Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh không đúng cách: lợi bất cập hại
Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh là phương pháp lưu giữ thực phẩm được hầu hết bà nội trợ áp dụng hiện nay. Thế nhưng, nếu không thực hiện đúng cách sẽ gây nguy hiểm sức khỏe.
“Hỏng” đồ ăn vì lưu trữ trong tủ lạnh quá lâu
Nhà ở cách nơi làm việc hơn 20km nhưng chị Hoa, nhân viên kinh doanh của một công ty du lịch ở Tp.HCM vẫn dậy từ sáng sớm, tranh thủ đi chợ rồi đi làm đến tận tối mới về. Từ khi mang bầu, ốm nghén nhiều chị không đi chợ hàng ngày nữa, chị thường tranh thủ ngày nghỉ chủ nhật đi mua thực phẩm về sơ chế ăn cả tuần. Công việc ở công ty cùng với việc nhà, bầu bí rồi con nhỏ chị đã hình thành thói quen đi chợ một lần ăn cả tuần trong tủ lạnh.
Vậy nhưng, nhiều hôm lười nấu vợ chồng chị lại dẫn nhau đi ăn cơm quán để chỗ thức ăn còn sang đến tuần sau. Hậu quả là, đã có lần cả nhà bị đi ngoài, tiêu chảy do sơ ý ăn phải thức ănquá hạn sử dụng.
So với chị Hoa thì chị Lan ở Thanh Trì, Hà Nội có nhiều thời gian hơn song chị lại quá lạm dụng vào tủ lạnh bảo quản thức ăn. Trước đây, nhà chưa có tủ bảo quản thực phẩm, chị đều đặn đi chợ mỗi ngày chế biến thức ăn tươi sống. Không có tủ nhiều khi thức ăn thừa phải bỏ đi rất lãng phí, chị mua tủ lạnh mục đích tiện việc lưu giữ thức ăn nhưng lại lạm dụng dùng không đúng cách. Nghĩ rằng để thức ăn vào tủ là an toàn nên món gì chị cũng cho vào tủ.
Từ ngày có tủ, thực hiện chính sách nấu một lần ăn cả ngày cho đỡ vất vả mà lại tiết kiệm. Mưa cũng như nắng, đi chợ về chị để nguyên cả bọc thực phẩm sống cho vào tủ còn thức ăn chín chị bỏ hộp không bọc, không nắp đậy để vào tủ bảo quản, đồ sống đồ chín để cùng ngăn… Chính sự chủ quan trong bảo quản thực phẩm, lâu lâu trong nhà lại có người bị tiêu chảy. Lần gần đây nhất, nạn nhân chính là chị, thức ăn để trong tủ đã 3 ngày chị không nấu lại mà lấy ra ăn luôn nên đã bị đi ngoài.
Ảnh minh họa
Lưu ý khi bảo quản thức ăn trong tủ lạnh
Tủ lạnh rất tiện lợi giúp bảo quản thực phẩm tươi ngon lâu hơn, tiết kiệm thời gian đi chợ, tránh lãng phí thức ăn dư nhưng nếu dùng không đúng cách về nhiệt độ, vệ sinh thì tiện lợi sẽ biến thành hại.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Thị Lâm, Viện Dinh dưỡng quốc gia thì bảo quản lạnh làm chậm sự phát triển của vi khuẩn. Việc bảo quản thức ăn trong tủ chỉ có giá trị trong một khoảng thời gian nhất định, quá thời hạn thực phẩm mất chất dinh dưỡng và không còn đảm bảo vệ sinh.
Video đang HOT
Nhiệt độ ngăn mát của tủ lạnh ở 4 độ C hoặc thấp hơn được coi là an toàn, giảm thiểu nguy vi khuẩn thâm nhập gây ngộ độc. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng có thể cho vào tủ lạnh và mỗi loạn thực phẩm bảo quản ở nhiệt độ khác nhau. Những thức ăn dễ bị hư hỏng như thịt, cá, gà, vịt, các sản phẩm bơ sữa,…
Những thực phẩm được cắt lát hoặc những thực phẩm có nhiều chất béo sẽ rất nhanh chóng bị giảm chất lượng. Những thực phẩm không nên bảo quản bằng đông lạnh là bắp cải, cần tây, sản phẩm trứng, rau câu…
Tiến sĩ Lâm cũng khuyến cáo, thực phẩm bảo quản tủ lạnh không đúng cách chính là mầm gâyngộ độc. Các vi khuẩn gây ngộ độc sẵn có trong các thực phẩm tươi sống, trong nguồn nước, trong dụng cụ chế biến không vệ sinh. Những vi khuẩn này thâm nhập vào cơ thể sẽ gây sốt, đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn; rất nguy hiểm bởi chúng có thể nhiễm vào đường máu gây nhiễm khuẩn toàn thân nặng hơn.
Ngộ độc thực phẩm có nguy cơ rất cao do các thực phẩm nhiễm từ môi trường xung quanh và quá trình chế biến không đủ nhiệt hoặc bảo quản không tốt sau khi nấu. Ngoài việc làm sạch, nấu chín thực phẩm, làm sạch dụng cụ chế biến, bàn tay người chế biến cũng cần được đảm bảo không là nguồn nhiễm bẩn cho thực phẩm.
Ảnh minh họa
Vì vậy, bảo quản thực phẩm đông lạnh cần tuân thủ nguyên tác vệ sinh. Trước khi bảo quản cần rửa sạch, thay túi giấy gói khác. Không để chung các loại thực phẩm tươi sống với đồ đã nấu chín. Những thực phẩm có nước như cá, thịt nên bọc kín để ở ngăn cuối cùng, riêng biệt, tránh nước chảy vào thực phẩm khác làm bẩn. Không để hoa quả cùng với rau bởi vì một số loại quả có tính thải gas, ethylen làm rau củ nhanh hư.
Mỗi loại thực phẩm mà có thời gian bảo quản khác nhau. Đối với thịt cá muốn để lâu nên để ở nhiệt độ từ 0 – 4 độ C, trứng sống còn nguyên vỏ ở nhiệt độ 0 – 7 độ C có thể bảo quản trong tủ lạnh từ 3 – 5 tuần, rau có thể bảo quản được 10 ngày nếu bỏ hết là sâu, dập, cắt bỏ phần dễ, rửa sạch cho vào bao xốp, túi bọc kín để ở ngăn mát tủ lạnh.
Đối với thực phẩm chín nếu ăn không hết có thể đóng gói cho vào hộp bảo quản trong tủ lạnh 4 ngày nhưng lưu ý để xa thực phẩm sống và trước khi ăn cần nấu lại. Khi để thức ăn trong ngăn đá cần phải gói kín, không để thực phẩm tiếp xúc với không khí.
Theo VNE
Chữa dạ dày không đúng cách: Hiểm họa khôn lường?
Việc sử dụng thường xuyên, lâu dài các loại thuốc tây ẩn chứa nhiều hiểm họa khôn lường, đe dọa sức khỏe và tính mạng của bệnh nhân.
Bệnh nhân viêm loét dạ dày thường bị tái đi tái lại, chữa mãi không khỏi
Điều trị các triệu chứng của viêm dạ dày cấp như đau vùng thượng vị, đầy hơi, ợ chua, nóng rát, không khó, bệnh sẽ hết sau 2-4 tuần điều trị bằng thuốc tây. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết việc sử dụng thường xuyên, lâu dài các loại thuốc tây ẩn chứa nhiều hiểm họa khôn lường, đe dọa sức khỏe và tính mạnh của bệnh nhân
Nguyên nhân gây bệnh, cũng như làm bệnh tái đi tái lại, dai dẳng là do bia rượu, ăn uống nghỉ ngơi không điều độ, thức ăn nhiều đồ cay nóng, làm việc trí óc căng thẳng và vi khuẩn Helicobacter Pylori luôn túc trực trong niêm mạc dạ dày. Những nguyên nhân này rất khó loại bỏ trong cuộc sống hiện đại, làm cho viêm loét dạ dày tiếp tục là lý do bào mòn sức khỏe, đâm thủng hầu bao và khiến người bệnh phải chấp nhận sống chung với thuốc
Thuốc chữa dạ dày: lợi bất cập hại
Đơn thuốc trị viêm loét dạ dày nếu chỉ có kháng sinh, giảm tiết acid, chống co thắt, bao vết loét và các thuốc giảm triệu chứng (Giãn cơ trơn, trung hóa acid..) thì trên thực tế chỉ giải quyết được các triệu chứng trong các đợt cấp, còn sớm muộn gì bệnh nhân cũng phải tái khám, và trở thành "khách hàng thân thiết" tại các nhà thuốc tây! Chưa kể việc sử dụng thường xuyên, lâu dài các loại thuốc tây còn ẩn chứa nhiều hiểm họa khôn lường, đe dọa sức khỏe của bệnh nhân. Việc sử dụng lâu dài và không đúng cách các thuốc giảm tiết acid mạnh như cimetidine, Ranitidin, omeprazole.. liều cao hoặc kéo dài trên một năm sẽ làm gia tăng nguy cơ gãy xương , có nhiều tác dụng phụ và tương tác thuốc bất lợi, một số trường hợp làm suy giảm khả năng tình dục...và có nguy cơ tiến triển thành ung thư da dày.
Uống quá nhiều kháng sinh sẽ gây loạn khuẩn, rối loạn tiêu hóa, tổn thương gan và thận, nếu dùng liều quá cao, lâu dài sẽ gây viêm gan, suy thận mãn tính.
Còn dùng các thuốc trung hoà như Gastropugit, Maloxx quá mạnh và kéo dài lại dễ gây viêm ngược dạ dày do kiềm hoá.
Với các thuốc giãn cơ trơn như Nospa, Buscopan tuy có thể giảm nhanh triệu chứng nhưng nếu lạm dụng sẽ gây nguy cơ xuất huyết, thủng dạ dày mà bệnh nhân không biết.
Chính vì vậy, bệnh nhân viêm loét dạ dày mãn tính sau các đợt đau cấp phải dùng thuốc tây thì nên chọn các thuốc có nguồn gốc tự nhiên để có thể sử dụng thường xuyên, lâu dài để ngăn ngừa tái phát bệnh, hạn chế phải sử dụng thuốc tây. Bột nghệ vàng, tinh chất nghệ Curcumin là giải pháp mà nhiều bệnh nhân sử dụng, tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách sử dụng nghệ để chữa đau dạ dày.
Dùng nghệ chữa đau dạ dày: Phải đúng cách
Ông Lê Văn Thuận (64 tuổi, ở Mỹ Đình, Hà Nội), đã dùng nhiều đợt thuốc tây điều trị mà không khỏi, trong hành trình "đi vái tứ phương", tìm thầy tìm thuốc, cũng như nhiều bệnh nhân đau dạ dày khác, ông đã sử dụng hàng yến bôt nghệ và hàng lít mật ong trong nhiều năm qua. Tác dụng cải thiện thì có thấy, nhưng khỏi hẳn thì vẫn là ước mơ.
Thực tế, những cơn đau dạ dày vẫn đang hành hạ ông Thuận khiến vị cựu nhà giáo này phờ phạc, phiền não đến mất ăn mất ngủ.
Theo những nghiên cứu của các nhà khoa học, hoạt chất có tác dụng chính trong nghệ là Curcumin. Tuy nhiên hàm lượng Curcumin trong nghệ tươi rất ít, chỉ chiếm 0,3%, còn tinh bột nghệ cũng chỉ có 3% curcumin, nên để đạt hiệu quả điều trị, bệnh nhân phải ăn tới 2,4kg nghệ tươi hay uống 2 lạng bột nghệ mỗi ngày. Đó là liều quá cao, khó bệnh nhân nào có thể sử dụng thường xuyên và lâu dài, khiến việc sử dụng nghệ tươi, tinh bột nghệ không đem lại hiệu quả. Ngoài ra, tinh bột nghệ phần lớn được sản xuất thủ công ở các hộ gia đình nhỏ lẻ, không thể loại bỏ tạp chất có hại cho sức khỏe, lại dễ bị lẫn vi khuẩn, nấm mốc, nên bột nghệ còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho đường tiêu hóa.
Với tiến bộ khoa học, các chuyên gia đã chiết xuất Curcumin tinh chất và bào chế dạng viên nang với chỉ tiêu đo lường rõ ràng, tiện bảo quản sử dụng. Tuy nhiên do tính chất không tan trong nước, Curcumin sử dụng theo đường uống, chỉ hấp thu 2-3%, nên khi uống liều 4-6 viên thì không thể cải thiện được tình trạng bệnh. Còn nếu dùng liều 20 viên Curcumin như các nhà khoa học khuyến cáo thì dễ gây kích ứng đường tiêu hóa và chi phí điều trị quá cao do Curcumin nguyên chất khá đắt
Để tăng tối đa hấp thu Curcumin, nhiều nước tiên tiến thế giới đã sử dụng nhiều kĩ thuật hiện đại, trong đó công nghệ Nano mang lại hiệu quả vượt trội hơn cả. Tại Việt Nam, rất nhiều các nhà khoa học tại các trung tâm nghiên cứu lớn cũng đang tiến hành thử nghiệm chế tạo Nano Curcumin. Trong đó, Viện hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Viêt Nam là đơn vị đầu tiên sản xuất thành công Nano Curcumin để ứng dụng vào lĩnh vực y dược học
PGS.TS Phạm Hữu Lý, nguyên viện phó viện hóa học, chủ nhiệm đề tài cho biết " Năm 2008, tôi và nhóm cộng sự Polyme Y-Sinh học tiến hành nghiên cứu và đến nay đã sản xuất thành công Nano Curcumin có kích thước 30-50nm, tan tốt trong nước, hấp thu nhanh qua màng tế bào, sinh khả dụng lên tới 95%"
Uống 2 viên CumarGold tương đương với việc ăn 0,8kg nghệ tươi, uống 24g bột nghệ
Theo kết quả nghiên cứu thực hiện vào năm 2012 tại Đại học Dược, bang Ohio, Hoa Kỳ cho thấy sử dụng Nano Curcumin đường uống thì nồng độ curcumin cực đại trong máu tăng lên gấp 40 lần so với dạng curcumin thông thường. Vì vậy, chỉ với liều 2-4 viên Nano Curcumin mỗi ngày thay vì phải ăn tới vài kg nghệ tươi hay uống vài lạng bột nghệ đã có tác dụng giảm nhanh triệu chứng nóng rát, đầy bụng khó chịu của bệnh viêm loét dạ dày. Đồng thời, Nano Curcumin còn ức chế sự phát triển của vi khuẩn Helicobacter, tăng bài tiết chất nhầy mucin, bảo vệ niêm mạc đường tiêu hóa, tiêu diệt các gốc tự do, giúp ngăn ngừa tái phát và giảm nguy cơ tiến triển thành ung thư với các bệnh nhân đau dạ dày mạn tính
"Đây không chỉ là niềm hy vọng của bệnh nhân ung thư, viêm loét dạ dày, mà còn mở hướng phát triển mới, ứng dụng công nghệ Nano để đánh thức tiềm năng của các dược liệu quý trong việc phòng và trị bệnh" - PGS Phạm Hữu Lý nêu bật.
Theo PGS.TS Phạm Hữu Lý, hiện nay Nano Curcumin đã được chuyển giao cho một công ty dược phẩm trong nước sản xuất và đưa tới tay người dùng trong tháng 9/2013 với giá thành chỉ bằng 1/5 các chế phẩm ó chứa Nano Curcumin đang bán tại Mỹ, Singapore.
Để được tư vấn thêm về cách phòng và trị bệnh viêm loét dạ dày, vui lòng gọi điện về tổng đài miễn cước 1800.1796 hoặc truy cập website http://cumargold.vn/
Theo VNE
Bảo quản hải sản bằng urê: Hại gan thận Thời gian gần đây, thông tin nhiều người kinh doanh thực phẩm, thủy hải sản tươi sống đã sử dụng phân urê trộn với đá, thuốc tẩy javel để giữ hải sản tươi lâu, dễ bán hơn đã khiến nhiều người lo ngại. Theo các chuyên gia, việc sử dụng những loại thực phẩm này sẽ gây rối loạn tuyến giáp, giảm trí...