Giáo dục kiểu Nhật: Học sinh tự nấu ăn bán trú, trường không thuê lao công

Theo dõi VGT trên

Cuối năm 2013 tôi có dịp đưa đoàn học sinh gồm 28 em sang giao lưu học tập kinh nghiệm với học sinh Nhật Bản. Về rồi tôi vẫn trăn trở mãi câu hỏi, tại sao mỗi người dân Nhật Bản có ý thức chấp hành luật, ý thức vì cộng đồng, vì mọi người tốt đến như vậy?

Việt Nam có làm được như vậy không? Và muốn làm như vậy thì chúng ta bắt đầu từ đâu?

Giáo dục kiểu Nhật: Học sinh tự nấu ăn bán trú, trường không thuê lao công - Hình 1

Đoàn học sinh Việt Nam đã học hỏi được nhiều điều sau chuyến tham quan Nhật Bản. (Ảnh: Ngọc Thịnh)

Một người vì… mọi người

Sau hai tuần tại Nhật Bản, trong đoàn chúng tôi ai cũng nhận thấy rằng, dù ởTokyo hay Hirosima hay một thành phố khác, thì môi trường vô cùng sạch sẽ. Đường phố không hề có một chút nước nào mà người dân hoặc cơ quan thải ra, sạch đến mức dân Nhật mặc áo trắng đi làm không hề thấy vương một hạt bụi.

Về chấp hành luật giao thông thì khỏi phải nói, nơi đèn xanh đỏ dù là ngõ nhỏ, ít người qua lại, mọi người vẫn chấp hành một cách nghiêm chỉnh. Khi xếp hàng đi tham quan các khu vui chơi giải trí mới thấy người Nhật tuyệt vời đến thế nào. Không cần cảnh sát, không cần trật tự, người dân tuần tự xếp hàng, không chen lấn, dù có thể dễ dàng chui qua sợi dây ni lông mỏng manh là có thể vượt trước… 300 người.

Khi vào thang máy, nếu đi đông người mà có người Nhật đi, dù quen hay lạ họ cũng đứng giữ nút mở cho mọi người vào và họ vào cuối cùng. Nếu đông quá, họ sẵn sang đi chuyến sau. Khi ra thang máy cũng vậy, nếu người Nhật đứng cạnh nơi bấm mở, bao giờ họ cũng đứng lại giữ nút mở, cho mọi người ra hết, họ ra sau cùng.

Khi đón các cháu học sinh Việt Nam về nhà (các cháu có hai ngày rưỡi theo chương trình homstay), các ông bố, bà mẹ người Nhật vô cùng vui sướng, hồ hởi, cởi mở như đón người thân của mình. Đoàn Việt Nam đã rất ấn tượng khi nhìn vào cái quạt, mảnh bìa… với dòng chữ tự viết bằng tiếng Việt, tự vẽ các hoa văn trang trí cho sinh động, mới thấy tấm lòng chân thành của các bạn Nhật. Khi chia tay với các cháu bé Việt Nam, nhiều bà mẹ Nhật nước mắt rưng rưng. Đoàn học sinh Việt Nam đều rất cảm động trước sự quan tâm, chăm sóc tận tình của các bà mẹ Nhật Bản. Nhiều cháu không kìm được nước mắt lúc chia tay.

Video đang HOT

Giáo dục căn bản từ khi còn nhỏ

Chương trình giáo dục phổ thông của Nhật Bản gần giống với Việt Nam. Bậc phổ thông gồm 12 lớp, độ tuổi đi học trong phổ thông từ 6 tuổi đến 17 tuổi. Tuy nhiên, điểm khác biệt là Nhật thực hiện theo mô hình: 6-3-3 (tiểu học 6 năm, trung học cơ sở 3 năm, trung học phổ thông 3 năm ). Việt Namtheo mô hình 5-4-3 (tiểu học 5 năm, trung học cơ sở 4 năm, trung học phổ thông 3 năm).

Đến trường mầm non cô giáo dạy trẻ tính tự lập, về nhà bố mẹ, ông bà không thể làm thay các cháu. Ở trường dạy luật giao thông thì không thể bố mẹ đưa con đi học lại vượt đèn đỏ…Những xích mích trong nhà trường, cô giáo đều hướng dẫn học sinh, không phải tranh luận mình đúng hay sai mà xem bản thân có lỗi gì để xin lỗi bạn. Về nhà cũng vậy, khi con cái xảy ra mâu thuẫn gì, bố mẹ, ông bà phải có cách giải quyết giúp các con biết tôn trọng người khác.

Nhưng cách giáo dục về ý thức trong nhà trường thì Nhật Bản có nhiều nét khác biệt so với Việt Nam. Các trường phổ thông không phải thuê lao công mà hoàn toàn tự các em lao động làm sạch đẹp trường lớp. Tôi có đưa đoàn học sinh đến giao lưu và học tập kinh nghiệm 1 ngày tại Trường Trung học nữ sinh Showa ở Thủ đô Tokyo. Ở đây, các em học sinh học 8 tiết/1 ngày (sáng học 4 tiết, chiều học 2 tiết và 2 tiết lao động). Ăn trưa cũng các em tự nấu, rồi chia ra từng suất ăn cho các bạn. Việc nấu ăn luân phiên theo từng lớp.

Buổi chiều, sau 2 tiết học đầu tiên là giải lao. Sau đó, các em thay quần áo để lao động làm sạch đẹp trường lớp. Giờ lao động các em tự quản và phân công công việc: Nhóm lau sàn nhà, nhóm lau bàn ghế, nhóm lau kính, nhóm lau cầu thang, nhóm tỉa cây, tưới cây, quét sân trường, nhóm làm vệ sinh…Các em làm rất tự giác, với tinh thần rất thoải mái. Khoảng 5h chiều, các em hoàn tất công việc, thay quần áo và về nhà.

Ba vấn đề nêu trên, khi nói chuyện các bạn Nhật Bản, mới thấy rằng phải bắt đầu từ giáo dục: Giáo dục trong nhà trường và giáo dục trong gia đình. Nhưng điều hết sức quan trọng là hai nền tảng giáo dục đó phải thống nhất: Đến trường mầm non cô giáo dạy trẻ tính tự lập, về nhà bố mẹ, ông bà không làm thay các cháu. Ở trường dạy luật giao thông thì không thể bố mẹ đưa con đi học lại vượt đèn đỏ…Những xích mích trong nhà trường, cô giáo đều hướng dẫn học sinh, không phải tranh luận mình đúng hay sai mà xem bản thân có lỗi gì để xin lỗi bạn. Về nhà cũng vậy, khi con cái xảy ra mâu thuẫn gì, bố mẹ, ông bà phải có cách giải quyết giúp các con biết tôn trọng người khác. Điều này vô cùng có ý nghĩa khi giáo dục con người ý thức vì mọi người.

Ở Nhật Bản, người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho trẻ em, nhất là ý thức tự lập, ý thức vì mọi người, giữ gìn vệ sinh chung và ý thức chấp hành kỷ luật. Giáo dục Nhật Bản rất cụ thể, nếu trong nhà trường giáo dục ý thức lao động, ý thức vì mọi người, thì không chỉ có lý thuyết là khẩu hiệu “mình vì mọi người”, hay “lao động là vinh quang” mà là làm gì được gì cho bạn, cho thầy cô, cho bố mẹ, bản thân tự làm gì để trường lớp sạch sẽ.

Thiết nghĩ, đất nước ta còn nghèo, việc giáo dục ý thức lao động cho học sinh là rất cần thiết (mình tự tay làm ra sản phẩm chắc mình nâng niu quý giá hơn nhiều). Tại sao các gia đình nghèo lại cứ phải đóng tiền thuê lao công trường học, trong khi việc này các em hoàn toàn có thể làm được. Ở trường, các em cứ vứt giấy rác không nương tay, vì đã có người quét, về nhà bố mẹ lại nuông chiều, không yêu cầu các con phải làm bất cứ việc gì, chỉ có học thôi. Cứ như vậy đến bao giờ các em học sinh mới yêu lao động, mới biết quý trọng những sản phẩm mình làm ra bằng chính sức lực của mình?! Ths Đào Ngọc Thịnh

Theo TNO

Nâng cao thể trạng từ bữa ăn bán trú

Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng, ảnh hưởng tới sự phát triển thể lực, tầm vóc, trí tuệ con người. Tuy nhiên, tại các bữa ăn trong trường học - nơi rất cần sự tư vấn của các chuyên gia dinh dưỡng lại đang bị bỏ ngỏ.

Nâng cao thể trạng từ bữa ăn bán trú - Hình 1

Bữa ăn học đường hiện chưa được quan tâm đúng mức - Ảnh: Ngọc Thắng

Thiếu cả lượng và chất

Nâng cao thể trạng từ bữa ăn bán trú - Hình 2
"Theo tôi, giai đoạn tới, chúng ta tập trung tăng cường hơn nữa về truyền thông, giáo dục, cung cấp kiến thức, kỹ năng về dinh dưỡng, vận động hợp lý đến người dân. Đặc biệt, chúng ta quan tâm đến trẻ em lứa tuổi học đường, nam nữ tuổi sinh đẻ và bà mẹ mang thai. Nếu ta truyền thông, giáo dục kiến thức dinh dưỡng từ nhỏ để trẻ lớn lên có chế độ dinh dưỡng điều độ, lối sống lành mạnh thì sẽ có sức khỏe, thể chất tốt...". Nâng cao thể trạng từ bữa ăn bán trú - Hình 3Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Diệp, Giám đốc Trung tâm dinh dưỡng TP.HCM

Tại Hà Nội, bữa ăn bán trú được các trường thực hiện phổ biến theo các hình thức: tự nấu, mua cơm hộp do các công ty cung cấp suất ăn hoặc thuê dịch vụ nấu ăn. Việc thả nổi, thiếu quản lý và giám sát chất lượng bữa ăn dẫn đến mối lo ngại về an toàn vệ sinh thực phẩm, thiếu dinh dưỡng cho các thế hệ tương lai.

Chị Hoàng Thị Bình, có con học tại Trường tiểu học Q.Đống Đa (Hà Nội), cho hay đã 3 năm nay, cứ vào năm học mới, chị lại lo lắng cho sức khỏe của cậu con trai. "Không hiểu sao, 3 tháng hè con ở nhà tăng 4-5 cân, nhưng hễ đi học là cháu lại sụt cân. Con đang tuổi ăn, tuổi lớn, chiều nào đi học về cháu cũng kêu đói, kêu cơm hộp ở trường ăn rất chán và không đủ no. Tính ra tiền ăn 25.000 đồng/ngày không phải là ít, nhưng có thể do chưa cân đối dinh dưỡng hợp lý nên các con ăn thiếu cả về lượng lẫn chất", chị Bình bộc bạch.

Mặc dù đóng học phí cao hơn hẳn trường công, nhưng tại các trường tư thục, dinh dưỡng bữa ăn cũng chưa hợp lý. Chị Quỳnh Hoa, có con học trường tư thục tại Q.Cầu Giấy (Hà Nội), chia sẻ: "Cả hai vợ chồng đều bận rộn nên gia đình chỉ ăn tối cùng nhau, còn lại bữa sáng và bữa trưa con đều ăn ở trường. Từ ngày đi học, con tăng cân nhanh, nhưng gần đây cháu rất khó ăn, nhiều hôm còn mang theo bánh ngọt về nhà. Hỏi thì cháu bảo thực đơn ở trường toàn là những món chiên, xào, nướng và béo... ăn nhiều về nhà ngửi mùi đã thấy sợ. Tôi đã kiến nghị với nhà trường cân đối lại dinh dưỡng bữa ăn, nhưng xem ra chưa cải thiện nhiều".

210.000 tỉ đồng để nâng cao thể trạng trẻ em VN

Chất lượng bữa ăn của học sinh tại trường không chỉ là lo lắng của các bậc phụ huynh mà cả các chuyên gia dinh dưỡng.

Theo bác sĩ Nguyễn Trọng An, Phó cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em (Bộ LĐ-TB-XH), nguyên nhân quan trọng là chế độ ăn uống không đầy đủ các chất dinh dưỡng hoặc chất lượng quá kém, trong đó có bữa ăn tại trường học. "Hiện chưa có số liệu điều tra mang tính toàn quốc về dinh dưỡng trẻ em lứa tuổi học đường. Tuy nhiên một số nghiên cứu của Viện Dinh dưỡng quốc gia (DDQG) và Trung tâm dinh dưỡng TP.HCM đều cho thấy vấn đề dinh dưỡng học đường chưa được quan tầm nhiều, chiều cao, cân nặng của trẻ em Việt Nam lứa tuổi mầm non, tiểu học luôn thấp hơn khuyến cáo của tổ chức quốc tế. VN vẫn còn nằm trong danh sách 16 quốc gia có tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi cao nhất thế giới", ông An cho biết.

Nâng cao thể trạng từ bữa ăn bán trú - Hình 4
"Chất lượng dân số của VN trong tương lai sẽ bị ảnh hưởng nếu tiếp tục né tránh cung cấp thông tin sức khỏe sinh sản cho trẻ vị thành niên... Thanh thiếu niên phải được trang bị giáo dục giới tính phù hợp và toàn diện để trau dồi kiến thức và kỹ năng cần thiết để bảo vệ sức khỏe suốt đời". Nâng cao thể trạng từ bữa ăn bán trú - Hình 5Ông Arthur Erken, Trưởng đại diện Quỹ Dân số Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam

Còn theo bà Lê Bạch Mai, Phó viện trưởng Viện DDQG, nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ ở lứa tuổi học đường cần glucid từ 61 - 70% tổng năng lượng, trong đó đường tinh chế không quá 10%. Nhu cầu chất xơ tối thiểu là 14 gr/1.000 kcal, nhu cầu các chất khoáng và vitamin như can xi (mg) là 700, sắt (mg) là 11,9, vitamin A (mcg) là 500, vitamin D (mcg) là 5...

"Với một khẩu phần ăn bình thường thì không thể đáp ứng được. Bằng chứng là có tới 28% học sinh bị thiếu máu do thiếu sắt, 3% bị thiếu i ốt, rất nhiều học sinh thiếu vitamin A. Vì vậy cần phải triển khai hoạt động can thiệp lồng ghép về dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe trong trường học", bà Mai nói.

Ông Nguyễn Trọng An phân tích: "Sức khỏe là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng học tập, sáng tạo và sự phát triển cũng như tương lai và cuộc sống của học sinh. Giai đoạn từ khi sinh ra đến 12 tuổi là giai đoạn phát triển chiều cao chủ yếu ở trẻ, đây là giai đoạn cần sự đáp ứng dinh dưỡng tối đa. Các vi chất dinh dưỡng có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển về thể lực và trí tuệ của học sinh. Điều tra về dịch tễ cho thấy trẻ em thường bị thiếu các vitamin A, E, can xi, sắt, kẽm, i ốt... Khi trẻ bị đói và thiếu vi chất dinh dưỡng sẽ dẫn đến mệt mỏi, các em khả năng tiếp thu chậm. Về lâu dài, trẻ chán học, học hành sa sút. Điều này, không chỉ ảnh hưởng đến học tập mà còn ảnh hưởng đến nòi giống trong tương lai".

Theo các chuyên gia, hiện nay chịu trách nhiệm về chất lượng bữa ăn học đường chủ yếu do ngành giáo dục quản lý, chưa có một cơ quan ban ngành chuyên môn nào của Chính phủ chịu trách nhiệm. Do vậy, thiếu các văn bản quy định, hướng dẫn triển khai bữa ăn học đường tại các trường để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Theo ông Nguyễn Trọng An, sang năm 2014, Bộ LĐ-TB-XH sẽ trình Chính phủ phê duyệt đề án nâng cao thể trạng trẻ em VN. Kinh phí đến năm 2020 khoảng 210.000 tỉ đồng. Mục tiêu dự kiến của đề án là chiều cao trung bình người Việt sẽ được cải thiện, trung bình nam giới đạt 167 cm, nữ giới 156 cm vào năm 2020 đến năm 2030 là 168,5 cm ở nam và 157,5 cm ở nữ (tăng hơn nhiều so với con số 164,4 cm ở nam và 153,4 cm ở nữ hiện nay).

Chiều cao trung bình ở nữ đã tăng thêm 2 cm và nam tăng thêm 4 cm trong vòng 25 năm qua, tuy nhiên vẫn thấp hơn chiều cao trung bình chuẩn quốc tế và trong khu vực. Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi thấp còi ở VN vẫn ở mức cao (26%) cản trở có được chiều cao tối đa. Chiều cao này có thể chênh lệch đến 12 cm (158 và 170 cm) giữa các trẻ thấp còi và không thấp còi khi trưởng thành. Thấp còi rất khó có thể "sửa chữa", làm ảnh hưởng đến sức bền và năng suất lao động khi trưởng thành. Thấp còi cũng làm tăng nguy cơ béo phì vì khi điều kiện dinh dưỡng cải thiện, các trẻ thấp còi có xu hướng tăng cân nặng nhanh hơn tăng chiều cao. (Nguồn: Tổng cục DS-KHHGĐ và Viện DDQG)

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Bé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩyBé trai khóc thét khi rơi thẳng từ mái nhà xuống đất: Đoạn camera khiến gia chủ run rẩy00:47Người mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúmNgười mẹ run rẩy, gào thét khi thấy con sốt cao, co giật vì cúm A: Lời cảnh báo sức khỏe trước tình hình dịch cúm00:59Video vỏn vẹn 22 giây từ camera trong một gia đình ghi lại 3 từ của bé trai khiến ai cũng nhói lòngVideo vỏn vẹn 22 giây từ camera trong một gia đình ghi lại 3 từ của bé trai khiến ai cũng nhói lòng00:23Clip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú YênClip kinh hoàng: Khoảnh khắc chiếc xe khách lật đổ trên đường vào nửa đêm khiến 29 người thương vong tại Phú Yên00:16Bất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòngBất lực nhìn bóng mẹ rời xa, tiếng khóc xé lòng trong đêm cùng câu nói của bé gái khiến ai cũng nhói lòng00:17Đoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiệnĐoạn video vỏn vẹn 20 giây từ camera của một gia đình lúc 4 giờ sáng khiến ai cũng phải bật khóc: Nhân vật chính lại là người không hề xuất hiện00:211 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ1 nhân vật nổi tiếng đang livestream thì người yêu nhờ lấy khăn tắm, sợ lộ bí mật nên ra tín hiệu ngay: 12s ngượng ngùng thấy rõ00:23Nam xe ôm công nghệ làm hành động lạ rồi vái lạy 3 cái giữa đêm, gia chủ check camera xong thì không biết nên làm thế nàoNam xe ôm công nghệ làm hành động lạ rồi vái lạy 3 cái giữa đêm, gia chủ check camera xong thì không biết nên làm thế nào00:39Clip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạClip: Khoảnh khắc "đứng tim" khi xe khách bất ngờ lấn làn suýt lao thẳng vào xe con ở Nam Định, chỉ còn 1 giây là gây thảm hoạ02:02Gần 1 triệu người bật khóc khi nhìn vào bức hình nàyGần 1 triệu người bật khóc khi nhìn vào bức hình này00:24Mỹ nhân dao kéo nổi tiếng đưa người yêu mới về ra mắt gia đình sau 1 tháng chia tay: Cuối clip khui ra "sít rịt" gây sốcMỹ nhân dao kéo nổi tiếng đưa người yêu mới về ra mắt gia đình sau 1 tháng chia tay: Cuối clip khui ra "sít rịt" gây sốc00:32

Tin đang nóng

Con trai Minh Nhí: Mỗi lần chạy qua nhà người đó, em bị sợ hãi. Nhà người đó giống như một cái độngCon trai Minh Nhí: Mỗi lần chạy qua nhà người đó, em bị sợ hãi. Nhà người đó giống như một cái động
23:36:36 11/02/2025
Vụ nam shipper bị đánh tới tấp ở Hà Nội: Tạm giữ hình sự tài xế LexusVụ nam shipper bị đánh tới tấp ở Hà Nội: Tạm giữ hình sự tài xế Lexus
22:11:54 11/02/2025
Chồng ca sĩ Bích Tuyền phá dỡ hoàn toàn đài phun nước bị Đàm Vĩnh Hưng làm sậpChồng ca sĩ Bích Tuyền phá dỡ hoàn toàn đài phun nước bị Đàm Vĩnh Hưng làm sập
23:16:13 11/02/2025
7 năm yêu kín tiếng, vài lần hợp tan của H'Hen Niê và bạn trai nhiếp ảnh gia7 năm yêu kín tiếng, vài lần hợp tan của H'Hen Niê và bạn trai nhiếp ảnh gia
23:33:31 11/02/2025
Lộ phân cảnh bị cắt ở phim Trấn Thành khiến ai xem cũng lú: Tô bún 100k, trả 200k, tại sao khách hàng vẫn lãi?Lộ phân cảnh bị cắt ở phim Trấn Thành khiến ai xem cũng lú: Tô bún 100k, trả 200k, tại sao khách hàng vẫn lãi?
23:58:56 11/02/2025
Chồng Mỹ U80 mê áo dài, muốn làm điều đặc biệt cho vợ Việt kém 37 tuổiChồng Mỹ U80 mê áo dài, muốn làm điều đặc biệt cho vợ Việt kém 37 tuổi
21:38:13 11/02/2025
Rầm rộ clip "ngọc nữ gen Z" bị đồn làm sắp làm dâu hào môn, được 1 chàng trai quỳ gối cầu hôn?Rầm rộ clip "ngọc nữ gen Z" bị đồn làm sắp làm dâu hào môn, được 1 chàng trai quỳ gối cầu hôn?
21:24:16 11/02/2025
Mỹ nam Việt đóng phim nào thua đau phim đó, tiếc cho nhan sắc hoàn hảo đến mức không một điểm chêMỹ nam Việt đóng phim nào thua đau phim đó, tiếc cho nhan sắc hoàn hảo đến mức không một điểm chê
23:56:26 11/02/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ai nói nhạc Ballad không còn thịnh hành ở Việt Nam?

Ai nói nhạc Ballad không còn thịnh hành ở Việt Nam?

Nhạc việt

06:55:40 12/02/2025
Không ngoa khi nói, Ballad trữ tình vẫn là thể loại hàng đầu Vpop, chỉ là giữa xu hướng nhạc ngày càng đa dạng, Ballad không còn sức hút như thời kỳ hoàng kim.
Cựu phó trụ trì chùa bị truy tố vì nhiều lần xâm hại 4 trẻ em

Cựu phó trụ trì chùa bị truy tố vì nhiều lần xâm hại 4 trẻ em

Pháp luật

06:53:28 12/02/2025
Bị can Đoàn Quốc Thái - cựu phó trụ trì một ngôi chùa ở An Giang bị truy tố vì nhiều lần có hành vi xâm hại trẻ em.
Tai nạn liên hoàn 3 xe tải ở Bình Định, 5 người bị thương

Tai nạn liên hoàn 3 xe tải ở Bình Định, 5 người bị thương

Tin nổi bật

06:50:02 12/02/2025
Tai nạn liên hoàn giữa 3 xe tải trên tuyến tránh Quốc lộ 1A qua thị xã An Nhơn (tỉnh Bình Định) khiến 5 người bị thương.
"Dị nữ làng nhạc" có thật sự flop: Con số 18.5 triệu sẽ trả lời cho tất cả

"Dị nữ làng nhạc" có thật sự flop: Con số 18.5 triệu sẽ trả lời cho tất cả

Nhạc quốc tế

06:46:03 12/02/2025
Thành tích ấn tượng của Lady Gaga chứng minh danh xưng Main Pop Girl thập niên 2010 không phải tự nhiên mà có.
Phương Nhi và thiếu gia Vingroup lần đầu bị bắt gặp sau lễ ăn hỏi, thái độ khi tia thấy camera gây chú ý

Phương Nhi và thiếu gia Vingroup lần đầu bị bắt gặp sau lễ ăn hỏi, thái độ khi tia thấy camera gây chú ý

Sao việt

06:41:41 12/02/2025
Phương Nhi không đeo khẩu trang che kín mặt như mọi khi, cô có những khoảnh khắc nở nụ cười rất tươi, toát ra năng lượng hạnh phúc
Khoảnh khắc hạnh phúc cuối cùng của Từ Hy Viên bên các con, hé lộ mối quan hệ giữa bố dượng và con vợ

Khoảnh khắc hạnh phúc cuối cùng của Từ Hy Viên bên các con, hé lộ mối quan hệ giữa bố dượng và con vợ

Sao châu á

06:34:04 12/02/2025
Hình ảnh Từ Hy Viên và Koo Jun Yup vui vẻ bên 2 con vào tháng 1 vừa qua bất ngờ được công bố khiến nhiều người không khỏi xót xa.
Hệ lụy khi tự ý dùng Tamiflu điều trị cúm

Hệ lụy khi tự ý dùng Tamiflu điều trị cúm

Thế giới

06:18:56 12/02/2025
Vì vậy, thuốc chỉ có tác dụng trong vòng 48 giờ đầu khi người bệnh xuất hiện các triệu chứng của bệnh cúm. Quá thời gian đó, thuốc vừa không có tác dụng, gây ra nhiều tác dụng phụ đối với người dùng.
Bỏ 200 triệu đầu tư cùng chị dâu, tôi chết lặng trước cảnh tượng trong nhà anh chị nhưng cú sốc thật sự đến từ cuộc gọi của mẹ chồng!

Bỏ 200 triệu đầu tư cùng chị dâu, tôi chết lặng trước cảnh tượng trong nhà anh chị nhưng cú sốc thật sự đến từ cuộc gọi của mẹ chồng!

Góc tâm tình

06:17:23 12/02/2025
Gia đình gần như tan nát chỉ vì lòng tham và sự tin tưởng mù quáng. Vợ chồng tôi luôn chăm chỉ kiếm tiền, chưa bao giờ có suy nghĩ dựa dẫm vào ai.
Cứu sống bệnh nhi chấn thương sọ não nặng do ngã cầu thang

Cứu sống bệnh nhi chấn thương sọ não nặng do ngã cầu thang

Sức khỏe

06:17:00 12/02/2025
Sau cú ngã, trẻ quấy khóc trong vài phút rồi dần rơi vào trạng thái hôn mê. Người nhà đưa trẻ đến bệnh viện tuyến dưới để sơ cứu trước khi chuyển lên Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An.
Gợi ý mâm cỗ chay tuyệt ngon cho ngày Rằm tháng Giêng may mắn

Gợi ý mâm cỗ chay tuyệt ngon cho ngày Rằm tháng Giêng may mắn

Ẩm thực

06:06:15 12/02/2025
Mâm cỗ chay ngày Rằm tháng Giêng không chỉ là những món rau củ luộc đơn giản mà còn là sự kết hợp hài hòa giữa hương vị truyền thống và sáng tạo.
Châu Nhuận Phát được khen ngợi với vai diễn tái xuất màn ảnh

Châu Nhuận Phát được khen ngợi với vai diễn tái xuất màn ảnh

Hậu trường phim

06:00:59 12/02/2025
Vai diễn của Châu Nhuận Phát trong phim tết Thám tử phố Tàu 1900 nhận nhiều phản hồi tích cực của đông đảo khán giả Trung Quốc.