Vẫn còn nghi ngờ về rủi ro của vắc-xin COVID-19? Hãy đọc ngay bài viết này để hiểu thật kỹ trước khi tiêm

Theo dõi VGT trên

Bạn có biết: Tỷ lệ tử vong khi đang đi bộ cao gấp 16 lần so với rủi ro từ vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca.

“Vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca gây đông máu”. “Ghi nhận x người ở quốc gia X tử vong sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca” . Nếu những thông tin này đang khiến bạn lo lắng đến nỗi sợ tiêm vắc-xin, có thể bạn đang mắc phải một hiệu ứng được gọi là ” cognitive biases ” hay những ” thành kiến xuất phát từ nhận thức bị sai lệch “.

Hiệu ứng này xuất hiện từ quá trình tiến hóa của con người, sau khi tổ tiên chúng ta đơn giản hóa quá trình nhận thức giúp họ phản ứng nhanh với các rủi ro của thế giới bên ngoài.

Chẳng hạn, khi một người tiền sử nhìn thấy một con sư tử, họ ngay lập tức tự nhủ mình nên tránh đi, không cần phải phân tích con sư tử đó ở xa hay gần, đang no hay đói và với tốc độ của nó có thể đuổi kịp mình hay không.

Thật không may, quá trình đơn giản hóa nhận thức này có thể vô tình cài vào não bộ của chúng ta ngày nay, những con người hiện đại ở thế kỷ 21, nhiều thiên kiến mang tính chủ quan, sai lệch so với nguy cơ thực tế có thể xảy ra.

Và “c ognitive biases ” thì có rất nhiều loại. Hãy lấy ví dụ khi bạn lo lắng về nguy cơ rối loạn đông máu được gọi là huyết khối kèm giảm tiểu cầu (TTS) từ vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca.

Vẫn còn nghi ngờ về rủi ro của vắc-xin COVID-19? Hãy đọc ngay bài viết này để hiểu thật kỹ trước khi tiêm - Hình 1

Những loại thiên kiến chủ quan khiến bạn nhận thức sai về rủi ro của vắc-xin

Đầu tiên, khi bạn nghĩ vắc-xin COVID-19 có rủi ro cao, bạn đang chỉ tập trung vào các thông tin nói về tác dụng phụ của nó mà không để ý đến bức tranh tổng thế, bao gồm khả năng phòng bệnh của vắc-xin và thực tế rằng tỷ lệ gặp tác dụng phụ nghiêm trọng sau khi tiêm vắc-xin là rất nhỏ.

Hiệu ứng này được phân loại là ” Attentional bias ” hay ” Thiên kiến tập trung “, giống như khi bạn mua một chiếc xe ô tô, bạn quá tập trung vào chọn nội thất chiếc xe vì bạn thích nội thất, mà quên đi các thông tin khác bao gồm trang bị an toàn và khả năng tiết kiệm xăng của nó.

Bạn cũng có thể gặp một dạng thiên kiến nhận thức được gọi là ” Halo effect ” hay ” Hiệu ứng hào quang “, khi các thông tin về vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca gây ra cục máu đông sẽ được não bộ của bạn phóng đại, trong khi, các thông tin khác bị lờ đi để củng cố kết luận bạn.

Và nếu bạn là một người bảo thủ, bạn sẽ rất dễ mắc vào một dạng thiên kiến được gọi là “Confirmation bias ” hay ” Thành kiến xác nhận “. Trong đó, bạn kiên quyết giữ ý kiến ban đầu của mình, và chỉ ủng hộ các thông tin phù hợp với kết luận của bạn bất chấp các thông tin khác khách quan và khoa học hơn.

Video đang HOT

Hiệu ứng này cũng được gọi là ” Anchoring bias “, hay ” Thiên kiến bảo thủ “. Trong đó, bạn có xu hướng phụ thuộc quá nhiều vào thông tin đầu tiên mà bạn đọc được.

Và tệ hơn nữa nếu như bạn nhận được sự ủng hộ của một số người xung quanh cũng có lập luận giống mình, bạn có thể mắc vào ” False consensus effect “, hay ” Hiệu ứng đồng thuận giả” . Trong đó, các nhóm có xu hướng gần gũi với nhau thường đồng ý với quan điểm của nhau một cách ” nể nang “. Tuy nhiên, sự đồng tình này đã bị bạn đánh giá quá cao và cho rằng đó là do lập luận của mình quá xác đáng.

Tất cả các loại ” cognitive biases ” kể trên đều có thể ảnh hưởng đến cách ra quyết định của chúng ta. Và trong nhiều trường hợp, nó có thể khiến chúng ta ra các quyết định sai, chẳng hạn như tâm lý nghi ngại, không tiêm vắc-xin vì lo lắng về tác dụng phụ của nó.

Vẫn còn nghi ngờ về rủi ro của vắc-xin COVID-19? Hãy đọc ngay bài viết này để hiểu thật kỹ trước khi tiêm - Hình 2

Làm sao để nhận thức đúng về tỷ lệ rủi ro khi tiêm vắc-xin COVID-19?

Có phải bạn đang lo ngại nguy cơ tử vong vì đông máu sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca? Sau đây sẽ là những dữ liệu khách quan, được thể hiện bằng cả các con số và hình ảnh để bạn có thể nhận thức đúng về nó, tránh các thành kiến chủ quan.

Đầu tiên, bạn phải biết nguy cơ tử vong khi mắc phải cục máu đông. Các thống kê ban đầu khiến chúng ta nghĩ khoảng 25% số người có cục máu đông liên quan đến vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca sẽ chết. Nhưng nếu chúng ta nhận biết sớm và điều trị được những cục máu đông hiếm gặp này, nguy cơ tử vong sẽ giảm xuống đáng kể, chỉ còn khoảng 4%.

Vì vậy, bản thân tỷ lệ gặp biến chứng đông máu sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 đã thấp, tỷ lệ tử vong của nó thậm chí còn thấp hơn rất nhiều. Hãy lấy dẫn chứng từ chiến dịch tiêm chủng vắc-xin AstraZeneca tại Úc.

Sau khi tiêm xong 3,8 triệu liều vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca, Úc chỉ ghi nhận 2 ca tử vong liên quan đến cục máu đông. Nghĩa là tỷ lệ tử vong chỉ là 0,5 trên 1 triệu. Nếu bạn thích số nguyên, nó là khoảng 1/2.000.000.

Để giúp bạn hình dung con số này, chúng tôi sẽ cho bạn xem một infographic. Hãy sẵn sàng cuộn chuột hoặc vuốt màn hình:

Vẫn còn nghi ngờ về rủi ro của vắc-xin COVID-19? Hãy đọc ngay bài viết này để hiểu thật kỹ trước khi tiêm - Hình 3

Như bạn có thể thấy, rủi ro tử vong vì biến chứng đông máu sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca là rất nhỏ. Bây giờ, hãy thử so sánh nó với các nguy cơ khác mà chúng ta phải đối mặt trong cuộc sống. Ví dụ như khi chơi các môn thể thao mạo hiểm:

Vẫn còn nghi ngờ về rủi ro của vắc-xin COVID-19? Hãy đọc ngay bài viết này để hiểu thật kỹ trước khi tiêm - Hình 4

Nếu vẫn chưa thuyết phục, bạn có thể nghĩ rằng mình có bao giờ trượt tuyết hay leo núi đâu. Vậy thì hãy xem xét thêm những rủi ro phổ biến hơn mà chúng ta gặp phải trong cuộc sống hàng ngày của mình, nhưng vì các thiên kiến nhận thức mà não bộ chúng ta hiếm khi chú ý đến.

Vẫn còn nghi ngờ về rủi ro của vắc-xin COVID-19? Hãy đọc ngay bài viết này để hiểu thật kỹ trước khi tiêm - Hình 5

Vậy là bạn có thể thấy, nguy cơ tử vong sau khi tiêm vắc-xin COVID-19 của AstraZeneca chỉ bằng nguy cơ tử vong do sét đánh trong vòng 1 năm ở Úc. Và nó hoàn toàn trở nên nhạt nhòa khi so sánh với những rủi ro khác, ví dụ như nguy cơ tử vong trong một vụ tai nạn xe hơi.

Qua những hình ảnh trực quan này, hi vọng bạn đã có thể loại bỏ một số thành kiến trong nhận thức của mình. Quan trọng hơn, bạn cần biết vắc-xin COVID-19 không những có tác dụng bảo vệ bản thân bạn, nó còn giúp bảo vệ những người thân xung quanh bạn, một số người chưa được tiêm vắc-xin.

Ngay cả khi vắc-xin thất bại trong việc khiến bạn miễn nhiễm với COVID-19, nó cũng phòng ngừa các ca bệnh nặng và khiến bạn không cần phải dùng đến máy thở hoặc nằm trong phòng ICU. Các nghiên cứu cũng gợi ý khả năng lây bệnh cho người khác thấp hơn ở những bệnh nhân COVID-19 đã tiêm vắc-xin, vì nồng độ virus trong cơ thể họ thấp hơn.

Bởi vậy, chỉ khi đưa tất cả các thông tin này lên bàn cân, bạn mới có thể ra được quyết định chính xác trước lựa chọn tiêm vắc-xin để bảo vệ bản thân, những người xung quanh mình và toàn thể xã hội.

Có thể hiến máu sau tiêm phòng vắc-xin COVID-19?

Các chuyên gia y tế khẳng định rằng, việc hiến máu sau chủng ngừa COVID-19 là an toàn. Trên thực tế, hiến máu được khuyến khích mạnh mẽ, đặc biệt trong những tháng hè lượng máu hiến có xu hướng giảm.

Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ báo cáo rằng phản ứng miễn dịch của người hiến máu đối với vắc-xin không bị gián đoạn khi cho máu và không làm giảm khả năng bảo vệ của kháng thể chống lại SARS-CoV-2. Ngoài ra, có thể hiến máu có kháng thể từ vắc-xin.

Những đối tượng nên và không nên hiến máu

Bạn có thể hiến máu bất cứ lúc nào sau tiêm chủng vắc-xin COVID-19, miễn là bạn cảm thấy khỏe mạnh, không cần chờ đợi thời gian giữa việc tiêm và hiến máu.

Theo Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, máu cũng có thể được hiến tặng giữa liều vắc-xin thứ nhất và thứ hai nếu là người cho không gặp bất cứ tác dụng phụ nào từ vắc-xin như đau cơ, nhức đầu, sốt... Việc hiến máu có thể tiếp tục sau khi hết các tác dụng phụ.

Mặc dù hiến máu là cách tuyệt vời để giúp đỡ những người đang phải đối mặt với tình trạng sức khỏe nguy cấp, song không phải ai cũng có đủ điều kiện hiến máu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyên rằng, bạn không nên hiến máu nếu: mắc bệnh cúm, đau họng, cảm lạnh hoặc các bệnh nhiễm trùng khác; vừa thực hiện một thủ thuật nha khoa, phải đợi 24 giờ trước khi hiến máu; gần thời điểm hiến máu có du lịch đến các quốc gia có nguy cơ cao mắc các bệnh nhiễm trùng; quan hệ tình dục không an toàn, nguy cơ cao trong 12 tháng qua; không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu khác (virus viêm gan B, viêm gan C, giang mai...); người sử dụng các loại thuốc, chất kích thích; người đã từng sinh con trong vòng 9 tháng qua, phụ nữ có thai, đang cho con bú.

Về hiến tặng huyết tương hồi phục: trong thời kỳ đầu của đại dịch, các kháng thể từ huyết tương người tặng thu được từ những người hồi phục sau COVID-19 (gọi là huyết tương dưỡng), được cho là có lợi trong việc điều trị dịch bệnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng không phải như vậy. Do đó, theo Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, những người đã được chủng ngừa COVID-19 không đủ điều kiện hiến huyết tương dưỡng trong thời điểm này.

Có thể hiến máu sau tiêm phòng vắc-xin COVID-19? - Hình 1

Hiến máu là nghĩa cử cao đẹp cho cộng đồng.

Các hình thức hiến máu

Có một số hình thức hiến máu khác nhau: máu toàn phần, huyết tương và tiểu cầu. Mỗi loại có các yêu cầu và điều kiện cụ thể. Hiện ở Việt Nam chủ yếu có 2 hình thức hiến máu là hiến máu toàn phần và hiến tặng tiểu cầu.

Hiến máu toàn phần: Máu toàn phần chứa các tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương.

Điều kiện hiến máu toàn phần: Người khỏe mạnh, hoàn toàn tự nguyện hiến máu; tuổi từ 18 - 60; cân nặng: 42kg với nữ và 45kg với nam; lượng máu hiến mỗi lần không quá 9ml/kg cân nặng; huyết sắc tố 120g/l; sau khi hiến máu, cần tối thiểu 12 tuần để có thể tiếp tục hiến máu hoặc tiểu cầu.

Hiến tặng tiểu cầu: Tiểu cầu là thành phần đông máu của máu, giúp cơ thể cầm máu khi bị thương. Hiến tặng tiểu cầu rất hữu ích đối với những bệnh nhân ung thư, mắc bệnh mạn tính hay bị chấn thương.

Điều kiện hiến tặng tiểu cầu: Người khỏe mạnh, hoàn toàn tự nguyện hiến máu; tuổi: từ 18 - 60; có cân nặng từ 50kg trở lên; đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe: huyết áp, lượng huyết sắc tố, số lượng tiểu cầu... (được khám, xét nghiệm trước khi tham gia hiến tiểu cầu); kích thước tĩnh mạch phù hợp; đã hiến máu trước đó 12 tuần hoặc đã hiến tiểu cầu trước đó 3 tuần; sau khi hiến tiểu cầu, cần 3 tuần để hiến lần tiếp theo.

Ý nghĩa của việc hiến máu

Cho đến nay, máu là loại chế phẩm sinh học duy nhất chưa thể tổng hợp nhân tạo được. Các bác sĩ dựa vào nguồn máu được hiến tặng để cứu sống các bệnh nhân. Các cơ sở y tế dựa vào nguồn cung cấp máu từ người hiến để đáp ứng nhu cầu bệnh nhân, đảm bảo nguồn máu dự trữ cho các trường hợp khẩn cấp.

Truyền máu được sử dụng trong phẫu thuật, trong các chấn thương, bệnh nhân ung thư, bệnh mạn tính hay các bệnh nhân có bệnh lý rối loạn máu như: thiếu máu hồng cầu hình liềm, máu khó đông...

Hiến máu không chỉ là một việc làm có ích cho xã hội mà còn mang lại nhiều sức khỏe cho người hiến tặng như tạo trạng thái tinh thần tích cực, tâm lý thoải mái, giảm quá tải sắt cho cơ thể, tăng tạo máu mới, giảm nguy cơ đột quỵ... Trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng, nguồn máu dự trữ tại các bệnh viện trở nên khan hiếm, do đó khuyến khích những người có đủ điều kiện nên tham gia hiến máu. Những người đã tiêm phòng COVID-19 cũng có thể hiến máu như bình thường.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Bí quyết trường thọ của cụ bà 124 tuổi: Món khoái khẩu gây bất ngờBí quyết trường thọ của cụ bà 124 tuổi: Món khoái khẩu gây bất ngờ
08:27:07 16/01/2025
Người đàn ông phải cắt 3m ruột do gặp bệnh hiếm gặpNgười đàn ông phải cắt 3m ruột do gặp bệnh hiếm gặp
07:48:22 15/01/2025
Hi hữu bé gái chào đời mang theo vòng tránh thai của mẹHi hữu bé gái chào đời mang theo vòng tránh thai của mẹ
20:41:32 15/01/2025
Những bữa ăn lớn sau 5 giờ chiều có thể gây bệnh tiểu đường tuýp 2Những bữa ăn lớn sau 5 giờ chiều có thể gây bệnh tiểu đường tuýp 2
21:14:41 14/01/2025
Nhiều lợi ích sức khỏe khi ăn dứa lúc bụng đói vào buổi sángNhiều lợi ích sức khỏe khi ăn dứa lúc bụng đói vào buổi sáng
06:08:36 16/01/2025
Một người ở huyện Long Thành tử vong do chó dại cắnMột người ở huyện Long Thành tử vong do chó dại cắn
20:13:06 14/01/2025
Nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng trà túi lọcNguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng trà túi lọc
04:46:29 16/01/2025
Thực phẩm nào giúp mắt sáng khỏe?Thực phẩm nào giúp mắt sáng khỏe?
04:50:07 16/01/2025

Tin đang nóng

Con gái riêng chồng cũ Vũ Thu Phương nói về việc bị bạo hành: "Không lý do gì tôi phải dựng chuyện hạ bệ ai"Con gái riêng chồng cũ Vũ Thu Phương nói về việc bị bạo hành: "Không lý do gì tôi phải dựng chuyện hạ bệ ai"
12:35:30 16/01/2025
2 hình ảnh hiếm hoi thiếu gia Vingroup tự đăng lên mạng trước khi gây sốt với diện mạo điển trai khi đi hỏi vợ2 hình ảnh hiếm hoi thiếu gia Vingroup tự đăng lên mạng trước khi gây sốt với diện mạo điển trai khi đi hỏi vợ
11:53:06 16/01/2025
Nóng: Song Joong Ki bật khóc giữa chốn đông ngườiNóng: Song Joong Ki bật khóc giữa chốn đông người
11:27:34 16/01/2025
4 món đồ "tốt trên mạng, rởm khi dùng": Thật lòng khuyên bạn không mua4 món đồ "tốt trên mạng, rởm khi dùng": Thật lòng khuyên bạn không mua
11:09:17 16/01/2025
Sao Hàn 16/1: Song Joong Ki nức nở vì phim thua lỗ, Hyun Bin ghen tị với bà xãSao Hàn 16/1: Song Joong Ki nức nở vì phim thua lỗ, Hyun Bin ghen tị với bà xã
11:32:12 16/01/2025
Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở TP.HCM, lời nhắn trong tờ giấy khiến nhiều người nghẹn lòng: "Em là sinh viên không nuôi được con"Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi ở TP.HCM, lời nhắn trong tờ giấy khiến nhiều người nghẹn lòng: "Em là sinh viên không nuôi được con"
13:56:11 16/01/2025
Rút kinh nghiệm từ Tết năm ngoái, năm nay tôi đã lên danh sách "7 thứ không mua" để bảo vệ ví tiền triệt để!Rút kinh nghiệm từ Tết năm ngoái, năm nay tôi đã lên danh sách "7 thứ không mua" để bảo vệ ví tiền triệt để!
11:09:37 16/01/2025
Chảo mất hết lớp chống dính, làm cách này biến chảo cũ thành chảo mới thật dễ dàngChảo mất hết lớp chống dính, làm cách này biến chảo cũ thành chảo mới thật dễ dàng
14:20:13 16/01/2025

Tin mới nhất

7 lợi ích sức khỏe của vitamin C

7 lợi ích sức khỏe của vitamin C

09:34:17 16/01/2025
Vitamin C (acid L-ascorbic) là một trong những loại vitamin có khả năng tăng cường miễn dịch. Vì cơ thể không tự sản xuất được chất chống oxy hóa này nên phải bổ sung từ thực phẩm giàu vitamin C.
Bị cảm lạnh nên làm gì để nhanh khỏi?

Bị cảm lạnh nên làm gì để nhanh khỏi?

06:06:59 16/01/2025
Virus cảm sẽ xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường miệng, mắt và mũi. Ngoài ra, chúng còn có thể lây truyền nhanh chóng qua giọt bắn trong không khí mỗi lúc người bệnh ho; hắt hơi hoặc nói.
Nhiều ca viêm phổi nặng nhập viện và cảnh báo từ chuyên gia

Nhiều ca viêm phổi nặng nhập viện và cảnh báo từ chuyên gia

06:04:17 16/01/2025
Trước đó, ông mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) hơn 10 năm, thường xuyên sử dụng thuốc xịt hỗ trợ thở chứa corticoid tại nhà mà không tuân thủ điều trị định kỳ.
Uống nước vỏ chanh đun sôi có tác dụng gì?

Uống nước vỏ chanh đun sôi có tác dụng gì?

06:01:12 16/01/2025
Nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, chức năng não, sức khỏe thận, làm đẹp da. Do đó, bạn nên bổ sung đủ nước cho cơ thể hàng ngày, kết hợp uống thêm nước vỏ chanh đun sôi là lựa chọn tuyệt vời.
9 loại thảo mộc giúp làm giảm các triệu chứng cảm cúm

9 loại thảo mộc giúp làm giảm các triệu chứng cảm cúm

05:57:17 16/01/2025
Gừng chứa rất nhiều chất chống oxy hóa và có các đặc tính kháng vi-rút, kháng khuẩn và chống viêm nên có thể giúp kiểm soát cơn đau họng và giảm tình trạng tắc nghẽn liên quan đến cảm cúm và tình trạng viêm.
Làm gì để nhanh khỏi ho mùa lạnh?

Làm gì để nhanh khỏi ho mùa lạnh?

05:49:48 16/01/2025
Súc miệng và họng là biện pháp tuyệt vời giúp giảm nhanh chóng triệu chứng, phối hợp tăng cường hiệu quả điều trị bệnh lý đường hô hấp trên từ khu vực họng, thanh quản để ngăn xâm lấn xuống đường hô hấp dưới và gây ra các nguy cơ biến c...
Uống cà phê có lợi cho sức khỏe gan không?

Uống cà phê có lợi cho sức khỏe gan không?

05:45:57 16/01/2025
Thói quen uống cà phê mỗi ngày có thể mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe lá gan của chúng ta.
Bị ợ nóng nên uống gì?

Bị ợ nóng nên uống gì?

05:20:09 16/01/2025
Nhiều người bị vấn đề trào ngược axit. Tình trạng này thường xảy ra khi axit từ dạ dày chảy ngược lên thực quản. Các triệu chứng chính của trào ngược axit bao gồm ợ nóng, buồn nôn, đau khi nuốt thức ăn, ho mạn tính và đôi khi thậm chí l...
Nước ép hành tây có tốt cho bệnh đau dạ dày?

Nước ép hành tây có tốt cho bệnh đau dạ dày?

05:07:07 16/01/2025
Nước ép hành tây là một phương pháp chữa đau dạ dày tự nhiên hiệu quả nhờ đặc tính tiêu hóa, chống viêm và kháng khuẩn.
Hai đại kỵ với người trên 50 tuổi khi ngủ trưa

Hai đại kỵ với người trên 50 tuổi khi ngủ trưa

05:04:39 16/01/2025
Một số người có thể ngủ trưa trong một giờ hoặc thậm chí cả buổi chiều, nhưng điều này không được khuyến khích. Ngủ trưa quá lâu không chỉ không tốt cho sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến giấc ngủ ban đêm.
Dùng máy quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích sỏi tiết niệu

Dùng máy quang phổ hồng ngoại FTIR để phân tích sỏi tiết niệu

04:59:58 16/01/2025
Chia sẻ về ứng dụng máy quang phổ hồng ngoại FTIR trong điều trị sỏi tiết niệu, bác sĩ Bình cho biết, việc phân tích thành phần sỏi có vai trò rất lớn trong công tác điều trị sỏi, giúp bác sĩ đưa ra chiến lược ngăn ngừa sỏi tái phát.
Những loại thuốc có thể gây ợ nóng và cách phòng ngừa

Những loại thuốc có thể gây ợ nóng và cách phòng ngừa

04:52:53 16/01/2025
Thuốc chẹn kênh canxi và thuốc chẹn beta điều trị tăng huyết áp có thể làm giãn cơ thắt thực quản dưới (LES) khiến axit dạ dày trào ngược lên thực quản.

Có thể bạn quan tâm

Angelina Jolie ráo riết mua sắm, tay xách nách mang giúp người dân vụ cháy rừng

Angelina Jolie ráo riết mua sắm, tay xách nách mang giúp người dân vụ cháy rừng

Sao âu mỹ

16:52:05 16/01/2025
Diễn viên Angelina Jolie và hai con Knox, Vivienne tay xách nách mang nhiều túi đồ khi rời cửa hàng tạp hóa hôm 14/1 giữa lúc cả nhà đang chăm sóc nhiều người thân, bạn bè sơ tán vì cháy rừng.
Cuộc sống của Top 3 Miss World Vietnam 2022 sau hơn 2 năm thành hoa hậu, á hậu

Cuộc sống của Top 3 Miss World Vietnam 2022 sau hơn 2 năm thành hoa hậu, á hậu

Sao việt

16:48:50 16/01/2025
Hoa hậu Mai Phương cùng Á hậu Phương Nhi chọn cuộc sống kín tiếng; sự nghiệp của Á hậu Bảo Ngọc ngày càng thăng hoa.
Con trai nghệ sĩ Vân Dung xuất hiện cùng mẹ trong Táo quân 2025?

Con trai nghệ sĩ Vân Dung xuất hiện cùng mẹ trong Táo quân 2025?

Tv show

16:42:29 16/01/2025
Nghệ sĩ Vân Dung và con trai Long Vũ nhận được tình cảm yêu mến của nhiều khán giả có mặt buổi ghi hình chương trình Gặp nhau cuối năm - Táo quân 2025.
Làm dâu hào môn có sướng như lời đồn? - Người bị cho là "máy đẻ", người bị coi thường, giành quyền nuôi con

Làm dâu hào môn có sướng như lời đồn? - Người bị cho là "máy đẻ", người bị coi thường, giành quyền nuôi con

Netizen

16:31:34 16/01/2025
Không ít nàng dâu phải chịu kết cục cay đắng khi đánh mất sự nghiệp riêng, không nhận được sự coi trọng từ gia đình.
Ba Lan ấn định ngày bầu cử Tổng thống

Ba Lan ấn định ngày bầu cử Tổng thống

Thế giới

16:22:27 16/01/2025
Quyết định này đã được chuyển tới Chủ tịch Ủy ban Bầu cử quốc gia Ba Lan Sylwester Marciniak cũng như Thủ tướng nước này Donald Tusk và đã được công bố trên công báo trong ngày 15/1, đánh dấu sự khởi đầu chính thức của chiến dịch bầu cử...
Không thời gian - Tập 31: Ông Nậm đến thăm gia đình bà Hồi

Không thời gian - Tập 31: Ông Nậm đến thăm gia đình bà Hồi

Phim việt

15:23:02 16/01/2025
Gia đình bà Hồi mong chờ được đón thủ trưởng cũ và cũng là ân nhân là ông Nậm đến thăm nhà sau nhiều năm không gặp lại.
Hieuthuhai bất ngờ khi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải 'Nam ca sỹ của năm'

Hieuthuhai bất ngờ khi vượt mặt Sơn Tùng M-TP giành giải 'Nam ca sỹ của năm'

Nhạc việt

14:54:26 16/01/2025
Thắng giải Nam ca sỹ được yêu thích nhất tại Làn Sóng Xanh 2024, Hieuthuhai tỏ ra bất ngờ vì năm qua anh không có sản phẩm độc lập.
Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'

Hình ảnh Los Angeles được phủ hồng giữa thảm họa 'bão lửa'

Lạ vui

13:54:20 16/01/2025
Lính cứu hỏa Los Angeles chuẩn bị ứng phó với sự trở lại của gió Santa Ana khi thành phố ngập trong chất chống cháy có màu hồng rực.
3 loại rau theo mùa ngon nhất nên ăn trong tháng 1: Nấu 3 món ngon mà dễ lại bổ khí huyết, dưỡng da đẹp, tăng miễn dịch và giảm cân

3 loại rau theo mùa ngon nhất nên ăn trong tháng 1: Nấu 3 món ngon mà dễ lại bổ khí huyết, dưỡng da đẹp, tăng miễn dịch và giảm cân

Ẩm thực

13:34:48 16/01/2025
Hôm nay chúng tôi sẽ chia sẻ 3 món ăn từ các loại rau theo mùa tốt nhất. Chúng đều là những món ăn phổ biến trong cuộc sống hàng ngày.