Chọn thức phẩm chức năng cho trẻ sao cho hiệu quả?
Không phai loai thưc phâm chưc năng nao cho tre em cung tôt, hoăc nêu co tôt nhưng dung không đung cach cung gây hai.
Nhưng điêu cân lưu y
Thi trương thưc phâm chưc năng (TPCN) cho tre em đang rơi vao tinh trang hôn đôn, thât – gia lân lôn, nhiêu măt hang xuât hiên theo đương “xach tay” cung không ro nguôn gôc, xuât xư nêu cư dung “mat mang” khi xay ra hâu qua thi ngươi tiêu dung chăng biêt ai đưng ra chiu trach nhiêm.
Theo cac chuyên gia dinh dương, viêc bô sung thêm TPCN cho tre la điêu rât tôt, bơi không phai trong khâu phân ăn nao cua tre cung đam bao đây đu chât dinh dương cho sư phat triên cua cơ thê. Tuy nhiên, trươc khi dung bât ky loai TPCN nao, bô me cung cân phai tham khao trươc y kiên cua nhưng ngươi co chuyên môn, bên canh đo hay đoc ky thanh phân cua san phâm trươc khi cho tre sư dung.
“Vơi TPCN măc du không gây tac dung phu ngay nhưng nêu dung không đung cach, cơ thê co nguy cơ se bô sung thưa lương vi chât trong khoang thơi gian ngăn, tư đo dân đên nhưng tiêu cưc không mong muôn. Như TPCN tăng chiêu cao cho tre thương chưa nhiêu canxi, nêu như dung qua nhiêu co thê khiên tre gây tao bon, hoăc thưc phâm giup tre phat triên tri nao ma dung qua liêu con co thê khiên cac tê bao nao trong cơ thê ngươi dung giam đi” – chuyên gia dinh dương Nguyên Thu Hông – Viên Dinh dương Quôc gia cho biêt.
Bên canh viêc lưa chon nơi ban tin cây, san phâm co đây đu giây tơ kiêm đinh cua cơ quan y tê thi bô me cung cân phai theo doi tre trong suôt qua trinh sư dung TPCN. Nêu thây cơ thê cua tre co nhưng biêu hiên bât binh thương như đây bung, chan ăn, tiêu chay, phat ban, sôt, co giât thi cân phai dưng ngay viêc sư dung TPCN va đưa tre đên cơ sơ y tê đê kiêm tra.
Nhiêu TPCN cho tre em bi lam gia, trôi nôi ngoai thi trương.
Ba Hông chia se: “Nhưng lơi quang cao cua nha san xuât hay đơn vi phân phôi TPCN thương co lơi le đương mât, hâp dân ngươi tiêu dung. Nhưng không phai loai nao cung tôt như quang cao, ngươi tiêu dung cân tinh tao khi lựa chọn mua bất cứ loại sản phẩm nào.
Để nắm bắt được những thông tin thực tế về sản phẩm bạn nên đọc kỹ nhãn mác về thành phần, công dụng in trên bao bì hoặc tờ hướng dẫn sử dụng kèm theo. Đáng tin nhất là những sản phẩm có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ, nơi sản xuất, khuyến cáo sử dụng.
Đặc biệt, với công dụng của sản phẩm, nên có những tiêu chuẩn nhất định kèm theo hoặc hãy chắc chắn đây là sản phẩm đã được kiểm duyệt khắt khe bởi những tổ chức uy tín, và là sản phẩm hợp pháp về tiêu chuẩn được chính phủ cho phép lưu thông”.
Hiên nay, trên thi trương tran ngâp cac loai TPCN cho tre em co công dung giông nhau nhưng mâu ma va gia thanh thi cach nhau “môt trơi – môt vưc” vi thê, trươc khi lưa chon mua san phâm, phu huynh cân bo chut thơi gian đê so sanh gia thanh. Loai bo suy nghi, thuôc đăt tiên hay thuôc ngoai mơi tôt. Môt san phâm co nguôn gôc, xuât xư ro rang se đang tin hơn rât nhiêu.
Video đang HOT
Viêc sư dung TPCN chi la trong trương hơp han hưu bơi nêu như tre đươc bô sung đây đu nhom thưc phâm tư nhiên thi chăc chăn se không cân phai bô sung cac chât tông hơp tư TPCN đem lai. Bởi lẽ, dù tốt đến đâu thì thực phẩm chức năng vẫn là một loại đươc tông hơp công nghiêp, sẽ ít nhiều tác động đến cơ thể tre. Chưa kể dùng không đúng cách còn gây ra hậu quả khôn lường.
Quan ly TPCN danh cho tre em như nao cho hiêu qua?
Trong nhưng năm qua, Bô Y tê đa đưa ra nhiêu biên phap quan ly cac san phâm TPCN trôi nôi trên thi trương. Măc du vây, vơi sư phat triên cua xa hôi va nhu câu cua ngươi tiêu dung thi viêc bung nô măt hang nay ơ khăp nơi đoi hoi phai co nhiêu biên phap cưng răn hơn nưa đê đam bao an toan cho ngươi dân.
Thông tin tư Bô Y tê cho thây, những vi phạm phổ biến hiện nay của các doanh nghiệp sản xuất TPCN là vi phạm quảng cáo, nhất là quảng cáo quá công dụng của sản phẩm. Thậm chí nhiều sản phẩm được sản xuất khi chưa đăng ký với cơ quan quản lý; sản phẩm dù chưa được phép lưu hành nhưng đã đưa ra thị trường; vi phạm các quy định cấm, sản xuất không đúng với chất lượng công bố (đăng ký một đằng, sản xuất chất lượng một nẻo).
Ông Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết thêm, trên thị trường Việt Nam hiện có tới 70% sản phẩm TPCN được sản xuất trong nước, trên 20% được nhập khẩu. Đơn vi đa thêm quy đinh, ngoài viêc bắt buộc trên nhãn các sản phẩm qui định yêu cầu phải ghi rõ “thực phẩm này không phải là thuốc và không thay thế thuốc chữa bệnh”.
Dù đã có các quy định, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn vi phạm như cố tình ghi nhãn TPCN như thuốc chữa bệnh, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng. Nhiều bệnh nhân tin tưởng là thuốc mua về uống khiến bệnh ngày càng nặng thêm…
“Với chức năng là cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực này, trong thời gian tới, chúng tôi phối hợp với một số cơ quan chức năng triển khai quyết liệt việc quản lý TPCN như tiến hành hậu kiểm nhằm phát hiện những hành vi vi phạm và sẽ xử lý rất nặng. Đặc biệt, chúng tôi sẽ xử lý nghiêm những doanh nghiệp vi phạm trong việc quảng cáo, ghi nhãn mác TPCN…” – ông Phong nêu rõ.
Cũng theo ông Phong, nhằm quản lý an toàn TPCN và nâng cao chất lượng sản phẩm này, bắt đầu từ 1/7/2019, tất cả các doanh nghiệp sản xuất TPCN phải đạt tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP.
Vân Lôc
Theo baodatviet
Người bệnh ung thư chớ dùng thực phẩm chức năng tùy tiện
Hơn 80% bệnh nhân ung thư sử dụng thực phẩm chức năng bao gồm dầu cá, chất chống ôxy hóa, vitamin và khoáng chất như một liệu pháp bổ sung mỗi ngày.
Tuy nhiên, nhiều bác sĩ đưa ra những cảnh báo về việc sử dụng thực phẩm chức năng trong quá trình điều trị ung thư. Vậy có nên sử dụng thực phẩm chức năng cho những người bệnh này?
Vì sao bệnh nhân ung thư cần bổ sung thực phẩm chức năng?
Bệnh nhân ung thư có nguy cơ sụt cân cao, suy dinh dưỡng và không ăn uống đủ chất. Tình trạng này được xem như là tác dụng phụ của một số phương pháp điều trị ung thư như xạ trị, hóa trị và phẫu thuật.
Do tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng tiên lượng bệnh, khả năng theo đuổi điều trị và chất lượng cuộc sống của người bệnh, nên sự can thiệp dinh dưỡng luôn được các chuyên gia y tế coi trọng. Nếu việc bổ sung chế độ ăn không giải quyết được tình trạng trên, các sản phẩm thực phẩm chức năng bổ sung có thể được khuyến cáo.
Lợi và hại từ thực phẩm chức năng
Những nghiên cứu gần đây cho thấy một số hợp chất trong thực phẩm chức năng có thể giúp hạn chế tác dụng phụ của tiến trình điều trị ung thư, làm giảm sự khó chịu gây ra bởi các loại thuốc hóa trị liệu nhất định và bức xạ.
Người bệnh cần dùng thực phẩm chức năng một cách khoa học, đúng cách. Ảnh: OOIC.
Theo Viện Phân tích Thực nghiệm Dinh dưỡng và Chế độ ăn (The Academy of Nutrition and Dietetics' Evidence Analysis Library), việc sử dụng thực phẩm chức năng có chứa dầu cá giúp tăng hoặc ổn định cân nặng ở những bệnh nhân ung thư lớn tuổi - đối tượng thường bị sụt cân vì điều trị, mặc dù cần nghiên cứu thêm để xác định liều tối ưu.
Các axit béo omega-3, EPA (axit eicosapentaenoic) và DHA (axit docosahexaenoic) cung cấp hiệu ứng chống viêm, có thể giúp hạn chế những tác động gây độc thần kinh của một số loại thuốc hóa trị.
Tuy nhiên, bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thực phẩm chức năng bổ sung axit béo omega-3, bởi vì tác dụng phụ có thể xảy ra, bao gồm cả sự gia tăng ra máu và tương tác thuốc.
Các thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất cung cấp đầy đủ giá trị dinh dưỡng hàng ngày có thể được xem là an toàn cho người khỏe mạnh. Nhưng với bệnh nhân đang điều trị ung thư, việc sử dụng các sản phẩm này nên được đánh giá bởi bác sĩ hoặc xin ý kiến các chuyên gia dinh dưỡng để xác định mức độ cần thiết, dựa trên các triệu chứng bệnh và lượng calo từ bữa ăn hàng ngày.
Một số khoáng chất đã được chứng minh làm giảm tác dụng phụ của điều trị ung thư, như strontium có tác dụng làm giảm đau xương trong ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
Một số nghiên cứu về thực phẩm chức năng bổ sung chất chống oxy hóa đã cho thấy những lợi ích, bao gồm giảm tác dụng phụ trong quá trình điều trị. Tuy nhiên, nhiều bác sĩ lo sợ các thực phẩm chức năng dạng này cũng có thể làm giảm hiệu quả của liệu pháp điều trị ung thư. Kết quả nghiên cứu vẫn chưa rõ ràng do sự thay đổi trong liều dùng, hàm lượng thực phẩm chức năng và loại hình điều trị.
Ví dụ: Curcumin (có trong củ nghệ) đã được chứng minh ức chế các enzym kích thích phản ứng viêm. Nghiên cứu sơ bộ đề nghị việc bổ sung chế độ ăn uống có chứa chiết xuất này giúp ổn định sự tiến triển bệnh ở một số bệnh nhân điều trị ung thư đại trực tràng. Tuy nhiên, chất curcumin có thể gây loãng máu. Vì vậy, người bệnh cần thận trọng khi sử dụng.
Ví dụ khác về chất glutamine, một axit amin thiết yếu, là thành phần khác thường được sử dụng trong thực phẩm chức năng, giúp làm giảm bớt tác dụng phụ điều trị ung thư, như nhiệt miệng và tiêu chảy.
Nghiên cứu cho thấy chất này an toàn ở liều lên đến 40 gram mỗi ngày. Nó được sử dụng để làm giảm tỷ lệ, mức độ nghiêm trọng và thời gian đau miệng ở một số bệnh nhân trải qua hóa trị liệu hoặc cấy ghép tủy xương.
Bệnh nhân ung thư dùng thực phẩm chức năng nên lắng nghe ý kiến bác sĩ. Ảnh: Yale News.
Sử dụng khoa học và lắng nghe bác sĩ
Hiện nay, nhiều thực phẩm chức năng bổ sung chưa được nghiên cứu trên bệnh nhân ung thư. Do đó, nghiên cứu đầy đủ các sản phẩm này để bổ sung về tính an toàn và hiệu quả là rất cần thiết. Các nghiên cứu sẽ tiếp tục được tiến hành trên thực phẩm chức năng bổ sung chế độ ăn uống, giúp tối đa hóa hiệu quả điều trị và giảm độc tính của thuốc hóa trị.
Bệnh nhân điều trị ung thư thường uống cùng lúc rất nhiều loại thuốc. Tuy nhiên, việc sử dụng thêm thực phẩm chức năng sẽ làm tăng nguy cơ tương tác thuốc tiềm ẩn. Để an toàn, điều quan trọng là bạn hãy cung cấp đầy đủ thông tin về các thực phẩm chức năng bạn đang sử dụng cho bác sĩ và không sử dụng thực phẩm chức năng mới khi chưa được sự đồng ý từ bác sĩ.
Ngoài ra, người bệnh phải sử dụng thận trọng và tránh các thực phẩm chức năng được quảng cáo với hiệu quả thần kỳ, đột phá hoặc phát minh mới, những thực phẩm chức năng không rõ cơ chế cũng như những sản phẩm khẳng định hiệu quả tốt mà hoàn toàn không có tác dụng phụ.
Theo Zing
Bé trai 15 ngày tuổi sốt kéo dài, chân tay sưng đỏ vì mắc căn bệnh dễ nhầm lẫn với cảm thông thường Tiểu Thiên sốt 38,5 độ kéo dài trong 3 ngày, chân tay của em có biểu hiện sưng đỏ. Tiểu Thiên (15 ngày tuổi) sốt 38,5 độ C kéo dài trong 3 ngày, chân tay của em có biểu hiện sưng đỏ, phát ban trên cơ thể, môi sưng đỏ là đặc điểm chung của căn bệnh Kawasaki. Sau khi bác sĩ Lâm...