Loài chim quý trong Sách đỏ là ‘chuyên gia săn rắn’ cực đỉnh
Diều hoa Miến Điện, tên khoa học Spilornis cheela, là loài chim chuyên săn và ăn các loài rắn, sinh sống khắp vùng Đông và Nam Á.
Ở Việt Nam, Diều hoa Miến Điện phân bố phổ biến ở khắp các khu vực rừng núi.
Diều hoa Miến Điện thuộc nhóm động vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm, cần được bảo tồn
Chim có đầu lớn, trên đỉnh đầu có đoạn lông dài giống như cái mào phía sau, mang lại vẻ dũng mãnh, mạnh mẽ
Cơ thể có chiều dài từ 55-76 cm, sải cánh dài từ 109-169 cm và trọng lượng tối đa lên đến 1,8kg
Video đang HOT
Chim có mầu nâu sẫm với những đốm trắng ở phần ngực, bụng và dưới cánh
Khi bay, mặt dưới của chúng có màu nâu với một dải màu nhạt trên đuôi và cánh
Diều hoa Miến Điện thường tạo ra riếng kêu to và rõ khi bay lượn, kiếm ăn
Diều hoa Miến Điện còn săn các loài động vật có vú nhỏ, linh trưởng cỡ nhỏ và cả các loài chim khác
Mùa sinh sản của chim diều hoa Miến Điện bắt đầu vào cuối mùa Đông hàng năm. Con đực sẽ phụ trách việc kiếm ăn, nuôi cả nhà
Hiện nay, Diều hoa Miến Điện là một trong những nạn nhân của hoạt động nuôi chim săn mồi
Loài chim có thể nuốt chửng cá sấu, 'xơi' cá mập và là nỗi khiếp sợ của rắn
Chim diệc xanh lớn có trong Sách đỏ IUCN, là những chuyên gia săn mồi thực thụ với khả năng săn cá mập da báo, thậm chí nuốt chửng cả cá sấu con và là nỗi khiếp sợ với các loài động vật khác.
Diệc xanh là loài chim lớn sống ở các vùng nước mở và đất ngập nước ở Bắc và Trung Mỹ, có kích thước lớn với chiều cao trung bình 1,3 mét, độ dài từ đầu đến đuôi cũng khoảng 1,3 mét và sải cách dài hơn 2 mét
Đôi cánh của loài diệc này có màu xám ngả sang màu xanh dương nhạt, màu đỏ nâu ở đùi, phía trên ở hai bên sườn có thêm sọc màu đỏ - nâu
Cổ có màu xám bạc kèm theo một vệt sọc đen trắng chạy dọc ở trước cổ. Đầu có màu nhạt hơn, với khuôn mặt gần như là trắng kèm theo 2 chùm lông đen ở hai bên chạy dọc ra đến sau đầu
Diệc lớn là loài ăn tạp, ăn gần như tất cả những con vật nào nó tìm được
Rắn
Cá sấu con
Hay cá mập da báo cũng là món ăn của chim diệc lớn
Chiêm ngưỡng quả đầu 'hổ báo' của đại bàng Philippines Đại bàng Philippines (đại bàng khổng lồ Philippines) có tên khoa học là Pithecophaga Jefferyi. Nó là một trong những loài chim cao, lớn, hiếm và mạnh mẽ nhất thế giới. Nó được phát hiện vào năm 1896 bởi nhà thám hiểm và nhà tự nhiên học người Anh - John Whitehead. Hình ảnh của đại bàng Philippines được ví với một sinh...