Cảnh báo nguy cơ tuyệt chủng loài cá heo vaquita
Ngày 7/8, Ủy ban cá voi quốc tế (IWC) lần đầu tiên đưa ra cảnh báo tuyệt chủng đối với loài cá heo vaquita (hay cá heo chuột) trong bối cảnh số lượng loài này hiện giảm còn khoảng 10 con.
Cá heo tại Biển Cortes, bang Baja California, Mexico. Ảnh: AFP/TTXVN
Đây là loài cá heo nhỏ nhất thế giới, có nguồn gốc từ vùng vịnh California của Mexico. Loài này đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao. Trong báo cáo, Uỷ ban khoa học IWC cho biết quần thể cá heo vaquita đã giảm tới 83% giai đoạn 2015-2018 xuống còn 9-10 con đang sinh sống. Nguyên nhân do bị “vạ lây” từ nạn đánh bắt trái phép cá totoaba bằng lưới rê khiến cá heo vaquita mắc vào lưới của những tàu đánh cá. Bóng cá totoaba là mặt hàng có giá trị cao và luôn được săn đón tại châu Á.
IWC hy vọng việc thực thi đầy đủ lệnh cấm đánh bắt cá bằng lưới rê trong môi trường sống của cá heo vaquita sẽ mang đến cho loài này “cơ hội phục hồi.” Tổ chức này cho biết: “Viễn cảnh cá heo vaquita tuyệt chủng là không thể tránh khỏi trừ khi loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng lưới rê, thay thế chúng bằng các ngư cụ khác giúp bảo tồn loài động vật cũng như sinh kế của ngư dân”.
Thông qua cảnh báo trên, IWC mong muốn các bên sẽ thiết lập cơ chế mới, phản ánh thực trạng nguy cơ tuyệt chủng ngày càng cao đối với các loài sinh vật biển có vú.
Cảnh báo nguy cơ động vật hoang dã nhiễm hóa chất vĩnh cửu
Nhóm Công tác môi trường - môt tô chức phi lợi nhuân của Mỹ - ngày 22/2 cảnh báo các loại "hóa chât vĩnh cửu" đôc hại, còn được biết đến với tên gọi tắt là PFAS, đang gây ô nhiêm và có nguy cơ gây hại tới hàng trăm loài đông vât hoang dã trên thê giới.
Cá heo vaquita ở vùng Vịnh California, Mexico. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN
Báo cáo do tổ chức trên công bô cho thây gâu Bắc Cực, hô, khỉ, gâu trúc, cá heo và nhiều loài cá khác đã bị nhiêm PFAS. Ngoài ra, hơn 330 loài đông vât hoang dã khác trên thê giới cũng đã được phát hiên nhiêm loại hóa chất độc hại này, thậm chí môt sô loài đang gặp bị đe dọa tới sự sống.
Theo các nhà khoa học, hàng trăm nghiên cứu đã xác nhận về việc PFAS tồn tại trong rât nhiêu loài đông vât hoang dã trên thê giới, bao gôm nhiêu loài cá, chim, bò sát, êch và các loài lưỡng cư khác, đông vât có vú như ngựa, mèo, rái cá và sóc. Ô nhiêm PFAS xảy ra ở khắp mọi nơi, bât kê ở đâu và ở loài động vật nào, gân như môi lân xét nghiêm đêu phát hiên thây các hóa chât đôc hại này.
PFAS là nguyên nhân gây ra những vân đê vê sức khỏe ở người và chỉ cân nhiêm PFAS với liêu lượng rât thâp cũng làm suy yêu hê thông miên dịch. Kêt quả nghiên cứu cho thây các loài đông vât hoang dã cũng sẽ chịu những tác hại tương tự nêu nhiêm PFAS.
Nghiên cứu của tổ chức trên cho thấy có hơn 40.000 cơ sở ô nhiêm công nghiêp có thê thải ra PFAS ở Mỹ - hàng chục nghìn các cơ sở chê tạo, bãi rác đô thị, các nhà máy xử lý nước thải, sân bay và các công trường, những nơi sử dụng bọt chữa cháy có PFAS là những nguôn tiêm ân thải PFAS vào các nguôn nước.
Các nhà khoa học kêu gọi các quôc gia và công đông quôc tê cân có hành đông pháp lý câp bách đê bảo vê đông vât hoang dã khỏi bị nhiêm PFAS.
Camera sử dụng AI tại biên giới Mỹ có thể phát hiện mục tiêu xa hàng km Ngày 4/4, tờ The Guardian đưa tin các camera sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tại các tháp canh ở biên giới miền Nam nước Mỹ có thể phát hiện các mục tiêu đáng chú ý từ cách xa hàng km. Nhiều ý kiến cho rằng điều này có thể khiến những người di cư bất hợp pháp tìm đường đi vào...