt hẫng
21:57:57 18/11/2024
Chuyện gì đã xảy ra với Park Bom: Được cấp cứu giữa concert nhưng không có tiến triển
22:32:14 18/11/2024

Tin mới nhất

Cựu điệp viên Nga cảnh báo 'Thế chiến thứ III sắp bắt đầu'

05:23:55 19/11/2024
Donald Trump Jr., con trai của Tổng thống đắc cử Trump đã viết trong một bài đăng trên X rằng tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ hy vọng sẽ bắt đầu Thế chiến thứ III trước khi cha anh nhậm chức và có cơ hội mang lại hòa bình cho thế giới...

Nghị sĩ đảng Cộng hòa chỉ trích Tổng thống Biden đi ngược ý chí cử tri Mỹ

05:08:19 19/11/2024
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang "cố gắng bắt đầu Thế chiến III một cách nguy hiểm" trước khi ông rời nhiệm sở vào tháng 1/2025, Dân biểu đảng Cộng hòa Marjorie Taylor Greene tuyên bố.

Pháp vẫn cân nhắc cho phép Ukraine dùng tên lửa tấn công lãnh thổ Nga

05:06:09 19/11/2024
Tuyên bố này được đưa ra sau khi chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden bất ngờ đảo ngược chính sách, cho phép Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.

Mỹ, Philippines ký thỏa thuận chia sẻ thông tin tình báo quân sự

05:03:57 19/11/2024
Thỏa thuận có tên Thỏa thuận an ninh chung về thông tin quân sự (GSOMIA), cho phép Mỹ và Philippines chia sẻ thông tin quân sự mật một cách an toàn.

Hungary chỉ trích việc cho phép Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa tầm xa

04:50:06 19/11/2024
Bộ trưởng Ngoại giao Hungary đang trên đường đến Brussels để tham dự cuộc họp của những người đồng cấp tại EU vào ngày 18/11. Hungary là nước EU ngoại lệ khi tiếp tục quan hệ với Nga trong gần ba năm khủng hoảng Ukraine.

UAV đánh dồn dập vào đất Nga, Moskva tuyên bố bắn rụng hàng chục thiết bị bay

04:48:02 19/11/2024
Bộ Quốc phòng Nga thông báo đã bắn hạ 59 thiết bị bay không người lái (UAV) của Ukraine tấn công nhiều tỉnh trong đêm rạng sáng 18/11.

Trước các đòn tập kích tên lửa ATACMS, Kremlin tố Mỹ 'đổ thêm dầu vào lửa'

04:45:35 19/11/2024
Ông Peskov nhấn mạnh: Chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang đổ thêm dầu vào lửa và tìm cách leo thang xung đột ở Ukraine."

Pháp và Anh được cho rằng cũng đã cho phép Ukraine tấn công Nga bằng tên lửa tầm xa

04:42:58 19/11/2024
Đáng chú ý, quyết định này được đưa ra 2 tháng trước khi cuộc bầu cử Mỹ xác định được người chiến thắng là ông Donald Trump, người bị nghi ngờ muốn cắt giảm viện trợ cho Ukraine.

Mặc tranh chấp, khí đốt Nga vẫn hấp dẫn một số nước châu Âu, Gazprom tiết lộ khối lượng khủng

04:40:20 19/11/2024
Điều này diễn ra sau khi OMV cảnh báo giữ lại khí đốt của Gazprom như một phần bồi thường cho một phán quyết trọng tài về tranh chấp hợp đồng giữa hai bên.

Tổng thống Sri Lanka tái bổ nhiệm bà Amarasuriya làm Thủ tướng

04:35:48 19/11/2024
Ông Dissanayake cũng sẽ phải hoàn tất việc tái cấu trúc khoản nợ 12,5 tỷ USD với các chủ trái phiếu và đưa tăng trưởng vào con đường bền vững.

Iran đảm bảo không có ý định giết Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump

22:20:53 18/11/2024
Thông điệp trên đã được Iran chuyển giao cho phía Mỹ vào ngày 14.10 và trước đó không được công khai, theo báo The Wall Street Journal hôm 15.11.

Nam Phi phong tỏa khu mỏ, quyết xử lý nạn khai thác trái phép

22:18:02 18/11/2024
Chính phủ Nam Phi đã chặn tuyến đường cung cấp vật tư cho những người khai thác than trái phép tại khu mỏ ở phía tây bắc.

Có thể bạn quan tâm

Hoa sữa về trong gió: Hiếu từ chối nhận vàng của gia đình vợ cũ

Phim việt

06:47:18 19/11/2024
Hiếu không muốn nhận số vàng từ gia đình vợ cũ, dù đây là số vàng bà ngoại Trang cho cháu gái để làm của hồi môn.

Loạt quan chức nhận hối lộ trong vụ Xuyên Việt Oil hầu tòa

Pháp luật

06:29:05 19/11/2024
Nhận hàng trăm ngàn USD, xe Mercedes Benz S450 Luxury, đồng hồ, gậy golf trị giá nhiều tỷ đồng từ bà chủ Xuyên Việt Oil, loạt quan chức Bộ Công thương và cựu Bí thư Bến Tre chuẩn bị hầu tòa.

Sao nam hạng A bị ném đá tơi bời khi khơi lại chuyện tình ái với 5 mỹ nhân

Sao châu á

06:18:41 19/11/2024
Trong chương trình My Little Old Boy số mới nhất, cha mẹ nam diễn viên Lee Dong Gun đã cùng lên sóng và nói về đời sống tình cảm của con trai.

Dùng loại quả giúp chống nắng, sinh collagen nấu 1 món ăn dễ bất ngờ nhưng vị chua, ngọt, giòn ngon vô cùng

Ẩm thực

06:10:30 19/11/2024
Món ăn này rất dẻo, giòn, vị chua chua, ngon ngọt. Đặc biệt nó không có chút phụ gia nào nên đặc biệt tốt cho sức khỏe.

Vì sao phim hài Hàn Quốc 'Cười xuyên biên giới' dẫn đầu doanh thu phòng vé?

Hậu trường phim

06:08:42 19/11/2024
Cười xuyên biên giới (tên tiếng Anh: Amazon Bullseye ) là phim hài duy nhất ra rạp tháng 11 đã gây sốt phòng vé cuối tuần qua.

Phim lãng mạn gây choáng vì cảnh nóng của nữ chính, nhà trai là mỹ nam đẹp bậc nhất màn ảnh

Phim âu mỹ

06:06:52 19/11/2024
Ở bộ phim này, Andrew Garfield và Florence Pugh được đánh giá là đã mang tới diễn xuất ấn tượng với chemistry tràn màn hình.

Thông tin cáo phó con gái NS Kim Tiểu Long, 1 chi tiết gây xót xa

Sao việt

06:04:33 19/11/2024
Vào ngày 18/11, NS Kim Tiểu Long khiến nhiều người bàng hoàng khi thông báo tin buồn con gái nuôi là Kim Tiểu Ly đã qua đời.

5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc

Sức khỏe

06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.

Siêu phẩm ngôn tình chiếu 5 năm vẫn đứng top 1 độ hot, nam chính là cực phẩm nhan sắc ai cũng si mê

Phim châu á

05:59:47 19/11/2024
Muốn Gặp Anh (Someday Or One Day) sau 5 năm lên sóng vẫn không ngừng gây chao đảo showbiz xứ tỷ dân, xứng danh hiện tượng màn ảnh nhỏ 2019.

"Quả bom sex" Pamela Anderson tự tin không trang điểm đi sự kiện

Sao âu mỹ

05:57:22 19/11/2024
Pamela Anderson - người một thời được mệnh danh là Quả bom sex của nước Mỹ - đã gây choáng khi không trang điểm tham dự Governors Awards 2024.

Chị đẹp nhả một chữ khiến Bích Phương chỉ còn là cái tên

Nhạc việt

22:45:07 18/11/2024
Khi thể hiện câu hát Em trao anh con tim sao anh trao cho em một cú lừa , chữ lừa được ca nương Kiều Anh luyến láy vô cùng đặc biệt, khiến người nghe vô cùng ấn tượng.