Mỹ sốt sắng với chuyện nội bộ của châu Âu
Cố gắng thể hiện vai trò của Washington bằng việc gợi ý nhiều giải pháp, tuy nhiên, Bộ trưởng Tài chính Timothy Geithner dường như không được chào đón niềm nở tại cuộc họp các Bộ trưởng Tài chính EU.
Trong cuộc họp với các Bộ trưởng Tài chính các nước thuộc EU cuối tuần qua tại Ba Lan, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Timothy Geithner nhấn mạnh EU nên nâng giới hạn Quỹ bình ổn tài chính châu Âu (EFSF) lên trên con số 440 tỷ euro để gia tăng sức chịu nợ cho toàn liên minh. Ông Geithner được nước chủ nhà Ba Lan, đồng thời là nước đang giữ chức Chủ tịch luân phiên của EU mời tham dự cuộc họp trên với hy vọng sẽ đóng góp kinh nghiệm từ thực tế của Mỹ.
Bộ trưởng Geithner cũng bày tỏ quan điểm EU không nên đặt số phận mình vào tay các quốc gia đang huận thuẫn tài chính cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) mà nên tự mình giải quyết. Việc này đồng nghĩa với lời khuyên EU không nên trông đợi vào những khoản tiền từ các nước ngoài khu vực đổ vào hay đầu tư thông qua việc mua bán trái phiếu chính phủ mà tự tạo ra nguồn tiền để bổ sung vào quỹ của mình.
Ông Geithner là Bộ trưởng Tài chính đầu tiên của Mỹ tham dự một cuộc họp của nội bộ tài chính EU, nhưng dường như ông không được chào đón. Ảnh: ibtimes.com
Tuy nhiên, 17 Bộ trưởng Tài chính của EU không đồng ý với việc nước Mỹ nói cho họ biết cần phải làm gì trong lúc này. Bộ trưởng Maria Fekter của Áo nói: “Ông Geithner đột ngột nói chúng tôi cần bơm thêm tiền vào Quỹ để tránh đẩy cả EU vào cảnh khó khăn. Riêng tôi thấy điều này thật kỳ cục. Ai cũng biết chuyện nợ nần và công việc tài chính của Mỹ đang tệ hơn cả khu vực châu Âu, ấy vậy mà Mỹ lại đi gợi ý người khác phải làm gì”.
Chủ tịch Eurogroup Jean-Claude Juncker cho biết ông không sẵn sàng để thảo luận những vấn đề của EU với một thành viên nằm ngoài khu vực khu vực. “Chúng tôi không bàn bạc chuyện tăng hay nới gì của EFSF với một nước không thuộc cộng đồng châu Âu”, ông nói. Ông cũng gạt mọi ý tưởng kích thích kinh tế mà phía Washington đề xuất.
Bà Fekter cũng cho biết đang có nhiều bất đồng trong việc đề xuất châu Âu nên tìm thêm hỗ trợ tài chính để chống lại cuộc khủng hoảng. Khi Bộ trưởng Tài chính Đức Wolfgang Schaeuble giải thích rằng cách duy nhất để vun quỹ là đánh vào thuế thì ông Geithner đã thằng thửng gạt bỏ. Dường như hai Bộ trưởng Tài chính Mỹ và Đức đã không hài lòng với nhau trong suốt cuộc họp. Cả hai không ngừng gạt bỏ ý tưởng của nhau. Bộ trưởng của Bỉ, Didier Reynders, cùng Bộ trưởng Đức đã nhấn mạnh rằng chính Mỹ mới là nước đang phải gánh khoản nợ lớn nhất thế giới, chứ không phải châu Âu.
Video đang HOT
Tuy phía châu Âu không muốn Mỹ dính vào chuyện riêng của họ, nhưng đề xuất của Bộ trưởng Geithner về vấn đề quỹ EFSF vẫn đang ssqoqxj xem xét, chưa rõ sẽ bị gạt đi hay chấp nhận. Ông Geithner đã có buổi nói chuyện sau cuộc họp với một nhóm các nhà chính sách và giới ngân hàng, nhận định Liên minh châu Âu cần chấm dứt ngay việc bàn lùi về một cuộc đổ vỡ, thay vào đó nên sát cánh bên nhau, cùng nỗ lực với Ngân hàng Trung ương châu Âu để tìm ra giải pháp.
Ông nói: “Vấn đề đang gây hại cho châu Âu không phải là việc các lãnh đạo ngồi cãi vã lẫn nhau, mà là những cuộc xung đột không ngừng gia tăng giữa Chính phủ các nước và Ngân hàng Trung ương. Để giải quyết triệt để khủng hoảng, cả hai nhân tốt này cần phải kết hợp với nhau thì mới mong thành công”.
Về số phận của Hy Lạp, các lãnh đạo châu Âu đã quyết định chờ tới tháng 10 để xem có nên tiếp tục đưa ra gói viện trợ trị giá 8 tỷ euro (11 tỷ USD) hay không. Một cuộc thăm dò với 50 nhà kinh tế học trên khắp châu Âu cho thấy có 65% người cho rằng Hy Lạp sẽ vỡ nợ, một nửa trong số đó quả quyết chuyện này sẽ xảy ra trong vòng 1 năm nữa. Một số khác thì mong muốn đẩy Hy Lạp ra khỏi EU.
“Bộ ba” gồm quan chức châu Âu, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Trung ương châu Âu dự tính đến Athens (Hy Lạp) vào thứ 2 tới để cùng bàn bạc với Hy Lạp các biện pháp nhằm tăng ngân sách của họ. Tuy nhiên các Bộ trưởng Tài chính trong cuộc họp đã đề nghị những người đứng đầu Bộ ba nên nói chuyện qua điện thoại với Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp Evangelos Venizelos thay vì sang tận nơi.
Theo Bộ trưởng Evangelos, Athens sẽ thực hiện được “chính sách khắc khổ” của mình, khi đó chuyện vỡ nợ không còn là mối lo nữa. “Chúng tôi dự định đạt được những mục tiêu tài chính trong năm nay và cả năm tới mà không gặp bất kỳ sự chậm trễ nào, và cũng không vì chuyện gì mà thất bại”, ông nói.
Theo VNExpress
Họa vô đơn chí
Vừa thoáin cỡng dâm cô hu phòng New York, ông Dominique Strauss-Kahn lạiối mặtin mu toan cỡng dâma nhà báo kiêm nhà văn Tristane Banon tại quê nhà
Mt tun sau khi tr về Paris, sáng 12-9, cựu tng giámốc Quỹ Tn tệ Quốc t (IMF)n Đi Cnh sát trấnp ti phạm chống cán (BRDP)a cnh sát tp Paris gii trìnhi t cáchng - chứng ph nghi can - về nhữnh tit liên quannna Banon chống lại ông.
Tố ngc
Thei truyền thông Pháp, ông Dominique Strauss-Kahn (DSK)n phòng BRDP rất sớm, trớc 8 gi, trong khu tra chỉ bắtu làc lúc 9 gi 30 phút. Quá 11 gi, ông DSK mới ri khỏi trụ s BRDP. Nh thng lệ, ông giữ im lặng tuyệtối mặc dù cá báo bao vâyặt câu hỏi tới tấp.
ng DSK sau khi trình diện BRDPy 12-9. Ảnh: Elle
Sau khi thoát hiểm tron Nafissatou Diallo - hu phòng New York - c lẽ ô rút ra nhu kinh nghiệm vềclàm tho hạ gục ngiàn tố cáo bạn cỡng dâm".
Hai t sng DSK Frédérique Beaulieu và Henri Leclerc cho bit thêm trong cuc lấy li khai, ô phủ nhận mọo buca Banon,ồng thi khin nguyênn về ti vu khống.
cm chắc sự thất bại.ng DSKng c th lực mà còn c rất nhu tn.
Vì bn
Miny 5-7, Banon và t s David Koubbi mới chínhcâmnn ngi chaỡua mình. Nhu ngi thắc mắc tại sao lúc ông DSK b bắt New York chu 14-5 vì nghi ng cỡng dâm ngi hu phòng khách sạn 5 sao Sofitel New York,ngn màin 2y sau khin New Yorkng thành mớin.
Hồ s mong manh
Cuc khi về tn tố cáoa Tristane Bano vậy coi nh kci li khaiang DSK.
Paris giâyứng trớc 2 quytnh:
1. Tuyêình chỉ cucu tra vìủ chứng cứể buc ti ông DSK. Hồ sn sẽci.
2. Khi tốn và b canốii ông DSK vì cu hình sự. Mu toan cỡng bức hay cỡng bức phụ nữ là mtn hình sựi khung hình phạt tốia là 15m tù giam.
cũngng mấy sốtng tron cáoy.
Theo Ngi Lao Đng
Cảnh sát Pháp thẩm vấn cựu giám đốc IMF Cựu giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế Dominique Strauss-Kahn vừa bị cảnh sát Pháp thẩm vấn hôm qua vì bị tố cáo lạm dụng tình dục một nữ nhà văn. Cựu giám đốc IMF Strauss-Kahn. Ảnh: AFP. Nhà văn Tristane Banon người Pháp phát đơn kiện ông Strauss-Kahn hồi tháng 7 và tố cáo ông định cưỡng hiếp cô trong một cuộc...