Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuố.c này
Cần tránh uống rượu trong khi đang uống một số loại thuố.c như thuố.c chống trầm cảm, tiểu đường, huyết áp, giảm đau…
vì nó sẽ làm giảm hiệu quả của thuố.c hoặc biến chứng nguy hiểm.
Dưới đây là một số loại thuố.c nếu bạn đang sử dụng thì cần tránh uống rượu.
Cần tránh uống rượu trong khi đang uống một số loại thuố.c như thuố.c chống trầm cảm, tiểu đường, huyết áp, giảm đau… vì nó sẽ làm giảm hiệu quả của thuố.c hoặc biến chứng nguy hiểm. Ảnh: ITAKDALEE/GETTY IMAGES.
Thuố.c chống trầm cảm và lo âu
Bạn cần tránh uống rượu khi đang uống thuố.c này vì nó tương tác tiêu cực với rượu, đặc biệt là thuố.c ức chế monoamine oxidase (MAOI), như Parnate ( tranylcypromine) và Nardil (phenelzine). MAOI có thể khiến huyết áp tăng đột biến nguy hiểm khi kết hợp với tyramine, một loại axit amin có trong rượu vang đỏ và bia.
Kết hợp rượu với các loại thuố.c này làm tăng nguy cơ quá liều. Bạn cũng có thể bị buồn ngủ, chóng mặt, suy giảm khả năng kiểm soát và khó thở, hành vi kỳ lạ và tổn thương tim hoặc gan. Một số loại thuố.c này cũng có thể làm cho tác dụng của rượu trở nên cực đoan hơn.
Thuố.c trị bệnh tiểu đường
Đây cũng là một loại thuố.c cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong má.u thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.
Video đang HOT
Thuố.c cảm lạnh hoặc dị ứng
Tránh uống rượu khi đang sử dụng thuố.c này vì vậy việc dùng cả hai cùng nhau có thể khuếch đại các tác dụng phụ đó, gây suy giảm khả năng phán đoán và phối hợp và thời gian phản ứng chậm. Sự kết hợp giữa rượu và thuố.c cảm lạnh hoặc dị ứng có thể khiến bạn có nguy cơ dùng thuố.c quá liều cao hơn.
Thuố.c huyết áp
Thuố.c dùng để điều trị tăng huyết áp có thể phản ứng xấu với rượu, gây chóng mặt và ngất xỉu, buồn ngủ quá mức, loạn nhịp tim hoặc các vấn đề về tim khác.
Thuố.c hỗ trợ giấc ngủ
Những loại thuố.c này không bao giờ được sử dụng khi bạn có rượu trong cơ thể. Thuố.c hỗ trợ giấc ngủ và rượu đều có tác dụng an thần và có thể khuếch đại lẫn nhau. Tác dụng phụ của việc kết hợp rượu với thuố.c hỗ trợ giấc ngủ có thể bao gồm khó thở, vấn đề về trí nhớ, hành vi kỳ lạ, chóng mặt và suy giảm khả năng kiểm soát vận động.
Thuố.c giảm đau
Kết hợp rượu với bất kỳ loại thuố.c giảm đau nào cũng có thể gây ra tác dụng phụ nguy hiểm như co giật, quá liều và gây khó thở. Thậm chí có thể gây đau dạ dày, chả.y má.u, loét dạ dày và có thể gây tổn thương tim hoặc gan.
Thuố.c chữa ợ nóng và buồn nôn
Tránh uống rượu khi đang uống loại thuố.c này vì nó có thể gây ra nhịp tim nhanh và huyết áp thay đổi đột ngột. Nó cũng làm tăng nguy cơ quá liều và có thể làm cho tác dụng của rượu mạnh hơn.
Thuố.c điều trị cholesterol
Kết hợp rượu với thuố.c điều trị cholesterol có thể gây tổn thương gan, đỏ bừng, ngứa và chả.y má.u dạ dày.
Thuố.c điều trị tuyến tiề.n liệt
Tránh uống rượu khi đang sử dụng loại thuố.c này vì có thể gây chóng mặt và ngất xỉu.
Thuố.c điều trị viêm khớp
Kết hợp thuố.c điều trị viêm khớp với rượu có thể gây loét, tổn thương gan và chả.y má.u dạ dày.
Thuố.c chống động kinh
Kết hợp rượu với thuố.c điều trị co giật, bao gồm thuố.c điều trị động kinh, có thể gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng. Bao gồm chóng mặt, buồn ngủ, hành vi bất thường, thay đổi trạng thái sức khỏe tâm thần (bao gồm cả ý nghĩ t.ự t.ử) và tăng nguy cơ co giật nhiều hơn.
Thuố.c điều trị nhiễ.m trùn.g (Thuố.c kháng sinh, Thuố.c chống nấm và Thuố.c chống ký sinh trùng)
Bạn cần tránh uống rượu khi đang sử dụng bất kỳ loại nào trong số này vì có thể gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm, như tổn thương gan, đau dạ dày và nôn mửa, đỏ mặt, nhịp tim nhanh và huyết áp giảm đột ngột.
Rối loạn hoảng sợ ảnh hưởng tới cuộc sống như thế nào?
Rối loạn hoảng sợ là một chứng bệnh tâm lý có thể xuất hiện đột ngột và gây ra nhiều tác động tiêu cực lên cuộc sống của người bệnh.
Cùng tìm hiểu kỹ hơn về tác động của chứng rối loạn này lên khía cạnh của cuộc sống.
Sức khỏe thể chất bị ảnh hưởng
Rối loạn hoảng sợ không chỉ gây ra những ảnh hưởng tâm lý mà còn tác động đến thể chất. Những triệu chứng như nhịp tim nhanh, khó thở, đau ngực, chóng mặt và buồn nôn có thể khiến người bệnh cảm thấy kiệt quệ, mất sức.
Rối loạn hoảng sợ ảnh hưởng đến sức khỏe
Tác động tiêu cực đến công việc
Một trong những tác động lớn nhất của rối loạn hoảng sợ là việc gây gián đoạn trong công việc. Người mắc rối loạn hoảng sợ thường lo lắng về việc cơn hoảng sợ có thể xảy ra, dẫn đến tâm lý sợ hãi khi ở nơi làm việc hoặc tham gia các cuộc họp. Sự sợ hãi này có thể dần trở thành nỗi ám ảnh, dẫn đến tình trạng căng thẳng và nguy cơ phát triển thêm các rối loạn khác như lo âu lan tỏa, trầm cảm.
Cách vượt qua rối loạn hoảng sợ
Để tầm soát rối loạn hoảng sợ, bạn có thể tham khảo website https://grapsy.vn/benh-nhan/, bạn có thể tự làm trắc nghiệm miễn phí, để sàng lọc xem mình có bị mắc rối loạn hoảng sợ hay không, nhằm phát hiện kịp thời và xác định tình trạng để có cách xử lý điều trị thích hợp.
Điều gì xảy ra khi bạn tiêu thụ quá nhiều caffeine? Caffeine có thể là một phần của lối sống lành mạnh khi tiêu thụ ở mức độ vừa phải. Tuy nhiên, khi tiêu thụ quá nhiều caffeine có thể dẫn đến một số tác dụng phụ không mong muốn. Theo The Times of India, caffeine có thể là một phần của lối sống lành mạnh khi được tiêu thụ ở mức độ vừa...