12 chiêu ‘cắt cơn’ buồn ngủ cho sĩ tử vào mùa thi
Nhiều sĩ tử thường thắc mắc tại sao mình ngủ đủ giấc nhưng lại vẫn buồn ngủ. Điều này khiến bạn sĩ tử hay ngủ gật, hay ngáp dài khi đang học làm ảnh hưởng đến kết quả học tập. Trong mùa thi này, việc chống lại cơn buồn ngủ là điều rất quan trọng. Dưới đây là những tuyệt chiêu giúp sĩ tử đánh tan cơn buồn ngủ vào mùa thi.
Khi cảm thấy buồn ngủ và không còn đủ tỉnh táo để bước vào việc học, bạn hãy uống một cốc nước lạnh để đẩy lùi cơn buồn ngủ và mệt mỏi đó.
Uống nước lạnh là một mẹo tuy đơn giản nhưng lại có tác dụng nhanh chóng giúp bạn trở lại trạng thái minh mẫn và khỏe khoắn.
Không chỉ thế, khi uống nước, bạn còn đem lại nhiều lợi ích khác cho cơ thể.
Đi bô, chay bô hoăc tâp ta buôi sang se tăng trao đôi chât cơ thê. Ban se co cam giac khoe khoăn va tinh tao ca ngay.
30 phut đên 1 tiêng tâp thê duc se cho ban nhưng hiêu qua bât ngơ. Tuy nhiên ban cân chu y không nên tâp qua sưc, điêu nay se cho ban phan ưng ngươc.
Đang học bỗng nhiên bạn rất buồn ngủ, mắt cứ díu lại. Bạn hãy bật nhạc lên, nghe 1 bài nhạc sôi động mà bạn thích.
Âm nhạc có tác dụng kích thích hầu hết mọi vùng của não và giúp bạn tập trung. Một số chuyên gia còn cho biết âm nhạc có tác dụng như một chất kích thích với não.
Do đó, khi nào thấy mệt mỏi và buồn ngủ, bạn hãy bật nhạc lên và thư giãn.
Một lúc sau, bạn sẽ thấy mình lấy lại sự minh mẫn và có thể quay lại làm việc. Lúc đó, hãy tắt nhạc đi nhé.
Để tránh buồn ngủ khi ôn thi, bạn hãy thủ sẵn một ít socola đậm mầu nhé.
Video đang HOT
Sô cô la có chứa một ít caffeine, mà có thể giúp bạn đánh bại sự mệt mỏi.
Đối với nhiều phụ nữ, hành động đứng dậy, đi vào tủ lấy một ít thức ăn (như sô cô la) là một cách nhanh chóng giúp họ tỉnh táo.
Chất ôxy hóa trong thanh sô cô la (tối màu) sẽ tiếp thêm năng lượng cho máu của bạn.
Ăn sang đu va không bo bưa sang se giup ban tranh viêc ăn qua nhiêu vao bưa trưa. Bưa trưa năng se khiên ban dê buôn ngu hơn.
Ban co thê ăn thêm môt bưa phu giưa buôi va giam lương ăn bưa sang đê hê tiêu hoa hoat đông tôt đông thơi duy tri năng lương cho ca buôi sang.
Tương tư như vây, chia bưa trưa thanh môt bưa nưa thanh bưa xê. Ban se cam thây khoe khoăn va năng đông hơn trong buôi chiêu.
Han chê tinh bôt trăng (cơm trăng, bun, phơ, banh my trăng…) va đô ngot vao bưa trưa. Ban nên ăn bưa trưa vơi nhiêu thit, ca va rau xanh.
Ăn qua nhiêu carbohydrates la môt trong nhưng nguyên nhân gây buôn ngu hang đâu.
Du chi la môt chut thi rươu bia vân la chât câm ky trong ngay lam viêc cua ban.
Rươu bia va đô uông chưa côn không nhưng lam ban buôn ngu ma con ưc chê hoat đông nao bô khiên ban lam viêc kem hiêu qua hơn.
Đi vong quanh chô lam viêc hay đi bô môt vong sau khi ăn trưa se giup kich thich lưu thông mau toan cơ thê.
Ban cung nên tim cach di chuyên nhiêu hơn sau khi ăn va trong khi lam viêc buôi chiêu.
Ngu đu giâc vao buôi tôi va chơp măt nghi ngơi 10 đên 15 phut vao buôi trưa cung giup ban chông lai cơn buôn ngu sau khi ăn. Ngu trưa giâc ngăn dươi 30 phut cung cho ban nhiêu lơi ich vê sưc khoe.
Theo Báo Lao Động
Sĩ tử mùa thi nên ăn gì để thông minh hơn?
Sắp tới là thời điểm diễn ra những kỳ thi học kỳ, thi hết năm, thi cuối cấp, thi Đại học đối với các sỹ tử.
Làm gì để có sức khỏe và trí óc minh mẫn cho các em vượt qua những kỳ thi quan trọng này? ThS.BS.Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm dinh dưỡng Viện dinh dưỡng Quốc Gia, sẽ cung cấp những bí quyết bổ sung dinh dưỡng cho sĩ tử mùa thi hiệu quả nhất.
Theo BS. Lê Thị Hải, trung bình mỗi ngày, các em cần nạp đủ lượng dinh dưỡng như sau: bạn nam cần 2500 calo/ngày, nữ cần 2000-2300 calo/ngày. Đặc biệt, với những người cân càng nặng thì càng cần nhiều calo hơn. BS nhấn mạnh, với các em, khi mùa thi tới, phải học tập và trí não luôn hoạt động thì càng cần nâng cao lượng dinh dưỡng. Trung bình, bộ não tiêu tốn 400 calo/ngày, tiêu hao 1/5 năng lượng cơ thể.
Nhu cầu năng lượng của các sĩ tử mùa thi cao gấp nhiều lần so với người lớn. Đảm bảo được dinh dưỡng cân bằng sẽ đem lại hiệu quả trong hoạt động trí não cho các em.
Bổ sung dinh dưỡng cân đối từ 4 loại nhóm chất:
1. Nhóm tinh bột:
Là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể. Tinh bột có nhiều trong cơm, phở, bánh mì, mì tốm, ngô, khoai, sắn....
Tinh bột cần cung cấp 60% năng lượng hàng ngày tương đương với 400 gram gạo. Như vậy, một ngày có thể ăn hai bữa cơm, mỗi bữa 2 bát, buổi sáng có thể thay bằng phở, mỳ, bún, bánh mỳ.
2. Nhóm dầu mỡ:
Chiếm khoảng 25% năng lượng hàng ngày, tương đương với 80 gram dầu, mỡ. Nên dùng 50% dầu và 50% mỡ.
Mỡ từ cá béo tốt hơn mỡ động vật. Mỡ gia cầm tối hơn mỡ gia súc. Dầu thực vật: thường có nhiều axit béo chưa no rất tốt cho tiêu hóa.
Các chât béo không no omega3 và omega6 rất tốt cho trí não có nhiều trong: cá ba sa, cá thu, cá trích, các loại hạt bí đỏ, hướng dương...
Khẩu phần ăn cân đối từ 4 loại nhóm chất
3. Nhóm đạm:
Chiếm 15% nhu cầu năng lượng của cơ thể. Đạm cung cấp axit-amin để tái tạo tế bào, tạo chất dẫn truyền thần kinh, giúp tăng cường hoạt động trí não.
Đạm có trong thịt, cá, trứng, sữa và các loại hạt. Mỗi ngày cần 200-250 gram thịt cá, đậu phụ và các loại hạt. Cần lưu ý đảm bảo 2 nguồn đạm từ động vật và thực vật.
4. Nhóm chất vitamin, chất khoáng, chất xơ và chất chống oxi hóa:
Nhóm chất này không tạo ra năng lượng nhưng vô cùng cần thiết cho sự sống và các hoạt động của cơ thể, giúp cơ thể có sức đề kháng tốt. Nếu thiết một số chất trong nhóm này có thể làm rối loạn hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật
Nhóm này có trong các loại rau, củ, quả. Nên ăn khoảng 400-500gam/ngày.
Các khoáng chất đặc biệt cần lưu ý cho các sĩ tử là sắt và iot.
Nếu thiếu sắt sẽ gây tình trạng mệt mỏi, học kém tập trung, dễ buồn ngủ trong giờ học.
Chất sắt có nhiều trong gan, rau ngót, các loại rong, tảo và các loại đậu.
Hoa quả tươi như: cam, bưởi, táo, đu đủ, dưa hấu.. sẽ giúp các em dễ hấp thu sắt hơn.
Iot cũng là một khoáng chất không thể thiếu. Nếu thiếu iot, não sẽ hoạt động trì trệ, kém sáng tạo, giảm tiếp thu khi học.
Iot có nhiều trong cá biển, các loại rong, tảo biển và hải sản.
Các thực phẩm nên tránh
Tuy nhiên, có một số thói quen ta thường hay ăn mà không biết rằng nó thực sự có hại cho cơ thể, cho bộ não. Cần tránh các loại thực phẩm sau:
Các sĩ tử không nên quá lạm dụng cà phê
1. Các chất kích thích
Nhiều người thường uống trà, cà phê, nước tăng lực hoặc nhai kẹo cao su để tỉnh táo hơn. Do chúng ta tưởng mùi hương và động tác nhai kẹo cao su giúp ta tỉnh táo nhưng thực tế, chúng chỉ khiến bạn bị phân tán và tạm quên đi cảm giác căng thẳng, mệt mỏi trong chốc lát. Bộ não vốn đã mệt mỏi lại bị bắt hoạt động khiến cơ thể càng mệt mỏi, thiếu minh mẫn, ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài.
Chất caffeine có trong các thức uống như cà phê, trà, nước tăng lực...giúp mọi người tỉnh táo bằng cách "chống lại" đòi hỏi khi ngủ của cơ thể. Chất này còn làm tim đập nhanh, đi tiểu nhiều gây mất nước, mất ngủ, nhức đầu gây hại cho não và ngăn cản quá trình hấp thụ can xi vào cơ thể.
Nem chua rán tuy mang năng lượng ngay cho cơ thể nhưng lại là năng lượng rỗng
2. Thực phẩm có chứa nhiều chất bột-đường-chất béo
Các món ăn vặt như: bánh kẹo hoặc các loại bánh tiêu, quẩy, nem chua rán, bánh khoai, bim bim... tuy mang năng lượng ngay cho cơ thể nhưng lại là năng lượng rỗng. Chúng không chứa các thành phần chất khoáng, chất xơ, khi ăn vào gây cảm giác no bụng, dẫn đến bữa ăn chính sẽ không còn cảm giác ngon miệng, sau đó đến bữa phụ lại tiếp tục ăn vặt. Do vậy, cơ thể luôn bị thiếu chất sau một thời gian dài sẽ gây rối loạn tiêu hóa, suy dinh dưỡng, suy nhược cơ thể.
Tuy nhiên đây là những món khoái khẩu của học trò. Vì vậy để tránh tình trạng này, các em có thể ăn vặt bằng các thực phẩm sau mà vẫn tốt cho sức khỏe: táo, trứng luộc, trứng vịt lộn, chè đậu đenm đậu đỏ, tào phớ, sữa chua, bánh giò, cháo trai....
Theo Sức khỏe đời sống
10 thực phẩm vàng sĩ tử không nên bỏ qua ThS-BS Lê Thị Hải, Giám đốc Trung tâm dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng quốc gia khuyên các bậc phụ huynh nên ưu tiên bổ sung 10 loại thực phẩm vàng để các sĩ tử có một sức khỏe tốt. Kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH-CĐ như một cuộc thi chạy marathon, nên cơ thể các em rất cần nhiều năng...