Đề án trường chuyên: Đầu tư chưa công bằng!
Đê an Phat triên hê thông trương THPT chuyên giai đoan 2010 – 2020 vơi tông sô kinh phi hơn 2.300 ty đông vừa được Bộ GD-ĐT khởi động thực hiện. Tuy nhiên, nhiều nhà giáo là người giảng dạy nhiều năm ở trường chuyên lại bày tỏ băn khoăn về đề án này.
Với Đê an trường chuyên hơn 2.300 ty đông, Bô GD-ĐT đa xây dưng môt dư an đâu tư thuôc Chương trinh phat triên giao duc trung hoc đê thưc hiên Đê an, trong đo se đâu tư cơ sơ vât chât, 63 trương chuyên trên toan quôc se đươc cung câp trang thiêt bi theo cac câp đô khac nhau; đông thơi se phat triên đôi ngu giao viên: hơn 1.000 giao viên cac trương chuyên trên toan quôc se đươc tâp huân chuyên sâu, tiêm cân vơi chương trinh quôc tê, tâp huân viêc sư dung thiết bị day hoc.
Chương trinh con co kê hoach tâp huân tiêng Anh cho 456 giao viên, hương tơi muc tiêu la giao viên chuyên co thê day cac môn hoc cho hoc sinh băng tiêng Anh. Tông kinh phi tâp huân tiêng Anh la 638.400 USD. Săp tơi 15 trương chuyên trong điêm cua quôc gia se đươc đâu tư ngang tâm vơi cac trương trung hoc tiên tiên trong khu vưc va quôc tê.
Khi Đề án bắt đầu được khởi động, đông đao đôi ngu giao viên, nhà khoa học trong ca nươc đã rất vui mừng, phấn khởi vì đó là “cú hích” cho hệ thống hê thông trương chuyên hiện nay đang sut kem dân. Nhưng ngay lâp tưc, nhiều giáo sư, nhà giáo tâm huyết với giáo dục nêu ý kiến bày tỏ băn khoăn về đề án này.
PGS Văn Như Cương: Đề án này tôi thấy còn làm qua loa
Số lượng trường chuyên chiếm con số rất ít trong hệ thống các trường THPT, là nơi bồi dưỡng tài năng nên chương trình dạy học khác với trường THPT bình thường. Do vậy, tôi thấy trong mục đích xây dựng trường chuyên trở thành trường tiên tiến trọng điểm để cho các trường khác noi theo là không ổn. Hai hệ thống trường, 2 mục đích khác nhau, không thể lấy đó là mô hình cho trường khác được.
Tôi không hiểu sao bỏ ra số tiền lớn hơn 2.300 tỷ như vậy chỉ để xây mỗi tỉnh một trường chuyên. Trong khi đó nhiều trường ở vùng sâu, vùng xa hiện nay rất khó khăn, nhà công vụ giáo viên chưa có, chỉ cần nhà nước đầu tư 1 – 2 tỷ xây nhà cho giáo viên, xây trường học cho học sinh vùng sâu, vùng xa khỏi gió, mưa như thế những người dân ở đó đã vui lắm rồi. Chúng ta bỏ ra hơn 2.300 tỷ để xây trường chuyên thì tôi thấy chúng ta đang hướng tới người giàu, không hướng tới người nghèo.
Trường chuyên ở địa phương nói thẳng ra là dành cho các con ông cháu cha, con nhà giàu người ta tìm mọi cách cho con cháu họ vào. Điều nữa mà tôi rất băn khoăn, ví dụ như trường THPT chuyên Amsterdam – Hà Nội xây tới hơn 400 tỷ, trong lúc đó có bao nhiêu trường khác ở Hà Nội còn rất thiếu thốn, nhiều trường còn đi học nhờ, đi thuê địa điểm. Hà Nội chơi hơi sang, vì trường hiện đại quá nên việc bảo vệ và giữ vệ sinh trường… cũng rất tốn tiền.
Video đang HOT
Trong Đê an co nêu răng, se cho 200 giao viên đi đao tao thac sy ơ nươc ngoai, đông thơi cư đi hoc 730 giao viên cung đi đao tao ơ nươc ngoai đê co thê vê day cac môn Toan, Ly, Hóa, Sinh, Tin băng tiêng Anh cho hoc sinh. Bô cung se đao tao thac sy trong nươc cho 500 giao viên va bôi dương, đao tao tiêng Anh, tin hoc cho 1.560 can bô quan ly. Dư kiên kinh phi đê phat triên đôi ngu giao viên khoang 624 ty đông. Tât ca nhưng “con sô” nay đây phiêu lưu.
Về giáo viên, lực lượng giáo viên dạy ở trường chuyên hiện nay là rất thiếu. Hiên chung ta chưa co môt chương trinh chuyên tôt, giao viên dạy chuyên gioi thi thiêu trâm trong, nhưng thây giao co uy tin thi gia rôi ma chưa co đôi ngu kê cân. Tại sao việc đầu tư giáo viên không ở ngay các trường sư phạm mà phải đưa đi đào tạo ở nước ngoài quá tốn kém. Muốn chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho các trường chuyên thì phải chuẩn bị ngay từ các trường sư phạm.Tôi thấy hơi vô lý.
Tôi thấy vô lý nữa của Đề án là đào tạo trường chuyên là dạy các em có tài năng, có năng khiếu nhưng sau khi các em học ở trường chuyên xong lại không có tiếp trường để các em tiếp tục phát huy khả năng của mình. Có em học chuyên Toán cấp III, sau đó lên đại học lại thi vào Y. Như vậy chúng ta bồi dưỡng các em lại chẳng đi đến đâu, không có kết quả. Trong khi đó, những em giỏi toán này, chúng ta phải tiếp tục hướng các em nghiên cứu về Toán thì mới đúng.
Đó là giai đoạn sau của trường chuyên còn giai đoạn trước của trường chuyên cũng không được để ý. Sau tiểu học là chúng ta phát hiện được các em có năng khiếu theo môn học nhưng chúng ta lại không có trường chuyên cấp II để bồi dưỡng các em mà đến cấp III mới có, bỏ phí mất thời gian dài. Do vậy, tôi thấy đề án này còn làm qua loa.
PGS.TS Nguyên Vu Lương, Hiêu trương trương THPT Chuyên, Đai hoc khoa hoc tư nhiên (ĐH Quôc gia Ha Nôi): Đâu tư chưa công bằng!
Khi có Đề án trường chuyên là chúng tôi những người dạy chuyên đã rất mừng nhưng chúng tôi lại rất bất ngờ, rất buồn là trong Đề án đầu tư trường chuyên này lại không có danh sách tên các trường chuyên thuộc các trường đại học. Trong khi đó, khối trường chuyên của các trường đại học này đã có rất nhiều thành tích, đao tao biêt bao nha khoa hoc xuât săc, hang trăm hoc sinh gioi quôc tê với đội ngũ giáo viên dạy giỏi hùng hậu nhưng lại không được chọn vào 15 trường trọng điểm để đầu tư.
Hiên nay hoc sinh chuyên cua chung tôi hoc trong cac phong hoc chât chôi không bằng một trường tiểu học, cơ sơ vât chât đa xuông câp tôi tê, nhưng chung tôi vân lam tôt nhiêm vu đao tao hoc sinh chuyên.
Do vậy, Đề án nếu không đầu tư vào trường tốt như hệ thống trường chuyên thuộc các trường đại học thì phải trả lời lý do tại sao. Câu hoi tôi muôn gưi đên nhưng ngươi lam Đê an la Bô đinh đâu tư tiên cho cac trương chuyên trong điêm như thê nao? Va dưa trên căn cư gi đê xac đinh trương nao se lot vao 15 trương chuyên trong điêm? Chung tôi cân chữ công băng. Mặc dù tôi biết rằng, số tiền hơn 2.000 tỷ vẫn còn ít nếu đầu tư xây dựng trường chuẩn quốc tế.
Việc đầu tư giáo viên dạy chuyên muốn đạt chuẩn quốc tế thì thạc sỹ cũng chưa đạt mà phải có kinh nghiệm và giáo viên dạy chuyên có kinh nghiệm thì hiện nay như chúng tôi không nhiều. Nên đầu tư giáo viên ở các trường đại học vì đó như là “máy cái” làm trọng tâm để bồi dưỡng. Theo tôi, nếu xây dựng trường chuyên đạt chuẩn quốc tế mà giáo viên không có giáo viên đạt chuẩn quốc tế thì cũng bằng không.
24H.COM.VN (Theo Dân trí)
Nên tổ chức "Tuần lễ khuyến học Việt Nam"
Đó là ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân tại Đại hội đại biểu khuyến học toàn quốc lần thứ IV diễn ra ngày 29/9/2010 tại Hà Nội.
Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, Chính phủ đã quyết định lấy ngày 2/10 là "Ngày Khuyến học Việt Nam", phải chăng hàng năm nên tổ chức "Tuần lễ khuyến học Việt Nam" ở các địa phương như một ngày hội, nhân dịp này, biểu dương những người làm tốt công tác khuyến học, các doanh nghiệp quan tâm tới khuyến học.
Mô hình độc đáo
Tại Đại hội, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân khẳng định sự đóng góp to lớn của Hội Khuyến học Việt Nam đối với sự nghiệp phát triển giáo dục và bồi dưỡng nguồn lực cho đất nước ta trong thời gian vừa qua. Hoạt động của Hội ở các địa phương góp phần chăm lo sự nghiệp giáo dục của cả nước tạo ra truyền thống hiếu học của người Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp giáo dục, đào tạo.
Phó Thủ tướng chia sẻ: "Tôi đi ra nước ngoài nhiều, thấy nước nào cũng quan tâm tới giáo dục nhưng chưa nước nào có tổ chức khuyến học như ở Việt Nam, từ trung ương tới cơ sở. Trong nhiều dịp tiếp khách quốc tế, khi nói đến giáo dục Việt Nam họ đều rất khâm phục sự ra đời và phát triển mạnh mẽ tổ chức giáo dục ngoài nhà trường này. Trong thời gian qua, Chính phủ đã triển khai một số công việc và trong thời gian tới, sẽ tiếp tục triển khai để hỗ trợ Hội Khuyến học Việt Nam. Năm 2005, Thủ tướng đã có Quyết định 112, Xây dựng Xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010, trong đó giao cho Hội Khuyến học Việt Nam và các ban, ngành thực hiện. Trong năm nay, Hội Khuyến học và ngành giáo dục sẽ tổng kết hoạt động này. Năm 2008, Thủ tướng còn ban hành Chỉ thị "Đẩy mạnh phong trào khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập". Có thể nói đây là nhắc nhở giữa kỳ với các ban, ngành.
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trao Huân chương Lao động hạng nhất cho Hội Khuyến học Việt Nam tại Đại hội đại biểu khuyến học toàn quốc lần thứ IV ngày 29/9/2010. (Ảnh: Quốc Long)
Sẽ có Điều lệ Hội mới
Năm 2009, Thủ tướng quyết định lấy ngày 2/10 là "Ngày Khuyến học Việt Nam" để hội tụ những thành tựu của Hội Khuyến học và biểu dương công tác khuyến học cả nước.
Cùng đó, Thủ tướng đã có quyết định ban hành Điều lệ hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng (TTHTCĐ) trên phạm vi cả nước. Mỗi trung tâm có cơ chế hoạt động, phối hợp các ban, ngành để hình thành bộ máy quản lý trung tâm toàn quốc.
Bộ Nội vụ chuẩn bị ban hành Điều lệ mới của Hội để đáp ứng với yêu cầu phát triển trong giai đoạn hiện nay.
Trong thời gian vừa qua, Bộ GD-ĐT là cơ quan chuyên trách Nhà nước về giáo dục đào tạo đã có phối hợp hàng năm, thông qua ký kết với Hội Khuyến học Việt Nam để triển khai công việc. Đặc biệt là ký Chương trình hợp tác 5 năm để thực hiện các phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực hàng năm.
Chính phủ đã ban hành chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn, từ nay đến năm 2020, mỗi năm bình quân dạy 1 triệu lao động hỗ trợ tài chính cho người học, người dạy và chương trình hình thành các cơ sở dạy nghề nông thôn có chất lượng cao, phù hợp với các khu vực.
Mở rộng Giải thưởng Nhân tài đất Việt
Phó Thủ tướng cũng nhất trí cao với báo cáo của Đại hội khuyến học Việt Nam lần thứ IV và chia sẻ các nhiệm vụ như xã, phường tập trung hoạt động tốt các TTHTCĐ, trong đó gắn với phong trào xây dựng gia đình hiếu học Quốc hội thông qua Luật Giáo dục sửa đổi trong đó giai đoạn 2015 - 2020 tập trung vào bậc mầm non Đẩy mạnh hoạt động TTHTCĐ gắn với trung tâm giáo dục thường xuyên ở các địa phương các hoạt động của Hội nên tăng cường năng lực học nghề, đặc biệt ở khu vực miền núi. Nên chăng phối hợp với ngành nông nghiệp hình thành trang web nhà nông mới và trang web gia đình Việt Nam.
Hội cùng với ngành giáo dục, ngành lao động và thương binh xã hội hình thành các trung tâm tư vấn về học nghề, học đại học, du học... vì học sinh ở nông thôn rất lúng túng khi chọn học gì, làm gì. Làm thế nào để mỗi trung tâm tư vấn của Hội là địa chỉ tin cậy, tư vấn chính xác, hiệu quả.
Hội tiếp tục phát huy tốt giải thưởng "Nhân tài đất Việt", ngoài giải này nên có thêm giải khác nữa để khuyến khích nỗ lực vươn lên của các nhân tài đất nước.
Hồng Hạnh (ghi)
Theo dân trí
Vào trường chuyên có phải là mục tiêu của mọi học sinh? Trường chuyên được coi là mục tiêu và nguyện vọng thiết tha của nhiều bậc phụ huynh có con em chuẩn bị thi vào các trường THPT. Điều đó cũng dễ hiểu vì trường chuyên có môi trường giáo dục tốt, có đội ngũ thầy giáo giỏi. Với mỗi lớp chuyên có sỹ số không quá 40 học sinh thì tỉ lệ "chọi"...