Đồng tiề.n chi phối, đại học tư bất ổn – Kỳ 3: Thay đổi những quy định không hợp lý

Theo dõi VGT trên

Sự mất ổn định của hàng loạt trường ĐH, CĐ ngoài công lập thời gian qua, theo nhận định của các chuyên gia, phần lớn do những quy định không hợp lý về loại hình trường tư thục. Vì vậy, chỉ có điều chỉnh những quy định này mới mong thay đổi thực trạng hiện nay.

Đồng tiề.n chi phối, đại học tư bất ổn - Kỳ 3: Thay đổi những quy định không hợp lý - Hình 1

Sinh viên Trường ĐH Công nghệ TP.HCM trong giờ thực hành. Đây là một trong 4 trường được chuyển đổi sang tư thục – Ảnh: Đào Ngọc Thạch

Chỉ “ủng hộ” người có tiề.n

Theo PGS-TS Nguyễn Tác Anh, Hiệu trưởng Trường CĐ Công nghệ thông tin TP.HCM, mâu thuẫn của trường xảy ra cách đây 3 năm là một bài học xương má.u. Chỉ trong vòng 2 ngày, 2 cá nhân đã bỏ vào trường đến 140 tỉ đồng nhằm mục đích “nắm” trường. Mâu thuẫn bùng phát gay gắt giữa đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong trường và những người góp vốn. Hội đồng quản trị phải tổ chức ngay đại hội cổ đông để giải quyết. Sau đó, các cá nhân này cũng rút khỏi trường.

Cũng theo ông Anh, trường ĐH là tổ chức đặc biệt, không thể coi là doanh nghiệp. Người bỏ vốn vào giáo dục là giúp cho xã hội chứ không phải lấy lời. Trường phi lợi nhuận và vì lợi nhuận cũng cần được quy định và có ranh giới rõ ràng. Quyền quyết định trong trường học cũng nên là của hội đồng giáo sư và chuyên gia chứ không phải người có tiề.n.

Đồng tiề.n chi phối, đại học tư bất ổn - Kỳ 3: Thay đổi những quy định không hợp lý - Hình 2
Quy định hiện nay hầu như đưa 2 loại này về hình thức vì lợi nhuận hết. Trong khi có tập thể nhà khoa học, nhà giáo tâm huyết muốn mở trường tư phi lợi nhuận nhưng không được mở Đồng tiề.n chi phối, đại học tư bất ổn - Kỳ 3: Thay đổi những quy định không hợp lý - Hình 3GS Trần Hồng Quân_(Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ ngoài công lập)

Theo nhiều chuyên gia, vụ việc tại Trường ĐH Hùng Vương (TP.HCM) cũng bắt nguồn từ bất cập của các quy định. Theo ông Nguyễn Đăng Dờn, nguyên Hiệu trưởng tạm quyền Trường ĐH Hùng Vương, hiện nay Quyết định 61, 63 của Thủ tướng Chính phủ đang “mở đường” cho các nhà đầu tư nhảy vào chi phối trường ĐH. Các quyết định này đặt vai trò của nhà đầu tư quá lớn mà vai trò của người sáng lập, cán bộ, công nhân viên… trong trường chỉ là người làm thuê. Điều này không đúng với bản chất của giáo dục.

Video đang HOT

“Trường ĐH Hùng Vương thành lập từ năm 1995, trải qua cả quá trình phát triển lâu dài với sự chung tay xây dựng của hàng ngàn người, nhưng nhà đầu tư chỉ cần bỏ vào vài chục tỉ, chi phối hết tất cả là rất vô lý. Điều đáng nói là họ lại được các văn bản pháp lý đứng đằng sau ủng hộ”, ông Dờn nói.

Phải tính các giá trị khác ngoài tiề.n

Theo GS Trần Hồng Quân, Chủ tịch Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ ngoài công lập, công ty kinh doanh và trường học khác nhau về mục đích và chức năng nên không thể xem trường học như một doanh nghiệp được. Vì vậy, có 2 điều cần phải thay đổi trong các quy định phát triển trường tư.

Thứ nhất, phải có quy định rõ ràng trường lợi nhuận và phi lợi nhuận. “Tôi không đán.h giá vị lợi nhuận là không tốt vì loại hình này có vai trò riêng của nó. Nhưng quản lý 2 loại trường này hoàn toàn khác nhau. Quy định hiện nay hầu như đưa 2 loại này về hình thức vì lợi nhuận hết. Trong khi có tập thể nhà khoa học, nhà giáo tâm huyết muốn mở trường tư phi lợi nhuận nhưng không được mở”, ông Quân khẳng định.

Thứ hai, theo ông Quân, luật quy định khi có người góp vốn bằng tiề.n mới được tính, trong khi các giá trị trừu tượng (bí quyết công nghệ, phương pháp giảng dạy tốt, công xây dựng trường, thương hiệu cá nhân tạo ra vị thế nhà trường…) đều không được tính là vốn. Những giá trị này phải được coi là vốn, thậm chí là vốn rất quý, quý hơn cả vốn bằng tiề.n. Đội ngũ này chỉ được làm thuê thôi thì không được. Họ phải là chủ thể, quyết định đường hướng của nhà trường. Luật phải “nâng” họ lên. Lượng hóa số vốn này là việc khó nhưng không phải không làm được. “Làm được điều này, quy chế dành cho trường tư sẽ không mang hình thức là quy chế như doanh nghiệp nữa”, ông Quân nói.

Trong một nghiên cứu đăng trên website của Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội), tiến sĩ Trần Thị Thu Hà và tiến sĩ Trần Thị Thu Vân (Trường ĐH Hòa Bình) chỉ rõ sự bất cập của các quy định giáo dục: “Quy chế bao trùm hoạt động của ĐH tư thục hiện nay vẫn là quy chế tổ chức và hoạt động của một doanh nghiệp, thậm chí, vì được “khoác” cái áo của công ty cổ phần, ĐH tư thục còn thuộc loại doanh nghiệp “lấy kinh doanh làm hoạt động chính”. “Chiếc áo khoác” công ty cổ phần này là loại hình chung duy nhất áp dụng cho tất cả các trường ĐH tư thục. Dù muốn hay không, tất cả các ĐH tư thục hiện nay đều bắt buộc phải vận hành theo mô hình của một công ty vì mục tiêu lợi nhuận mà không có sự lựa chọn nào khác”. Qua đó, hai tác giả đề xuất: “Ngoài việc công nhận hai mô hình ĐH tư thục, cũng cần thể hiện rõ thái độ của Nhà nước đối với mỗi mô hình. Thái độ đó cần được thể hiện bằng chính sách cụ thể qua từng điều luật. Nếu Nhà nước muốn khuyến khích phát triển mô hình ĐH tư thục phi lợi nhuận, luật phải có những chính sách về thuế, chế độ tài chính… cho mô hình này. Ngược lại, nếu muốn khuyến khích sự phát triển của ĐH vì mục tiêu lợi nhuận, cần có cơ chế quản lý thích hợp để giám sát được chất lượng của mô hình đó, hạn chế những tác động tiêu cực của yếu tố thị trường vào hoạt động của trường ĐH”.

Cố tình hiểu sai ?

Hiệu trưởng một trường ĐH dân lập tại TP.HCM cho biết những bất ổn của trường tư, việc chuyển đổi bất thành từ loại hình dân lập sang tư thục còn vì một nguyên nhân khác. Đó là nhiều người cố tình hiểu sai những văn bản pháp quy. Ông lấy ví dụ: Khoản 2, điều 18 trong Nghị định 75 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật Giáo dục có viết: “Không thành lập cơ sở giáo dục dân lập ở giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học”. Theo ông, như thế phải hiểu rằng không được thành lập mới chứ không có nghĩa là không cho tồn tại trường ngoài công lập. Ngoài ra, điều 48 luật Giáo dục quy định nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình công lập, dân lập, tư thục. Nếu hiểu đúng như vậy thì đã không xảy ra tình trạng lộn xộn trong khối các trường ĐH ngoài công lập thời gian rất dài vừa qua.

Theo TNO

Bốn yếu tố chi phối chiến lược "xoay trục" của Mỹ

Từ năm 2010, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã đẩy mạnh tiến độ "trở lại" châu Á của họ.

Cho đến nay, mặc dù đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Mỹ đang bế tắc về nhiều vấn đề, song họ dường như vẫn đạt được một sự đồng thuận về chiến lược "trở lại" khu vực châu Á-Thái Bình Dương, không chỉ củng cố ý chí thực thi chiến lược này của ông Obama, mà còn tạo ra một cơ sở chính trị quan trọng cho những chính sách cụ thể. Tuy nhiên, theo mạng tin "Chinausfocus" những triển vọng của chiến lược này còn phụ thuộc vào bốn yếu tố sau đây:

Bốn yếu tố chi phối chiến lược xoay trục của Mỹ - Hình 1

Tổng thống Mỹ Barack Obama. Ảnh: THX/ TTXVN

Thứ nhất là tình hình tài chính không đáng lạc quan của Mỹ, với biểu hiện rõ ràng là việc các cơ quan của Chính phủ Mỹ phải tạm thời đóng cửa gần đây. Để đảo ngược tình hình tài chính khó khăn này, chính quyền Obama đang phải tiến hành một số bước cắt giảm chi tiêu quân sự. Mặc dù điều này có thể tránh cho ngân sách của Chính phủ Mỹ không bị thâm hụt quá cao, nhưng nó ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng hành động của Mỹ trên thế giới, nhất là trong việc đối phó với những cuộc khủng hoảng quốc tế.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel cho biết Bộ này phải cắt giảm chi phí hơn 1.000 tỷ USD trong thập kỷ tới và chỉ trích việc cắt giảm chi tiêu trên là "quá nhanh, quá nhiều, quá đột ngột và quá vô trách nhiệm". Hơn nữa, do tình hình kinh tế khó khăn, tỷ lệ ủng hộ chính sách đối ngoại của chính quyền Mỹ cũng giảm, ảnh hưởng xấu đến sự ủng hộ của xã hội để cho ông Obama tiếp tục thực thi chiến lược "trở lại" châu Á-Thái Bình Dương.

Theo kết quả các cuộc thăm dò mới nhất, có tới 56% số người được hỏi thất vọng với chính sách đối ngoại của chính quyền Obama; 52% cho rằng Mỹ nên tập trung vào các vấn đề trong nước trước; và lần đầu tiên trong gần 40 năm qua, 53% cho rằng ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới suy giảm trong thập kỷ qua.

Thứ hai là tình hình an ninh tại các khu vực khác trên thế giới. Về cơ bản, chiến lược này khiến Mỹ phải cơ cấu lại lực lượng. Nếu tình hình an ninh xấu đi tại các khu vực khác, Mỹ sẽ không có lựa chọn nào khác việc phải cắt giảm lực lượng, ban đầu được sử dụng để tăng cường sức mạnh tại châu Á. Từ khía cạnh này, chiến lược này còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

Thứ ba là thái độ của các nước châu Á đang hạn chế những chính sách của chính quyền Obama vốn đã gây ra những phản ứng tâm lý trái ngược tại các nước châu Á. Một mặt họ hoan nghênh sự can dự của Mỹ trong các vấn đề châu Á và coi Mỹ là đối trọng để chống lại sự trỗi dậy của Trung Quốc. Song mặt khác, các nước châu Á cũng duy trì và phát triển quan hệ tốt với Trung Quốc, không chỉ vì các lý do kinh tế, mà còn cả vì các tính toán địa chiến lược.

Bản thân Trung Quốc là một nước châu Á, vì thế, hầu hết các quốc gia châu Á đều rất miễn cưỡng khi buộc phải chọn đứng về bên nào giữa Mỹ và Trung Quốc. Hoạt động ngoại giao cân bằng là lựa chọn ưa thích và tối ưu của họ. Kết quả là Mỹ sẽ không dễ dàng đạt được các mục tiêu chiến lược của họ bằng cách tăng cường quan hệ với các nước châu Á.

Thứ tư là tình hình phát triển của Trung Quốc đang ảnh hưởng đến chiến lược này của Mỹ bởi những mục tiêu rõ ràng của chiến lược này là nhằm chống lại Trung Quốc, cho dù Mỹ có thừa nhận hay không. Tiến trình phát triển của Trung Quốc cũng đang trở thành một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chiến lược "trở lại" châu Á-Thái Bình Dương của Mỹ.

Về cơ bản, mục tiêu của chiến lược này là đạt được những lợi ích lớn nhất ở châu Á và việc này đang đòi hỏi Mỹ phải xử lý một cách thích hợp quan hệ với Trung Quốc trong khi thực hiện chiến lược này.

Theo Thanh Hoa

Baotintuc.vn

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Miss Grand 2024: Quế Anh bị phẫn nộ khủng khiếp, chưa từng có lịch sử nhan sắc
15:15:24 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
17:19:26 02/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Biển Đông xuất hiện áp thấp nối với bão Krathon, miền Trung còn mưa lớn

Tin nổi bật

20:03:54 02/10/2024
Biển Đông xuất hiện rãnh áp thấp nối với cơn bão Krathon (bão số 5), gây mưa giông trên vùng biển từ Quảng Trị đến Khánh Hòa.

Mỹ: Thiệt hại do bão Helene gây ra 'vượt ngoài sức tưởng tượng'

Thế giới

20:03:50 02/10/2024
Theo tờ USA Today, bão Helene đã gây ra những thiệt hại chưa từng có tại dãy Appalachia, đặc biệt là các vùng núi phía Tây bang North Carolina, phía Đông bang Tennessee, South Carolina và Georgia.

Ô tô bị cuốn trôi khi qua đậ.p tràn ở Đà Lạt, tài xế mất tích

Pháp luật

20:00:20 02/10/2024
Xe tải bị cuốn trôi còn tài xế mất tích khi chạy qua đậ.p tràn ở TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) lúc nước lũ từ thượng nguồn đổ về mạnh và chảy xiết.

'Hoa sữa về trong gió' tập 25: Linh bóc trần 'chiêu bẩn' của Hoàn?

Phim việt

19:45:29 02/10/2024
Hoa sữa về trong gió tập 25: Trang gặp người mới; Hiếu hẹn vợ nói chuyện; Hoàn tiếp tục dùng nhiều chiêu để hạ bệ Linh.

Lối thoát cho sự nghiệp của Dele Alli

Sao thể thao

19:42:59 02/10/2024
Theo truyền thông Anh, Genoa đang liên hệ với Alli để tìm hiểu về khả năng ký hợp đồng với cầu thủ theo dạng chuyển nhượng tự do. Cá nhân cựu sao Tottenham cũng hứng với việc trở lại thi đấu.

Kẻ phá hủy nỗ lực của HIEUTHUHAI

Sao việt

19:41:48 02/10/2024
Với những gì đã làm, Negav chắc chắn phải chịu trách nhiệm. Nhưng những cố gắng của HIEUTHUHAI và các thành viên GERDNANG thì Negav sẽ đền bù bằng cách nào?

NTK Thái Công chia sẻ lý do không xoá những bình luận tiêu cực trên bài đăng MXH: Tôi cảm thông vì họ chưa nhận được sự tôn trọng và tình yêu!

Netizen

19:28:33 02/10/2024
Chúng ta không nên khép cửa lại mà phải mở một cánh cửa ra để họ có cơ hội thay đổi, để họ hiểu rằng cuộc sống không phải là những sự ganh ghét mà là sự phát triển của mỗi cá nhân.