Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ ‘rắn nghìn chân’: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc

Theo dõi VGT trên

Danh tính thực sự của con “rắn nghìn chân” này là gì?

Trung Quốc có một khu vực gọi là Công viên rừng quốc gia Thần Nông Giá, vốn được xem là ‘vựa nghiên cứu sinh học’ khổng lồ. Nằm ở phía tây bắc của tỉnh Hồ Bắc (miền Trung Trung Quốc), Thần Nông Giá là một lâm khu (vùng rừng) tương đương cấp huyện duy nhất tại quốc gia này.

Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ rắn nghìn chân: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc - Hình 1

Với tổng diện tích là 3.253 km vuông với những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, Thần Nông Giá hiện lên như ‘tiên giới chốn đại ngàn’. Được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Công viên địa chất toàn cầu, Thần Nông Giá vẫn là nơi thu hút các nhà khoa học đến khám phá.

Tại đây từng có đoàn thám hiểm khoa học Trung Quốc đến và phát hiện điều kỳ lạ trên đường đi.

“Rắn nghìn chân” kỳ lạ tại Thần Nông Giá

Chuyện kể rằng, trong giờ nghỉ giải lao, một thành viên nữ trong đoàn thám hiểm đã phát hiện một “con rắn” màu xám đen kỳ lạ đang di chuyển. Điều khó hiểu là nó không có đầu hay vảy bao phủ cơ thể giống như các loài rắn khác.

Càng kỳ lạ hơn khi nhìn kỹ, “con rắn” này dường như có nhiều chân nhỏ khiến ai nấy cũng phải sởn gai ốc. Trí tò mò nổi lên, nữ nhà khoa học dùng cành cây chạm vào người “con rắn”.

Bất ngờ, thân của nó như gãy ra nhiều mảnh.

Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ rắn nghìn chân: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc - Hình 2

Phần thân bị chia ra rải rác thành hàng trăm, hàng nghìn con giòi bò khắp nơi, nhưng không lâu sau, những con giòi này từ từ tụ tập thành “con rắn” ban đầu. Chúng dường như nhận ra môi trường xung quanh không an toàn nên nhanh chóng bò về phía trước và biến mất dưới tảng đá.

Trước khi kịp suy nghĩ, nữ nhà khoa học đã nhanh chóng báo cáo tình hình cho vị trưởng đoàn vì cho rằng cô vừaã phát hiện ra một loài mới.

Không ngờ vị trưởng đoàn này lại cười, nói: Loại sinh vật này đã tồn tại từ xa xưa, người dân địa phương ở Thần Nông Giá gọi nó là “Rắn nghìn chân”. Nhưng “con rắn” này với loài rắn bình thường không hề có mối liên quan đến nhau.

Bởi, cái gọi là “con rắn” này thực chất được tạo thành từ hàng trăm, nghìn con ấu trùng của ruồi nấm cánh sẫm Sciaridae.

Vì chúng quá yếu và dễ bị chim hoặc các loài săn mồi khác tấn công nên kể từ khi đẻ ra, chúng xếp chồng lên nhau rồi di chuyển để tìm mồi ăn. Hình dạng đó tạo thành ảo giác cho con người khi nhìn từ xa là “con rắn”.

Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ rắn nghìn chân: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc - Hình 3

Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ rắn nghìn chân: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc - Hình 4

Trong tự nhiên, nhiều loài động vật hoặc côn trùng có nhiều cơ chế tự bảo vệ khác nhau, chẳng hạn như một số loài động vật sẽ giả vờ chết để tránh kẻ thù tự nhiên, và một số loài động vật sẽ cắt đuôi để gây nhầm lẫn cho kẻ thù.

Những cách đặc biệt này được thiết kế để bảo vệ bản thân chúng trước mọi mối đe dọa. Ảo ảnh về “con rắn nghìn chân” chính xác là mánh khóe được ấu trùng của Sciaridae sử dụng để tồn tại.

Sciaridae – là một họ ruồi, thường được gọi là ruồi nấm cánh đen – xuất hiện trên toàn thế giới, ngay cả ở những môi trường sống khắc nghiệt như các đảo cận Nam Cực và các vùng núi cao trên 4.000 m. Những loài khác (như Parapnyxia) được tìm thấy ở các sa mạc, nơi chúng đào sâu vào cát ở nhiệt độ khắc nghiệt.

Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ rắn nghìn chân: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc - Hình 5

Video đang HOT

Một con ruồi nấm cánh sẫm Sciaridae đực. Ảnh: Beatriz Moisset

Một số loài chỉ sống trong hang động. Tuy nhiên, hầu hết các loài sống trong tán lá ở trong các cánh rừng, đầm lầy và đồng cỏ ẩm ướt. Chúng cũng thường được tìm thấy trong các chậu hoa.

Hiện nay, khoảng 1.700 loài được mô tả, nhưng ước tính có khoảng 20.000 loài đang chờ được khám phá, chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Hơn 600 loài được biết đến từ châu Âu.

Con ruồi nấm cánh sẫm Sciaridae cái trưởng thành đẻ khoảng 300 trứng trong suốt vào đất ẩm (mỗi trứng dài khoảng 1 mm). Sau khoảng một tuần, ấu trùng nở. Khoảng 90% ấu trùng là con cái. Có thể tìm thấy tới 2.500 ấu trùng trên một mét vuông.

Ấu trùng của một số loài thuộc họ Sciaridae (đặc biệt là Sciara militaris) có thể được tìm thấy di cư theo đoàn dài tới 10 mét, bao gồm hàng nghìn cá thể ấu trùng xếp chồng lên nhau.

Vào rừng thám hiểm, chuyên gia đụng độ rắn nghìn chân: Nhìn kỹ, ai nấy đều sởn gai ốc - Hình 6

Ấu trùng Sciaridae.

Ở giai đoạn ấu trùng, ruồi nấm cánh sẫm Sciaridae có màu trắng xám, thon dài và hình trụ, chiều dài cơ thể khoảng 10-13 mm, phần da mỏng có thể nhìn thấy ruột bên trong. Chúng ăn các chất hữu cơ đang phân hủy; đồng thời đóng vai trò là chất phân hủy trong hệ sinh thái. Mặc dù có kích thước nhỏ nhưng chúng lại là chuyên gia gây hại cho cây trồng.

Ấu trùng của Sciaridae ăn rễ và lá cây. Khi cây bị chúng tấn công, lá có thể chuyển sang màu vàng, thối hoặc thậm chí chết.

Trong vòng 28 ngày, ấu trùng sẽ phát triển thành ruồi trưởng thành và tiếp tục sinh sản nhanh chóng. Ruồi nấm Sciaridae là loài ruồi đen rất nhỏ, chỉ có kích thước khoảng 3 mm. Chúng dễ dàng được nhận biết bởi hai cánh dài và bay chậm chạp, lảo đảo.

Ruồi nấm cánh sẫm Sciaridae chỉ ăn chất lỏng và chỉ sống đủ lâu để giao phối và đẻ trứng. Chúng chết sau khoảng 5 ngày.

'Giun tử thần' Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật

Tại sa mạc lớn nhất châu Á, nhà thám hiểm lên đường đi giải mã bí ẩn về quái vật Mông Cổ. Kết quả ra sao?

Từ truyền thuyết của người Mông Cổ về quái vật khổng lồ, nhóm chuyên gia lên đường đi giải mã.Tại sa mạc Gobi lớn nhất châu Á, họ thu được kết quả gì?

Trong quá trình con người chinh phục thiên nhiên, một điều vô cùng quan trọng đó là thuần hóa loài vật. Thuần hóa những con thú hung dữ, kéo chúng từ đầu chuỗi thức ăn xuống dưới con người và trở thành những con vật được chúng ta thuần hóa để phục vụ con người.

Đổi lại, những loài vật chưa được thuần hóa hay khám phá tường minh sẽ trở nên đáng sợ và bí ẩn trong mắt chúng ta.

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 1

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 2

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 3

"Tam đại bí ẩn thế kỷ" của các nhà sinh vật học thế giới.

Đối với các nhà sinh vật học, quái vật hồ Loch Ness, người tuyết Yeti và dã nhân Bigfoot là "Tam đại bí ẩn của thế kỷ" mà họ chưa tìm được bằng chứng xác thực nhất để chứng minh sự tồn tại hay chỉ là truyền thuyết về chúng.

Nhà văn Pháp Jules Verne (1828 - 1905), tác giả của cuốn tiểu thuyết khoa học "Hai vạn dặm dưới đáy biển" từng nói: "Con người đâu có biết tất cả các loài trên Trái Đất này. Bởi thế, nếu ta chưa thể giải mã hết những bí ẩn của tự nhiên thì không có lý do gì ta không tin vào sự tồn tại của quái vật và những loài không tưởng".

Sự tò mò của con người là vô hạn. Đó là lý do, sự tồn tại lúc thực lúc hư của những sinh vật bí ẩn này luôn khiến các nhà khoa học và những người ưa mạo hiểm không ngừng khám phá.

Ngoài những sinh vật kể trên, còn có một sự tồn tại bí ẩn hơn.

Truyền thuyết về quái vật chết chóc ở Mông Cổ

Người ta nói rằng, ở vùng sa mạc Gobi nóng bỏng của Mông Cổ có một con quái vật khổng lồ gọi là "Giun tử thần". Loài giun này đáng sợ đến mức nào mà khiến người ta gọi là với cái tên đầy chết chóc như thế?

Trước hết, cần hiểu đôi nét về sa mạc Gobi - sa mạc lớn nhất châu Á và lớn thứ 5 trên thế giới ở Trung Á này (theo thống kê của World Atlas) để hiểu môi trường sống tại đây khắc nghiệt như thế nào.

Gobi (theo tiếng Mông Cổ nghĩa là Nơi không có nước) là một sa mạc và bán sa mạc trải dài trên những phần rộng lớn của miền bắc và đông bắc Trung Quốc, và miền nam Mông Cổ.

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 4

Sa mạc Gobi (phần màu vàng) là sa mạc lớn thứ 5 trên thế giới. Nguồn: World Atlas

Giống như tất cả các sa mạc bán khô hạn truyền thống, sa mạc Gobi có nhiệt độ cực cao vào mùa hè (45 độ C) và nhiệt độ lạnh giá vào mùa đông (4 độ C). Sa mạc này cũng được coi là sa mạc bóng mưa vì dãy Himalaya ngăn không cho mưa từ Ấn Độ Dương đi vào.

Trái ngược với quan niệm phổ biến, chỉ có 5% sa mạc Gobi được bao phủ bởi cồn cát vàng; phần lớn sa mạc là một vùng đá trơ trụi. Một vùng sa mạc rộng 1.300.000 km vuông chứa đầy đá phấn và các loại đá trầm tích khác chủ yếu có niên đại từ kỷ Cenozoic (tức là lên đến khoảng 66 triệu năm tuổi).

Gobi được cả thế giới chú ý vì là nơi chứa nhiều hóa thạch khủng long nhất thế giới, đặc biệt là trứng khủng long. Ở trung tâm sa mạc này, các nhà khoa học còn tìm thấy hài cốt của khủng long từ Kỷ Mesozoic (khoảng 252 triệu đến 66 triệu năm trước) và hóa thạch của động vật có vú kỷ Cenozoic.

Điều này nói lên rằng, tại vùng sa mạc Gobi nóng bỏng có thể chứa những sinh vật cực kỳ quan trọng trong hành trình tiến hóa của sinh vật trên Trái đất.

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 5

Dưới đại dương tồn tại loài gin biển khổng lồ, có thể dài đến 3m. Nó là giun biển Bobbit (Eunice aphroditois). Vậy ở sa mạc nóng bỏng có tồn tại một loài giun tử thần tương tự? Ảnh minh họa.

Đến nay, Gobi nổi tiếng là một vùng sa mạc xa xôi chưa được khám phá và ẩn chứa nhiều bí mật bậc nhất thế giới. Vì là nơi xa xôi, ít được khám phá nên - như tiểu thuyết gia Jules Verne đã nói - không có lý do gì để chúng ta không tin vào sự tồn tại của những sinh vật không tưởng.

Giun tử thần là một trong những sinh vật không tưởng đó.

Ở sa mạc Gobi, có những câu chuyện kể về một loài giun khổng lồ có nọc độc đủ mạnh để ăn mòn kim loại và có khả năng phóng điện để giết chết một người trưởng thành. Chúng ta đang nói đến giun tử thần Mông Cổ.

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 6

Ảnh minh họa về giun tử thần Mông Cổ. Nguồn: AARON JOHNSON - JOEL ANDERSON

Truyền thuyết về loài giun tử thần Mông Cổ khổng lồ đã được truyền qua nhiều thế hệ bởi các bộ lạc du mục Mông Cổ và sau đó là những du khách thích phiêu lưu muốn tự mình truy tìm loài giun chết chóc này.

Ágnes Birtalan, một chuyên gia về ngôn ngữ và văn hóa dân gian Mông Cổ tại Đại học Eötvös Loránd của Hungary, cho biết các truyền thuyết truyền miệng về Allghoi khorkhoi có thể đã có từ nhiều thế hệ trước. Nhưng sinh vật này lần đầu tiên xuất hiện trong văn bản vào những năm 1920, trong các câu chuyện của "Indiana Jones ngoài đời thực" Roy Chapman Andrews về các chuyến thám hiểm Gobi của ông.

Đối với các bộ lạc Mông Cổ, sinh vật này được gọi là Allghoi khorkhoi - có nghĩa là "giun ruột", vì người ta nói rằng nó giống với ruột của một con bò. Người Mông Cổ tin rằng da của nó có màu đỏ như máu và có thể dài tới 1,5 mét.

Nhà sinh vật học, chuyên gia nghiên cứu động vật học bí ẩn người Anh Karl Shuker đã từng viết rằng loài giun tử thần Mông Cổ được cho là sở hữu "những phần nhô ra giống như gai ở cả đầu và đuôi" trên cơ thể, cũng như khả năng gây sốc cho nạn nhân hoặc phun nọc độc ăn mòn kim loại vào kẻ thù.

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 7

Hình minh họa về giun tử thần Mông Cổ. Ảnh: Sohu

Giun tử thần khổng lồ được cho là sống dưới những cồn cát của sa mạc Gobi và chỉ nổi lên vào tháng 6 và tháng 7 để săn mồi.

Không chỉ vậy, người ta còn cho rằng loài này còn có thể ngang nhiên di chuyển trên sa mạc đầy cát và đá nóng mà không bị ánh nắng mặt trời thiêu đốt trong thời gian dài. Sau khi ẩn náu dưới cát, chúng lại nằm yên phục kích, chờ con mồi xuất hiện rồi tung độc chiêu.

Khi chạm trán con mồi, giun tử thần không chỉ có thể phun ngay nọc độc cực mạnh bằng cái miệng chứa đầy răng nhọn mà đuôi của chúng còn có thể phóng ra những dòng điện mạnh để hạ gục đối phương. Ngay cả khi kẻ thù ở rất xa, chúng cũng có thể kết liễu 'khách không mời' chỉ bằng một chiêu thức từ khoảng cách vài mét.

Sức mạnh chết chóc của giun khổng lồ Mông Cổ tựa như sức mạnh của rắn hổ mang chúa và cá đuối điện cộng lại vậy. Mặc dù nghe có vẻ như chúng là một loài động vật hoàn toàn hư cấu, nhưng đã có rất nhiều cuộc thám hiểm của các nhà khoa học nhằm cố gắng tìm ra sinh vật này.

Chuyến đi mạo hiểm đến góc xa nhất của Gobi

Một nhà nghiên cứu động vật học bí ẩn người Séc tên là Ivan Mackerle - người đã dành phần lớn cuộc đời mình để nghiên cứu về các hiện tượng huyền bí và săn lùng các sinh vật bí ẩn - đã mạo hiểm đến Mông Cổ không chỉ 1 lần mà là 3 lần để tìm kiếm loài giun chết chóc này, vào các năm 1990, 1992 và 2004, bất chấp điều kiện khắc nghiệt của sa mạc lớn nhất châu Á.

Vào tháng 7/1990 - vài tuần sau khi cuộc cách mạng dân chủ của Mông Cổ kết thúc và khi đất nước bắt đầu mở cửa với thế giới rộng lớn hơn - bốn nhà nghiên cứu người Séc do Ivan Mackerle dẫn đầu cùng một vài hướng dẫn viên bản địa đi thẳng đến những góc xa nhất của sa mạc Gobi. Mục tiêu của họ: Tìm ra sinh vật bí ẩn mang tên giun tử thần Mông Cổ.

Điều khó là loài sinh vật này chưa bao giờ để lại bất kỳ bằng chứng vật lý nào. Bí ẩn về sự tồn tại của nó dường như cũng đã được giải đáp một phần vào năm 1983 khi một nhà khoa học Liên Xô chứng minh rằng "con giun" này có khả năng tiến hóa từ một loài rắn địa phương vô hại, trăn cát Tartar (tên khoa học: Eryx miliaris).

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 8

Nhiều người tin rằng con trăn cát Tartar đã truyền cảm hứng cho những câu chuyện về loài giun tử thần Mông Cổ. Ảnh: Atlasobscura

Chuyến đi đầu tiên kéo dài 8 tuần của Ivan Mackerle không thu lại kết quả. Không từ bỏ, đến năm 1992 và 2004, Ivan Mackerle tiếp tục đến Gobi cùng các công cụ khoa học như máy bay không người lái để săn tìm giun tử thần.

Qua 3 chuyến thám hiểm đến Gobi, Ivan Mackerle có trong tay những bức ảnh, thước phim và dữ liệu đủ để thực hiện một bộ phim tài liệu kể về hành trình nguy hiểm đến Gobi. Bộ phim có tên "Bí ẩn quái vật cát" được phát sóng trên đài truyền hình quốc gia.

Giun tử thần Mông Cổ phun nọc độc ăn mòn kim loại, nhà thám hiểm liều mạng đi tìm sự thật - Hình 9

Ivan Mackerle từng tổ chức các cuộc thám hiểm để tìm kiếm quái vật hồ Loch Ness ở Scotland, hổ Tasmania ở Úc và chim voi ở Madagascar. Ảnh: Mackerle-expedice.cz

Trong những năm kể từ đó, các nhóm người Mỹ, Anh và New Zealand đã phát động một số cuộc thám hiểm lớn để tìm kiếm con giun khổng lồ ở Mông Cổ, và những người từ khắp nơi trên thế giới cũng đã đến Gobi để tiến hành các cuộc tìm kiếm nhỏ, mang tính cá nhân.

Tuy nhiên, cho đến ngày nay, vẫn chưa ai có thể tìm thấy bằng chứng cụ thể nào về loài giun tử thần Mông Cổ ở sa mạc Gobi hay bất kỳ nơi nào khác.

David Puglia, một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian tại Đại học Thành phố New York (Mỹ) nhận định: Thường thì sự say mê của con người với khả năng tồn tại những sinh vật chưa được khám phá thúc đẩy chúng ta lên đường tìm kiếm, giải mã. Đó là sự hấp dẫn rất khó miêu tả thành lời đối với những điều chúng ta chưa biết. Bí ẩn của thế giới tự nhiên cứ thế mời gọi chúng ta mãi không thôi.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bức ảnh gây choáng: Hàng trăm triệu người chen chúc tắm rửa, uống nước từ một dòng sôngBức ảnh gây choáng: Hàng trăm triệu người chen chúc tắm rửa, uống nước từ một dòng sông
13:48:02 15/01/2025
Giải mã hiện tượng lạ: Vì sao cơm không thể nấu chín ở độ cao 5.000 m?Giải mã hiện tượng lạ: Vì sao cơm không thể nấu chín ở độ cao 5.000 m?
13:46:22 15/01/2025
Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'
13:54:20 16/01/2025
Người đàn ông sốc khi nhận hóa đơn tiền điện hơn 618 tỷ đồngNgười đàn ông sốc khi nhận hóa đơn tiền điện hơn 618 tỷ đồng
08:27:58 15/01/2025
Bí ẩn cuộc đời và cái chết của những ngôi sao khổng lồ trong vũ trụBí ẩn cuộc đời và cái chết của những ngôi sao khổng lồ trong vũ trụ
08:36:36 15/01/2025
Người nông dân đi mò ốc nhặt được cây gỗ có mùi thơm lạ, hóa ra là 'thần mộc' trị giá 400 tỷ đồngNgười nông dân đi mò ốc nhặt được cây gỗ có mùi thơm lạ, hóa ra là 'thần mộc' trị giá 400 tỷ đồng
17:35:33 16/01/2025
Vì sao bạch tuộc bị mù màu nhưng lại là bậc thầy về ngụy trang, thay đổi màu sắc cơ thể?Vì sao bạch tuộc bị mù màu nhưng lại là bậc thầy về ngụy trang, thay đổi màu sắc cơ thể?
08:29:20 15/01/2025
Loài rùa quý hiếm của Việt Nam, nằm trong top nguy cấp nhất thế giớiLoài rùa quý hiếm của Việt Nam, nằm trong top nguy cấp nhất thế giới
13:54:18 16/01/2025

Tin đang nóng

Con gái riêng chồng cũ Vũ Thu Phương nói về việc bị bạo hành: "Không lý do gì tôi phải dựng chuyện hạ bệ ai"Con gái riêng chồng cũ Vũ Thu Phương nói về việc bị bạo hành: "Không lý do gì tôi phải dựng chuyện hạ bệ ai"
12:35:30 16/01/2025
Á hậu Phương Nhi phản ứng thế nào sau 1 ngày tổ chức đám hỏi với thiếu gia Vingroup?Á hậu Phương Nhi phản ứng thế nào sau 1 ngày tổ chức đám hỏi với thiếu gia Vingroup?
15:27:47 16/01/2025
Sự trùng hợp khó tin: 4 Á hậu thi Hoa hậu Quốc tế xong đều lấy chồng, đàng trai toàn gia thế cực "khủng"Sự trùng hợp khó tin: 4 Á hậu thi Hoa hậu Quốc tế xong đều lấy chồng, đàng trai toàn gia thế cực "khủng"
16:58:19 16/01/2025
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở TP.HCM, lời nhắn trong tờ giấy khiến nhiều người nghẹn lòng: "Em là sinh viên không nuôi được con"Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở TP.HCM, lời nhắn trong tờ giấy khiến nhiều người nghẹn lòng: "Em là sinh viên không nuôi được con"
13:56:11 16/01/2025
Chảo mất hết lớp chống dính, làm cách này biến chảo cũ thành chảo mới thật dễ dàngChảo mất hết lớp chống dính, làm cách này biến chảo cũ thành chảo mới thật dễ dàng
14:20:13 16/01/2025
Hieuthuhai bất ngờ khi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải 'Nam ca sỹ của năm'Hieuthuhai bất ngờ khi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải 'Nam ca sỹ của năm'
14:54:26 16/01/2025
Sao nữ Vbiz bất ngờ lên tiếng: "Nếu là con riêng chỉ nên đóng vai hiền, vì sơ hở là thành mẹ ghẻ"Sao nữ Vbiz bất ngờ lên tiếng: "Nếu là con riêng chỉ nên đóng vai hiền, vì sơ hở là thành mẹ ghẻ"
17:01:38 16/01/2025
Con dâu các triệu phú, tỷ phú Việt làm gì sau khi kết hôn?Con dâu các triệu phú, tỷ phú Việt làm gì sau khi kết hôn?
15:32:30 16/01/2025

Tin mới nhất

Bí ẩn loài cá sấu quý hiếm nhất thế giới, đôi mắt xanh như pha lê, vảy trắng, có giá 'trên trời'

Bí ẩn loài cá sấu quý hiếm nhất thế giới, đôi mắt xanh như pha lê, vảy trắng, có giá 'trên trời'

17:40:45 16/01/2025
Với bộ vảy trắng muốt, đôi mắt xanh pha lê, cá sấu con này nặng 96 gram và dài 49cm, đánh dấu thành công vang dội của chương trình nhân giống kéo dài 15 năm tại Gatorland.
Nhà khoa học cho rằng hậu duệ tiếp quản Trái Đất từ con người đang nằm trong thực đơn nhà hàng hải sản

Nhà khoa học cho rằng hậu duệ tiếp quản Trái Đất từ con người đang nằm trong thực đơn nhà hàng hải sản

10:03:02 14/01/2025
Tuyệt chủng là một lẽ tự nhiên và vẫn đang diễn ra trên Trái Đất, ngay từ khi sự sống bắt đầu hình thành. Nhìn vào những hóa thạch còn sót lại từ thuở ban sơ đến nay, các nhà khoa học đã ghi nhận tổng cộng 5 cuộc đại tuyệt chủng lớn tro...
Loại gỗ có màu đen đắt đỏ nhất thế giới đang bị 'đe dọa': Giá hơn 2 tỷ 1 tấm, có khả năng chống cháy

Loại gỗ có màu đen đắt đỏ nhất thế giới đang bị 'đe dọa': Giá hơn 2 tỷ 1 tấm, có khả năng chống cháy

09:09:52 14/01/2025
Đây là 1 trong những loại gỗ có giá đắt đỏ nhất trên thế giới, cứng nhất, dày đặc nhất máy móc cũng khó phá hỏng, là loài cây có khả năng chống cháy có giá hơn 300 triệu đồng/m3, 60 năm mới 1 cây trưởng thành.
Gỗ quý hiếm của Việt Nam có tên trong Sách Đỏ giá 250 triệu/m2, được đồn chữa được bệnh ung thư

Gỗ quý hiếm của Việt Nam có tên trong Sách Đỏ giá 250 triệu/m2, được đồn chữa được bệnh ung thư

00:42:34 14/01/2025
Vì tin đồn chữa được bệnh ung thư mà loại gỗ quý hiếm này suýt bị đẩy đến mức tuyệt chủng. Đó là gỗ thủy tùng hay còn gọi là cây thông nước, có tên khoa học là Glyptostrobus pensilis, là loại thực vật duy nhất còn tồn tại thuộc chi Glyp...
Phát hiện kho báu quý giá tại công trường xây dựng

Phát hiện kho báu quý giá tại công trường xây dựng

00:42:29 14/01/2025
Các nhà khảo cổ học ở Anh đã khai quật được một kho báu gồm 321 đồng bạc còn nguyên vẹn tại công trường xây dựng một nhà máy điện hạt nhân.
Người đàn ông bị 'sinh vật bí ẩn' tấn công kéo xuống nước khi đi bơi ở biển

Người đàn ông bị 'sinh vật bí ẩn' tấn công kéo xuống nước khi đi bơi ở biển

00:42:21 14/01/2025
Trong lúc đang bơi một cách thư giãn trên biển người mẫu Federico Cola đã bất ngờ bị kéo xuống nước bởi một lực mạnh từ một sinh vật bí ẩn .
Phát hiện cấu trúc 9.000 năm tuổi, cổ hơn Stonehenge dưới đáy hồ Michigan

Phát hiện cấu trúc 9.000 năm tuổi, cổ hơn Stonehenge dưới đáy hồ Michigan

20:52:15 13/01/2025
Tiến sĩ Mark Holley, giáo sư khảo cổ học dưới nước của Đại học Tây Bắc Michigan, đã công bố khám phá về một cấu trúc cổ xưa bên dưới Vịnh Grand Traverse thuộc hồ Michigan (Mỹ), theo trang The Brighter Side of News hôm 11.1.
Cận cảnh ranh giới ngày và đêm tối vĩnh cửu của sao Thủy

Cận cảnh ranh giới ngày và đêm tối vĩnh cửu của sao Thủy

20:37:08 13/01/2025
Tàu vũ trụ kép BepiColombo do châu Âu và Nhật Bản liên danh phát triển và vận hành đã truyền về những hình ảnh chụp khoảng cách gần với hành tinh trong cùng của hệ mặt trời là sao Thủy.
Bị vợ đuổi khỏi nhà, người đàn ông 62 tuổi đi bộ 500km về quê

Bị vợ đuổi khỏi nhà, người đàn ông 62 tuổi đi bộ 500km về quê

16:26:01 12/01/2025
THÁI LAN - Người đàn ông 62 tuổi đã đi bộ quãng đường 500km để trở về quê, sau khi bị vợ và con riêng của bà đuổi ra khỏi nhà.
Anh nông dân nhặt được cục đá đen sì, tưởng thứ vứt đi ai ngờ lại "quý hơn vàng"

Anh nông dân nhặt được cục đá đen sì, tưởng thứ vứt đi ai ngờ lại "quý hơn vàng"

11:39:13 12/01/2025
Vô tình nhặt được tảng đá người đàn ông này từng cho rằng tảng đá có thể chứa vàng bên trong. Nhưng mọi nỗ lực đập vỡ tảng đá bằng búa tạ đều không làm nó móp méo, đến khi gặp chuyên gia mới biết giá trị thật.
Tìm thấy kho báu hoàng gia thời Trung Cổ bên trong nhà thờ Lithuania

Tìm thấy kho báu hoàng gia thời Trung Cổ bên trong nhà thờ Lithuania

10:03:35 12/01/2025
Kho báu hoàng gia được chôn cất từ nhiều năm đã được tìm thấy bên trong các hầm mộ của một nhà thờ Lithuania, với những vương miện, huy hiệu thuộc về vương quyền Trung Cổ ở châu Âu.
Thứ 'kinh thiên động địa' trong ngôi mộ ngàn năm khiến các chuyên gia ngỡ ngàng

Thứ 'kinh thiên động địa' trong ngôi mộ ngàn năm khiến các chuyên gia ngỡ ngàng

07:41:07 12/01/2025
Các nhà khảo cổ học đã khám phá những điều bất ngờ đầy thú vị trong một ngôi mộ cổ có niên đại hàng nghìn năm ở Trung Quốc.

Có thể bạn quan tâm

Phái bộ Nhật Bản tại NATO chính thức ra mắt

Phái bộ Nhật Bản tại NATO chính thức ra mắt

Thế giới

18:19:44 16/01/2025
Động thái này diễn ra khi Nhật Bản tìm cách thúc đẩy hợp tác với liên minh, 7 năm sau khi thành lập Phái bộ. Chức vụ Đại sứ của Phái bộ Nhật Bản tại NATO do ông Osamu Izawa, cựu Đại sứ Nhật Bản tại Senegal và 3 quốc gia châu Phi, đảm nh...
Cảnh tượng diễn ra sau đính hôn với con trai tỷ phú làm lộ rõ gia thế của Á hậu Phương Nhi

Cảnh tượng diễn ra sau đính hôn với con trai tỷ phú làm lộ rõ gia thế của Á hậu Phương Nhi

Sao việt

18:18:44 16/01/2025
Sau khi những khung rạp, rèm che chắn được dọn dẹp, cơ ngơi của Á hậu Phương Nhi hiện ra rõ ràng khiến nhiều người bất ngờ.
Nam thần xứ Hàn gây sốt tại "Địa Ngục Độc Thân": Sở hữu chiều cao 1m89, hóa ra lại là tình cũ nhân vật này

Nam thần xứ Hàn gây sốt tại "Địa Ngục Độc Thân": Sở hữu chiều cao 1m89, hóa ra lại là tình cũ nhân vật này

Tv show

18:15:01 16/01/2025
Hậu chia tay, tình cũ người Hàn của Call Me Duy bất ngờ ghi danh tham dự show Địa Ngục Độc Thân của Netflix.
Đi về miền có nắng - Tập 8: Vân cãi lời mẹ, điên cuồng theo đuổi Phong

Đi về miền có nắng - Tập 8: Vân cãi lời mẹ, điên cuồng theo đuổi Phong

Phim việt

18:04:10 16/01/2025
Khi nghe bà Hà nói Phong không yêu mình, Vân không tin. Vân khẳng định Phong yêu cô và nếu chưa yêu thì rồi anh cũng sẽ phải yêu cô.
Không nhận ra Lisa (BLACKPINK)

Không nhận ra Lisa (BLACKPINK)

Sao châu á

16:54:22 16/01/2025
Lisa khiến cư dân mạng sốc nặng với diện mạo không thể nhận ra trên bìa tạp chí V Magazine. Cô để tóc mái lởm chởm, trang điểm đầy độc đáo
Làm dâu hào môn có sướng như lời đồn? - Người bị cho là "máy đẻ", người bị coi thường, giành quyền nuôi con

Làm dâu hào môn có sướng như lời đồn? - Người bị cho là "máy đẻ", người bị coi thường, giành quyền nuôi con

Netizen

16:31:34 16/01/2025
Không ít nàng dâu phải chịu kết cục cay đắng khi đánh mất sự nghiệp riêng, không nhận được sự coi trọng từ gia đình.