Học sinh làm robot nghiên cứu địa chất thủy văn
Sau 8 thang may mo nghiên cưu, đoc tai liêu băng tiêng Anh, đăt mua đông cơ, vi mach tư nươc ngoai và trai qua không it lân thât bai, Trân Viêt Lân đa sang chê đươc robot hô trơ nghiên cưu đia chât thuy văn.
Trân Viêt Lân (trai) giơi thiêu robot ngâm hô trơ nghiên cưu đia chât thuy văn – Anh: DUY THANH
Robot cua Trân Viêt Lân (học sinh lơp 12 Trương THPT Trân Phu, huyên Tuy An, tinh Phu Yên) vưa đươc trao giai nhât tai cuôc thi khoa hoc ky thuât danh cho hoc sinh trung hoc tinh Phu Yên năm hoc 2020-2021 va đươc chon tham gia ky thi quôc gia.
Có thể lặn sâu 50m
Robot la thiêt bi năng khoang 20kg, co thê lăn sâu khoang 50m. Lân cho biêt robot co thê hỗ trợ thu thập dữ liệu hình ảnh va dựng bản đồ 3D địa hình đáy biển, mẫu vật; giám sát thông số môi trường qua hệ thống cảm biến; co cánh tay robot sáu bâc tư do đê thu thập những mẫu vật khi cần thiết và tích hợp bộ phận lấy mẫu chất lỏng phục vụ nghiên cứu.
“Thiết bị có thể vận hành tự động theo lộ trình cài sẵn và quay về vị trí xuất phát. Robot co thê đươc giám sát, vận hành từ xa thông qua ứng dụng điện thoại và máy tính” – Lân cho hay.
Điêu thôi thuc Lân “quên ăn, quên ngu” đê biên y tương thanh hiên thưc vi nhân thây Viêt Nam la quôc gia biên nhưng viêc nghiên cưu mâu vât dươi đay biên con nhiêu kho khăn. Đó là chưa kể nhiều khi tiêm ân rui ro cao khi con ngươi trưc tiêp nghiên cưu dươi đô sâu nươc biên vươt qua giơi han an toan. Do vây, cân sang chê nhưng thiêt bi thay thê con ngươi trưc tiêp tham sat, lây mâu vât răn hay long dươi long biên đê phuc vu công tac nghiên cưu khoa hoc biên.
Video đang HOT
Lân cho biêt vi thiêt bi qua mơi nên phai tham khao nguôn tai liêu tư tiêng Anh (khoang 80% lương tai liêu cân thiêt cho viêc chê tao), nhơ sư hô trơ cua công đông mang lâp trinh quôc tê, đăt mua đông cơ va hê thông vi mach cung nhiêu bô phân tư nươc ngoai đê phuc vu viêc lâp trinh, chê tao, lăp rap hoan chinh robot.
Sẽ nghiên cứu cải tiến thêm
“Tôi cung găp không it kho khăn, thât bai trong qua trinh nghiên cưu, chê tao robot nay vi chi lam môt minh. Moi vân đê đêu tư minh giai quyêt, nhưng cang bi bach tôi cang không co y đinh bo cuôc. Cuôi cung robot cung ra đơi, thưc hiên đươc cac nhiêm vu ma tôi đăt ra cho no, mơ ra môt tương lai rât thưc tiên cho robot lăn dươi tâng sâu đay biên hô trơ viêc nghiên cưu khoa hoc nay” – Lân noi.
Sau khi đươc trao giai nhât cuôc thi câp tinh, sắp tới Lân tâp trung phát triển thêm các điểm về thiết kế nhằm tối ưu hóa trọng lượng cũng như cải thiện hiệu quả hoạt động của robot đê tham dư cuôc thi toan quôc.
“Tôi chưa hoan toan hai long vơi nhưng kêt qua đa lam đươc đôi vơi robot ngâm nay, nên se nghiên cứu để thiết bị truyền dẫn hoàn toàn không dây vi hiên giơ dây nhơ con long thong qua. Bên canh đo, tôi se nghiên cưu ưng dụng trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn để tạo ra các giải pháp nhận diện phân loại vật thể, tạo bộ cơ sở dữ liệu mẫu vật và địa hình phục vụ lưu trữ, phân tích, nghiên cứu phát triển. Cuối cùng là thêm thuật toán để duy trì áp suất cho tàu hoạt động ổn định, tích hợp thêm tính năng cảnh báo người dùng khi gặp sự cố bất thường…” – Lân cho biêt thêm.
Đã đoat nhiêu giai thương khoa hoc ky thuât
La con môt trong gia đinh cha mẹ buôn ban tap hoa, Lân co niêm đam mê đăc biêt đôi vơi nghiên cưu khoa hoc.
Năm lơp 8, Lân đoat giai khuyên khich cuôc thi khoa hoc ky thuât danh cho hoc sinh trung hoc tinh Phu Yên vơi đê tai “Giai phap dây phơi đô thông minh”. Dây phơi quần áo co thê tư đông keo vao khi co mưa hoăc trơi tôi, tư keo ra khi trơi năng.
Năm lơp 10, Lân đoat giai nhi cuôc thi câp tinh vơi đê tai “Thiêt bi bay đo khi đôc hai giam sat tư xa”. San phâm nay sau đo đoat giai khuyên khich cuôc thi toan quôc.
Lơp 11, Lân cung đươc trao giai khuyên khich cuôc thi câp tinh vơi san phâm “Thiêt bi hô trơ phuc hôi chưc năng vân đông tay cho ngươi măc bênh Parkinson”.
Ông Dương Bình Luyện (trương phong giao duc trung hoc phô thông Sơ GD-ĐT Phu Yên, trương ban giam khao cuôc thi): Sáng chế robot ngầm rất khó
Sang chê robot la môt thê manh cua hoc sinh THPT Phu Yên tai cac cuôc thi khoa hoc ky thuât danh cho hoc sinh phô thông. Đa co môt sô hoc sinh Phu Yên sang chê robot va gianh giai cao tai cuôc thi toan quôc. Tuy nhiên, đây la lân đâu tiên hoc sinh Phu Yên sang chê đươc robot ngâm, hoat đông dươi nươc, trong cac điêu kiên kha khăc nghiêt. Tôi muôn noi răng sang chê robot đa kho thi lam đươc robot ngâm cang kho hơn. San phâm cua em Trân Viêt Lân la môt đê tai đươc đanh gia “đôc, la” tai cuôc thi câp tinh năm nay.
Tât nhiên la san phâm chưa tron tria, hoan chinh toan bô, nhưng đây la môt nô lưc rât tuyêt vơi cua tac gia vôn chi la hoc sinh THPT. Em Lân đa lam ra san phâm nay băng tât ca sư đam mê nghiên cưu khoa hoc cua minh ma không co sư trơ lưc cua ai. Lân trươc đây cung tưng gianh giai cao trong cuôc thi sang tao khoa hoc ky thuât danh cho hoc sinh tinh Phu Yên va đươc trao giai thương câp toan quôc.
TP.HCM: 20 chủ đề đạt giải Nhất kỳ thi thiết kế dạy học theo định hướng STEM
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa công bố kết quả kỳ thi Thiết kế Chủ đề dạy học định hướng giáo dục STEM và liên môn tích hợp trong trường trung học năm học 2020-2021.
Học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn, Quận 3 trong phòng thực hành STEM. Ảnh minh hoạ
Theo đó, Sở GD-ĐT TP trao 20 chủ đề đạt giải Nhất cùng với 208 chủ đề đạt giải Nhì, Ba và Khuyến khích cho 282 giáo viên tham dự kỳ thi năm nay.
Một số chủ đề đạt giải Nhất có tính thực tiễn cao như: Chế tạo máy bắt muỗi bằng đèn Led (Trường THCS Hiệp Phước, huyện Nhà Bè); Chế tạo lồng đèn bằng vật dụng tái chế (THPT Trần Phú, Q. Tân Phú);
Cánh tay Robot (THCS Phan Tây Hồ, Quận Gò Vấp), Pin trái cây (THPT Nguyễn Tất Thành, Quận 6), Pha chế nước rửa tay sát khuẩn (THPT Thanh Đa, Q. Bình Thạnh);
Chế tạo thiết bị lọc làm giảm axit (THPT Gia Định, Q Bình Thạnh), Trồng cây thuỷ canh tự động (Trường Vinschool Central Park, Q. Bình Thạnh)...
Các chủ đề dự thi được dẫn dắt mở đầu qua một tình huống thực tiễn cần giải quyết trong cuộc sống hoặc trong khoa học, trong lịch sử.
Học sinh được hướng dẫn sử dụng một số kiến thức, kỹ năng thuộc các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) hoặc thu thập thông tin, sử dụng kiến thức, kỹ năng nền định hướng (khoa học xã hội) để giải quyết tình huống thực tiễn.
Chủ đề giáo dục đề cao hoạt động thực hành và phương pháp mô hình trong giải quyết các vấn đề của thực tiễn cuộc sống thông qua hoạt động nhóm, hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng, từ đó rèn luyện cho học sinh năng lực tư duy, sáng tạo, tranh luận, phản biện, ...
Qua đó, giúp trang bị cho học sinh những kỹ năng phù hợp để phát triển trong thế kỷ 21, như tư duy phản biện và sáng tạo, kỹ năng diễn đạt và thuyết trình, kỹ năng trao đổi và cộng tác, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc theo dự án...
Được biết, đây là cuộc thi được Sở GD-ĐT tổ chức thường niên nhằm khuyến khích giáo viên thể hiện việc vận dụng các nguyên tắc dạy học theo định hướng giáo dục STEM, tích hợp liên môn và xây dựng các chủ đề dạy học nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục trong nhà trường.
Thông qua cuộc thi, giáo viên có thể trao đổi các kinh nghiệm thực tiễn trong việc thực hiện các chủ đề GD STEM và tích hợp liên môn, góp phần xây dựng nguồn tư liệu về giáo dục STEM để phổ biến rộng rãi trong quận, thúc đẩy hoạt động giáo dục STEM của TP phát triển mạnh mẽ hơn.
Gặp mặt đội tuyển thi học sinh giỏi cấp Quốc gia THPT 2020-2021 Chiều ngày 21/12, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức gặp mặt đội tuyển học sinh giỏi tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2020-2021. Quang cảnh buổi gặp mặt. Tham dự Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2020-2021, Quảng Ninh có 11 đội ở 11 môn thi với tổng cộng...