Luật của Facebook
Ngươi đưng đâu Facebook tưng nhiêu lân nhân mạnh vê sư minh bạch trong viêc giám sát nôi dung trên nên tảng, thê nhưng thưc tê lại khác xa
“Thơi điêm cuôi tháng 6/2018 là giai đoạn khủng hoảng thât sư”, chị Phương Yên, CEO môt startup bán lẻ bôi hôi kê. Khi đó, toàn bô hê thông vưa băt đâu vân hành ôn định không lâu nhơ định vị đúng đôi tương khách hàng trên Facebook, vơi hàng trăm đơn hàng môi ngày. Trươc đó, chị Yên và công sư đã phải mât nhiêu tháng liên đê theo học các khóa đào tạo kinh doanh cũng như cách lên chiên dịch quảng cáo trên nên tảng mạng xã hôi.
Nhưng “ngày vui ngăn chăng tày gang”, sau khi thưc chiên thành công, ban lãnh đạo công ty quyêt định dôn toàn lưc đê đánh mạnh vào tâp khách mơi nhăm mơ rông thị trương. Ây cũng là lúc Facebook băt đâu câp nhât chính sách minh bạch quảng cáo, khiên cho toàn bô thông tin về chiến lược, nội dung, ý tưởng và cả sản phâm mà chị Yên dành nhiêu tâm huyêt lên kê hoạch đêu bị công khai.
“Sông dơ chêt dơ” vì sư minh bạch của Facebook
Không chỉ bị sao chép ý tương, hàng loạt bài viêt chạy quảng cáo giơi thiêu sản phâm của công ty đêu “dính cơ” báo cáo do đôi thủ chơi xâu. Bên cạnh đó, do hoạt đông cả trong lĩnh vưc agency, viêc hàng loạt thông tin mât của khách hàng bị lô cũng khiên chị Yên phải châp nhân đên bù môt khoản không hê nhỏ dù cho đó là trương hơp bât khả kháng. Áp lưc tư tình hình kinh doanh sa sút, uy tín bị ảnh hương, đã có lúc chị Yên tưng nghĩ đên viêc giải thê công ty.
“Ngươi dùng nói chung và kê cả nhưng doanh nghiêp như mình nói riêng luôn bị thụ đông trươc Facebook. Họ đưa ra rât nhiêu chính sách phi lí, nhât là luôn nhân mạnh vê tính minh bạch nhưng thưc tê không giông vây”, chị Yên chia sẻ. Đăc biêt là trong thơi gian tơi đây, chính sách IDFA (mã định danh cho nhà quảng cáo), cũng như tính năng ATT (minh bạch theo dõi ưng dụng) đươc triên khai, các doanh nghiêp như công ty của chị Yên sẽ bị ảnh hương lơn bơi sẽ khó quảng cáo tiêp cân đúng đôi tương khách hàng.
Sự cố Cambridge Analytica là minh chứng cho việc có tồn tại hay không “sự minh bạch” của Faceboook
Đây không phải là môi lo ngại riêng của chị Yên, bơi ngay tuân trươc, CEO Facebook vưa tiêp tục đê xuât chính sách mơi, cho phép nhưng gã không lô công nghê sư dụng báo cáo dư liêu đê xóa các bài đăng vi phạm. Tuy nhiên các chuyên gia trong ngành không lạc quan vê điêu này, bơi đây chỉ là đông thái nhăm hiên thưc hóa viêc tư giám sát nôi dung trên các nên tảng mạng. Trên thưc tê, Facebook vôn duy trì môt hê thông tương tư nhưng không mang lại hiêu quả.
Video đang HOT
Thứ Năm tuần trước, Mark Zuckerberg nói với Quốc hội: “Sư minh bạch sẽ giúp các công ty công nghệ lớn chịu trách nhiệm về nhưng bài đăng đã bị xóa”. Nêu môt hê thông minh bạch như vây trơ thành tiêu chuân, ngươi hương lơi đâu tiên sẽ là Facebook. Trươc đó, Mark Zuckerberg tưng nhiêu lân khăng định, Facebook luôn dân đâu vê tính minh bạch trên nên tảng.
Các mạng xã hôi như Facebook là cái nôi phát tán tin giả
Ông chủ Facebook cũng đã đưa ra nhiêu sáng kiên tương tư, kêu gọi các nên tảng mạng xã hôi có trách nhiêm hơn đôi vơi nôi dung do ngươi dùng đăng tải. Trong nhưng năm qua, các mạng xã hôi, trong đó có Facebook, đươc cho là cái nôi phát tán tin giả và thông tin sai lêch (chăng hạn như phát ngôn kích đông, đe dọa bạo lưc…). Chính vì vây, các công ty công nghê lơn là ngươi đưng sau nhưng nên tảng này luôn trơ thành cái đích chỉ trích của dư luân.
Ảnh hương tư các chính sách của cưu Tông thông Donald Trump, Quôc hôi Mỹ vân đang tiêp tục thảo luân vê nôi dung cải cách Điêu 230 của Đạo luât Quy chê Truyên thông, nhăm giải phóng các mạng xã hôi khỏi trách nhiêm đôi vơi nôi dung do ngươi dùng sáng tạo. Ngươc lại, dư luân vân tiêp tục lên án các gã công nghê lơn và nhưng ông trùm truyên thông mạng xã hôi, bơi tình trạng thông tin sai lêch vân chưa có biên pháp hạn chê triêt đê.
Nhưng ngươi của phe phản đôi liên kêt cuôc bạo loạn tại Điên Capital hôi đâu năm vơi trách nhiêm của các mạng xã hôi như Facebook, Twitter. Ngoài ra, các tin giả liên quan đên Covid-19 cũng vân tiêp tục đươc phát tán rông khăp, gây hoang mang cho ngươi dùng. Chính vì vây, dư luân cho răng đã lên lúc cân áp đăt nhưng biên pháp mạnh đôi vơi các nên tảng truyên thông xã hôi đê châm dưt tình trạng này.
Tuy nhiên, phiên điều trần vào cuôi tuân trươc vơi nhóm Big Tech đã không cho phép Quốc hội Mỹ đạt được kế hoạch lập pháp về việc này, do đó tạo cơ hội cho Facebook tiêp tục phát huy sưc ảnh hưởng. Nói vê viêc cải cách Điêu 230 của Đạo luât Quy chê Truyên thông vưa đươc đê xuât, Jenny Lee, đối tác của hãng luât Arendt Fox, đại diện cho quyền lợi của các công ty công nghệ lớn đưa ra bình luân: “Các công ty công nghê ít nhât cũng đã chưa lại chô trông đê tiêp tục đàm phán”.
Có điêu, nhiêu nhà phân tích lại đô dôn sư chú ý vào báo cáo tư kiêm của Facebook và cho răng nó không minh bạch như nhưng gì nên tảng này tuyên bô. Theo Facebook, hơn 97% nôi dung bị đánh giá là ngôn tư kích đông đã đươc hê thông phát hiên trong tháng 2/2021 trươc khi ngươi dùng báo cáo. Quý 4 năm ngoái, mạng xã hôi này cũng đã nhăm mục tiêu đươc 49% nôi dung bạo lưc. Sau khi triên khai các phương án như găn cơ báo cáo, tỷ lê bài viêt tiêu cưc này chỉ còn 26%.
Vân đê là phương thưc thông kê nhưng sô liêu này do AI của Facebook ghi lại, và thưc tê đây không phải tông lương nôi dung có hại. Ngoài ra, Facebook cũng không công bô thông tin vê sô lương ngươi đã tiêp cân nhưng thông tin này trươc khi chúng bị xóa hay khi nào chúng bị xóa. “Đây là báo cáo gây thât vọng”, môt chuyên gia nhân định. Ngươi này cho răng viêc Facebook không tiêt lô khoảng thơi gian các thông tin đôc hại bị xóa (trong vài phút hay vài ngày) là không minh bạch.
Facebook có thưc sư minh bạch?
Trọng tâm của báo cáo này là trí tuệ nhân tạo, có nghĩa là Facebook đang tìm cách né trách nhiêm đôi vơi viêc giám sát các nôi dung bị găn cơ tư ngươi dùng, cũng như không muôn công khai tỷ lê kiêm duyêt và xóa bỏ nhưng nôi dung này.
Hiên tại, các nên tảng mạng xã hôi, bao gôm Facebook, đang lê thuôc vào hê thông đánh giá nôi dung của máy học, hê thông này còn có nhiêu sai sót nghiêm trọng trong quá trình ưng dụng thưc tê. “Các hê thông đánh giá tư đông này ngày càng dê qua măt, thâm chí có thê xóa nhâm các nôi dung không vi phạm hoăc bỏ qua cả nhưng nôi dung đã đươc ngươi dùng găn cơ báo cáo”.
Đầu năm nay, Ủy ban giám sát đã chỉ ra những sai sót trên hê thông AI của Facebook. Ủy ban này là nhóm đôc lâp do Facebook thành lâp đê đánh giá vê nhưng nôi dung gây tranh cãi trong nôi bô. Họ yêu câu phải thông báo cho ngươi dùng vê các bài viêt bị xóa bơi AI, đông thơi phải xem xét theo cách thủ công nhưng kháng nghị của ngươi dùng. Tuy nhiên, Facebook đã không châp thuân nhưng yêu câu này.
Facebook có hơn 3 tỷ người dùng và chỉ có khoảng 15.000 nhân viên đánh giá nội dung. Trong thơi kỳ dịch Covid-19 bùng phát, đa sô nhân viên làm viêc tư xa và vì lý do pháp lý, họ không thê theo dõi nhưng nôi dung nhạy cảm đã đươc báo cáo tại nhà. Sư thiếu hụt nguồn nhân lực và những khiếm khuyết của AI đã mang đến những thách thức đặc biệt cho hoạt động đánh giá nội dung của Facebook.
Báo cáo minh bạch nội dung này của Facebook không có dữ liệu về ngôn ngữ hoặc vị trí địa lý của các bài đăng bị xóa. Nó cũng không đề cập bất cứ điều gì về thông tin sai lệch – và đây là một lĩnh vực quan trọng khác mà các nhà lập pháp quan tâm. Chính vì vây, nhiêu ngươi đã đưa ra nhân xét: “Báo cáo minh bạch này của Facebook hâu như không có sư minh bạch”.
Thưc tê, không chỉ vơi riêng bản báo cáo kiêm điêm nói trên, Facebook vân luôn mâp mơ vê tính minh bạch trong viêc giám sát nôi dung, giám sát ngươi dùng và cả giám sát nhưng chiên dịch quảng cáo của các doanh nghiêp. Trong khi đó, nhưng nôi dung kích đông thù địch, tin giả và thông tin sai lêch là thư cân phải xư lý thì Facebook luôn chân chư không rõ vì lý do gì. “Tôi không tin vào sư minh bạch của Facebook, đó vôn chỉ là môt trò khôi hài”, chị Yên khăng định.
Lẽ ra Facebook có thể chặn hơn 10 tỷ lượt xem tin giả bầu cử Mỹ 2020
Facebook bị tố hành động quá muộn để ngăn cản tin giả bầu cử Mỹ 2020 lan truyền, đẩy nước Mỹ vào con đường đen tối từ bầu cử tới bạo loạn.
Tổ chức vận động Avaaz cho rằng nếu Facebook không đợi tới tháng 10/2020 mới bắt đầu thay đổi thuật toán ngăn nội dung giả mạo và độc hại, công ty có thể đã chặn được khoảng 10,1 tỷ lượt xem trên 100 trang chia sẻ tin giả nổi bật nhất trước cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020.
Mùa hè năm 2020 - "cao điểm" biểu tình chống phân biệt chủng tộc và số ca Covid-19, dữ liệu từ Avaaz chỉ ra lượt tương tác trên 100 trang này cao hơn hàng triệu so với 100 tờ báo truyền thống của Mỹ gộp lại. Theo Giám đốc chiến dịch Fadi Quran của Avaaz, điều đáng sợ là họ mới chỉ thống kê 100 trang nổi nhất, chưa phải toàn bộ "vũ trụ tin giả". Nó cũng chưa bao gồm các hội nhóm, vì vậy số lượng lớn hơn nhiều.
Các trang này chia sẻ ít nhất 3 tin giả, bao gồm 2 tin giả trong vòng 90 ngày. Trung bình, 100 trang Facebook nói trên đăng 8 tin chưa có kiểm chứng và từ chối sửa dù đã được đối tác xác minh nguồn tin của mạng xã hội gắn cờ. Lượt xem 100 nội dung phổ biến nhất bị dán nhãn sai sự thật/gây hiểu lầm là 162 triệu.
Avaaz còn tìm ra 118 trang với tổng cộng 27 triệu lượt theo dõi vẫn hoạt động tính tới ngày 19/3, chia sẻ về nội dung kích động bạo lực liên quan tới bầu cử. 58 trang có liên quan với các nhóm cực hữu như Qanon hay Boogaloo. Các bài viết kêu gọi "nổi dậy vũ trang", ảnh chế phục kích Vệ binh quốc gia để cướp đạn và những mối đe dọa bạo lực khác. Tất cả đều được Avaaz báo cáo cho Facebook trong quá trình bầu cử và Facebook xóa 18 trang.
Tuy nhiên, người phát ngôn Facebook Andy Stone phản bác lại phương thức tính toán của báo cáo và khẳng định nó bóp méo công sức của họ trong cuộc chiến chống tin giả, bạo lực trên nền tảng. Ông còn nói Facebook đã làm nhiều hơn bất kỳ công ty Internet nào khác để chống lại nội dung độc hại.
Phát hiện của Avaaz tăng thêm áp lực cho CEO Mark Zuckerberg ngay trước tuần lễ quan trọng tại Washington. Ngày 25/3, ông sẽ cùng với CEO Twitter Jack Dorsey và CEO Google Sundar Pichai điều trần trước Quốc hội Mỹ lần đầu tiên kể từ vụ bạo loạn Đồi Capitol. Hai tiểu ban của Hội đồng Thương mại và Năng lượng Hạ viện sẽ đặt câu hỏi về thuật toán khuếch trương tin giả, lan truyền các thuyết cực đoan.
Báo cáo cho thấy Qanon hay các tổ chức cực đoan đã phát triển nhanh thế nào trên môi trường mạng trước khi Facebook hành động. Thời điểm Facebook xóa một số hội nhóm Qanon lớn nhất mùa hè và thu năm ngoái, chúng đã quá lớn để bị kiềm chế. Người theo dõi cũng chỉ cần chuyển sang nền tảng khác như Parler, Telegram, Gab, nơi một số người tổ chức cuộc bạo động Đồi Capitol.
Nhiều nhà lập pháp dần mất kiên nhẫn với Facebook sau nhiều năm điều trần. Thượng Nghị sỹ Tony Cardenas nói Zuckerberg đem khuôn mặt buồn thảm với câu trả lời giả tạo ra trước hội đồng song không bắt tay vào thực hiện. Zuckerberg nhận sẽ cải thiện song không đầu tư vào nỗ lực cải thiện.
Tranh luận về trách nhiệm, quản trị nội dung, thông tin giả mạo trên mạng, quyền riêng tư chắc chắn không "nguội" trong vài tháng tới. Đảng Dân chủ báo hiệu ưu tiên hàng đầu là kiểm soát các mạng xã hội. Tổng thống Mỹ Joe Biden cũng gợi ý loại bỏ hoặc viết lại Điều 230 Đạo luật Chuẩn mực truyền thông, điều khoản quan trọng bảo vệ những nền tảng công nghệ trước nội dung do người dùng đăng tải. Các nhà vận động cải cách cho rằng luật cần được điều chỉnh để buộc nền tảng chịu trách nhiệm pháp ly lớn hơn với các nội dung, bao gồm tin giả, kích động bạo lực.
Theo Avaaz, Facebook chỉ đẩy mạnh hạn chế lượt tiếp cận tin giả vài tuần trước bầu cử Mỹ 2020. Mạng xã hội cấm các bài viết dùng "ngôn ngữ quân sự hóa" để kích động cử tri, hiển thị thông tin về bầu cử trên đầu Bảng tin, dán nhãn tin giả về quá trình bỏ phiếu hay tuyên bố chiến thắng vô căn cứ của các ứng cử viên. Dù vậy, chúng được áp dụng không thống nhất, khiến các bài viết sai sự thật vẫn được xem hàng triệu lần cho tới ngày bầu cử.
"Thông điệp dành cho Mark Zuckerberg của tôi là Facebook cần ngừng công bố điểm số mà họ tự chấm, cho phép chuyên gia tiến hành kiểm toán. Đã tới lúc Zuckerberg thôi nói "xin lỗi" và bắt đầu đầu tư vào giải pháp chủ động cho các vấn đề này", ông Quran chia sẻ.
Facebook xóa 1,3 tỷ tài khoản ảo Facebook cho biết đã xóa 1,3 tỷ tài khoản ảo trong ba tháng, nhằm xử lý tin giả trên nền tảng này. Phó Chủ tịch Facebook Guy Rosen chia sẻ trên blog rằng, ba thách thức trong việc xử lý thông tin sai trên mạng xã hội gồm: tài khoản giả mạo, hành vi lừa đảo và các nội dung có hại hoặc...