Tự chủ đại học nhìn từ học phí Bài 1: Học phí đại học không nên là rào cản

Theo dõi VGT trên

Học phí khi các trường ĐH thực hiện tự chủ và dần tiến tới tự chủ là một vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của toàn xã hội bởi ảnh hưởng thiết thực đến từng gia đình, từng thí sinh trong việc quyết định lựa chọn hướng đi sau tốt nghiệp THPT.

Tự chủ đại học nhìn từ học phí - Bài 1: Học phí đại học không nên là rào cản - Hình 1

Tự chủ đại học đi kèm với tự chủ tuyển sinh và chất lượng đào tạo. Ảnh: Quang Vinh.

Đừng đua nhau tăng học phí

Xu hướng tăng học phí của các trường ĐH là không tránh khỏi khi bắt đầu áp dụng cơ chế tự chủ tài chính. Năm học 2021-2022, ghi nhận thêm nhiều trường ĐH thông báo tăng học phí.

4 trường thuộc hệ thống của ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh năm nay sẽ điều chỉnh học phí. Trong đó, Trường ĐH Công nghệ thông tin, học phí hệ đại trà là 25 triệu đồng/năm; hệ chất lượng cao là 35 triệu đồng/năm; chương trình chất lượng tiên tiến 45 triệu đồng/năm. Nhà trường cũng thông báo những năm tiếp theo, học phí ở mỗi hệ đào tạo nêu trên sẽ tăng thêm 5 triệu đồng/năm…

Video đang HOT

Học phí tăng cao đang là bài toán khó khăn với nhiều gia đình và ảnh hưởng không nhỏ đến quyết định chọn trường của các thí sinh. Có nên vay tín dụng để đi học hay chỉ nên chọn một trường có học phí vừa phải là băn khoăn của đại đa số thí sinh “con nhà nghèo”.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh cho rằng, mặt bằng kinh tế của Việt Nam chênh lệch cao, trong khi đa số sinh viên ở nông thôn, vì vậy, theo cơ chế học bổng, hỗ trợ học tập cần lưu ý để không bị cào bằng.

Tự chủ ĐH cũng đừng đua nhau tăng học phí là mong muốn của người dân đối với các trường ĐH. Bởi với đại đa số các gia đình ở nông thôn, thậm chí nhiều gia đình ở thành thị, mức học phí hiện nay đã là một gánh nặng khó xoay xở.

Với lộ trình tăng học phí của các trường, không ít thí sinh trong mùa thi 2021 này đã phải đắn đo về việc quyết định sẽ theo học trường nào, cơ hội việc làm sau khi ra trường ra sao, có đủ trả nợ học phí hay không?

Đơn cử như 1 trong 3 thí sinh đạt điểm 10 môn Ngữ văn của kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 của cả nước đã bày tỏ nỗi lo về học phí và chi phí sinh hoạt khi lên Hà Nội học ĐH tới đây. Thí sinh này cho biết em cũng tính đến chuyện đi làm thêm nhưng để cân bằng giữa việc học và đi làm không phải là điều dễ dàng.

Cản người học không phải bằng học phí

Vừa rồi, phát biểu trước Quốc hội, đại biểu Lê Quân (Cà Mau), Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội nói rằng: “Cần có chính sách thật tốt để con em nghèo học giỏi hoặc các em học giỏi có thể tiếp cận được học bổng và được đảm bảo quyền học ĐH. Chúng ta cũng phải đảm bảo rằng học phí cũng là một rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào học ĐH và trở thành “học đại”.

Theo Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, mức học phí hiện nay thấp, ngân sách đảm bảo mức không cao, trong khi lại có quy định mức trần học phí (mức học phí cao nhất). Mức trần này đáp ứng rất thấp so với kỳ vọng và yêu cầu của các cơ sở giáo dục.

Cần phải thay đổi chính sách và các quan điểm về học phí. Cần phải coi học phí với người học là nguồn đầu tư. Theo thông lệ quốc tế, tiền học phí phải tương đương 2 năm tiền lương sau khi tốt nghiệp. Như vậy mới đảm bảo được nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục.

Trên thực tế, học phí các trường ĐH tự chủ phải thu theo quy định pháp luật và các quy định của Chính phủ về học phí. Tuy nhiên, với các trường, việc xác định mức thu học phí căn cứ vào định mức kinh tế – kỹ thuật theo lộ trình tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo là một công việc khó khăn.

Mặc dù các trường đều khẳng định sẽ công khai, minh bạch mức thu học phí và cam kết tìm mọi giải pháp để sử dụng nguồn kinh phí học phí nhằm cải thiện các điều kiện học tập cho người học một cách có hiệu quả nhất.

Nhưng thu đã rõ còn việc chi như thế nào, chi vào những phần việc gì thì nói như PGS.TS Vũ Cương- Trường ĐH Kinh tế quốc dân, đa số các trường chú trọng đến công khai, minh bạch trong nội bộ nhiều hơn là bên ngoài; một số trường còn e ngại.

TS Lê Viết Khuyến, nguyên Vụ phó Vụ ĐH – Bộ GDĐT phân tích hai công cụ để “phân tầng” mà các trường ĐH nước ngoài thường dùng là: Một là tuyển sinh nhằm sàng lọc năng lực học sinh, hai là công cụ tài chính, mà cụ thể ở đây là mức học phí cao. Nếu chỉ đề cập đến học phí để sàng lọc sinh viên thì rõ ràng là chưa đủ và chưa đúng.

“Hiện nay, các trường đa số đều áp dụng các chương trình đào tạo chất lượng cao, sinh viên phải đóng toàn bộ học phí. Nhưng cạnh đó có chính sách miễn 100% học phí, giảm học phí hoặc cấp học bổng. Mọi người giàu, nghèo đều có cơ hội được đi học, chọn được người giỏi và đào tạo ra người giỏi để phát triển đất nước. Đó mới là cách làm phù hợp, tạo đồng thuận xã hội chứ không thể dùng tiền để “cản”, không cho họ “lao vào ĐH”, TS Khuyến cho hay.

Hầu hết các trường ĐH đã công bố học phí tăng!

Đến thời điểm này, trong đề án tuyển sinh, hầu hết các trường ĐH đã công bố mức thu học phí mới tăng so với năm trước.

Hầu hết các trường ĐH đã công bố học phí tăng! - Hình 1

Sinh viên đóng học phí tại một trường ĐH ở TP.HCM - HÀ ÁNH

Trong đó, học phí đặc biệt tăng mạnh ở những trường bắt đầu thực hiện đề án tự chủ tài chính, dao động trong khoảng 2 - 2,5 lần so với năm ngoái.

Trước thông tin Bộ GD-ĐT kiến nghị Chính phủ xem xét giữ nguyên mức học phí năm học 2021 - 2022 ổn định không tăng so với năm học 2020 - 2021, đại diện một số trường có những chia sẻ khác nhau.

Tại TP.HCM nhiều trường ĐH công lập công bố về việc chuyển sang cơ chế tự chủ tài chính và tăng học phí từ năm học tới. Trưởng phòng Đào tạo một trường ĐH công lập, cho biết theo luật Giáo dục mới thì Hội đồng trường đã thông qua đề án tự chủ với mức học phí mới cho sinh viên khóa trúng tuyển 2021 trên tinh thần định mức kinh tế - kỹ thuật theo quy định. Nếu Chính phủ quyết định các trường phải giữ nguyên học phí như năm học 2020 - 2021, việc thực hiện đề án tự chủ trong đó có tăng học phí cũng sẽ được Hội đồng trường xem xét quyết định.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Video: Hoa hậu Thanh Thủy ứng xử đỉnh cỡ nào mà ẵm vương miện Miss International đầu tiên cho Việt Nam?
21:09:08 12/11/2024
CỰC HOT: Hoa hậu Thanh Thủy xuất sắc đăng quang Miss International 2024!
19:42:58 12/11/2024
HOT: Hoa hậu Thanh Thủy chính thức lọt vào Top 8 Miss International
19:12:50 12/11/2024
Sốc: Tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời đột ngột qua đời ở tuổi 39
18:01:04 12/11/2024
Chung kết Miss International: Thanh Thủy chính thức lọt Top 20, fan tranh cãi dữ dội về 1 kết quả
18:05:31 12/11/2024
Nóng: Cảnh sát tìm thấy thư tuyệt mệnh của tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời
19:39:42 12/11/2024
Sao nữ bí mật ly hôn chồng ăn bám, tình tan vì món nợ 1.300 tỷ
17:51:37 12/11/2024
"Con rể lừa đảo" Lee Seung Gi bất ngờ trở mặt với gia đình vợ
20:01:47 12/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phim ngôn tình ngược tâm gây sốt MXH: Cặp chính chemistry tràn màn hình, cái kết như trêu đùa khán giả

Phim châu á

22:35:13 12/11/2024
Không kèn không trống, tác phẩm dần chiếm trọn tình cảm của khán giả nhờ những thước phim ngôn tình mơ mộng nhưng cũng ưu buồn, đẹp như tranh vẽ.

Hình ảnh cuối cùng của tài tử Mặt Trăng Ôm Mặt Trời trước khi qua đời

Hậu trường phim

22:32:29 12/11/2024
Chiều ngày 12/11, cả châu Á chấn động trước thông tin Song Jae Rim bất ngờ qua đời. Tang lễ của nam diễn viên được diễn ra Nhà tang lễ Yeouido St. Mary vào lúc 12 giờ trưa ngày 14/11.

Bỏ tiệc cưới xa hoa, cặp đôi Hàn Quốc từ thiện 5 triệu won

Netizen

22:30:36 12/11/2024
Việc quyên góp của cặp vợ chồng diễn ra trong bối cảnh nhiều người trẻ Hàn Quốc chùn bước trước ngưỡng cửa hôn nhân bởi chi phí đám cưới tại xứ sở kim chi trên đà leo thang.

Bellingham hồi sinh với Real Madrid: Tấm gương cho Mbappe

Sao thể thao

22:19:35 12/11/2024
Jude Bellingham ghi bàn đầu tiên trong mùa giải và đóng góp quan trọng cho Real Madrid, là tấm gương để Kylian Mbappe noi theo.

Giai đoạn quyết định đến vị thế đàm phán trong xung đột Nga - Ukraine

Thế giới

22:04:59 12/11/2024
Những tháng mùa Đông - Xuân sắp tới được dự báo sẽ là giai đoạn then chốt định hình vị thế của các bên trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, đặc biệt khi các cuộc đàm phán hòa bình có thể diễn ra trong tương lai.

Hoa hậu Đặng Thu Thảo, Hương Giang và loạt sao Việt "ăn mừng" Thanh Thủy đăng quang Miss International 2024

Sao việt

21:59:08 12/11/2024
Giữa khoảnh khắc đăng quang của Thanh Thủy, tại Việt Nam, cộng đồng fan sắc đẹp và rất nhiều sao Việt cũng hân hoan chúc mừng, dành lời khen ngợi và tự hào cho Tân Hoa hậu.

Một nam ca sĩ ở Mỹ: "Chiếc taxi mà đi là tôi và Cát Tuyền chết tại chỗ luôn"

Tv show

21:40:54 12/11/2024
Hai chị em tôi vừa đứng ôm nhau vừa khóc vì lần đầu tiên rơi vào hoàn cảnh như vậy - Dương Bửu Trung chia sẻ.

"Biểu tượng gợi cảm" Megan Fox mang thai với bạn trai kém 4 tuổi

Sao âu mỹ

21:22:11 12/11/2024
Nữ diễn viên gợi cảm của Hollywood vừa hạnh phúc xác nhận, cô đang mang thai đứa con thứ 4 và cũng là con chung của cô với bạn trai, rapper Machine Gun Kelly.

Đòn trừng phạt mất bay sự nghiệp của ảnh đế, mỹ nhân dính vào ma túy

Sao châu á

20:53:58 12/11/2024
Tại Hàn Quốc, Trung Quốc, giới nghệ sĩ hầu như mất trắng sự nghiệp khi dính vào bê bối dùng chất cấm. Họ bị khán giả quay lưng, truyền thông lên án, tự hủy hào quang rực rỡ vì lối sống sai lầm.

Một hot TikToker người Thanh Hóa mới ra mắt showbiz là ai?

Nhạc việt

20:50:21 12/11/2024
LyHan tên thật là Trần Thảo Linh, sinh năm 1999 tại Thanh Hóa. Hiện tại, cô đang sinh sống và theo đuổi sự nghiệp ca hát tại Sài Gòn.

"Nhóm nữ bị ghét nhất Kpop" khiến khán giả không thể ngừng ghét

Nhạc quốc tế

20:47:30 12/11/2024
Theo đó, nhóm nữ nhà HYBE lần nữa mở rộng tên tuổi bằng sân khấu lễ trao giải quốc tế. Song, hiệu ứng lại không như mong muốn.