Tôi không dám nói tên trường mình
Sau khi đăng bài viết “Nguyên hiệu trưởng “mất tích”, sinh viên mỏi mòn chờ tốt nghiệp”,Tuổi Trẻ nhận được thư hai sinh viên Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM bày tỏ tâm trạng lo lắng của mình trước năm học mới.
Sinh viên đóng học phí tại Trường ĐH Hùng Vương chiều 28-7-2013 (ảnh có tính minh họa) -Ảnh: Như Hùng
Chúng tôi trích đăng thư và xin được giấu tên hai sinh viên này.
Lo sợ tương lai u ám
Tôi là sinh viên năm 2 Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM, đang sẵn sàng chờ ngày nhập học để trở thành sinh viên năm 3. Thời gian gần đây có nhiều luồng thông tin không mấy tốt về ngôi trường mà tôi theo học này, nào là không được tuyển sinh, nội bộ trường lục đục, mất con dấu, chuyển sinh viên qua trường khác, rồi những sinh viên năm 4 sắp ra trường bị hoãn tốt nghiệp… Không chỉ tôi mà hàng ngàn sinh viên khác của trường vô cùng hoang mang, lo lắng.
Nói thật, khi biết những thông tin này, tôi đã giấu không dám nói cho cha mẹ. Bởi cha mẹ nào mà không muốn con mình được học tập ở một nơi uy tín và chất lượng, nơi đảm bảo cho tương lai sau này tốt đẹp. Nếu biết được những thông tin không tốt này, cha mẹ tôi sẽ như thế nào? Tôi lo 1, cha mẹ sẽ lo tới 10. Hai người đã cố gắng làm lụng chỉ để con mình được học tập, mà giờ con mình lại học ở một ngôi trường như vậy thì cha mẹ tôi biết làm gì bây giờ?
Khi bước vào năm 1, học ở cơ sở tại Q.3, tôi đã không mấy hài lòng khi cơ sở vật chất thiếu thốn, không khang trang như những trường ĐH khác. Chúng tôi còn phải đi học thể dục rồi tin học ở tận Q.Tân Phú, khá vất vả với các tân sinh viên không phải là người sống ở TP.HCM như tôi, bởi phải đi xa mà đường sá thì xa lạ. Song tôi và các sinh viên khác vẫn chấp nhận, vẫn đến trường đều đặn chỉ với một mục đích là có kiến thức cho nghề nghiệp sau này.
Vào giữa năm học, nghe thông tin trường không được tuyển sinh nhưng tôi vẫn tin tưởng vào nhà trường, tin rằng mọi chuyện sẽ được giải quyết suôn sẻ. Khi chúng tôi bước vào năm 2, trường chuyển cơ sở qua Q.5. Lại một khó khăn nữa đến với chúng tôi, nào là chuyển phòng trọ rồi phương tiện đi lại, qua môi trường mới… đồng nghĩa với việc chúng tôi phải tập thích nghi lại với tất cả. Nhiều bức xúc lắm nhưng tôi không biết giãi bày cùng ai, bởi vì mình đã chọn trường thì trường bảo sao phải nghe vậy.
Giữa năm 2, tôi lại nghe thông tin trường tiếp tục không được tuyển sinh. Nói thật là tôi bất mãn thật sự. Tôi mong muốn từ rất lâu mình sẽ được là các anh chị sinh viên, được đón các tân sinh viên, rồi được đi tiếp sức mùa thi. Mong muốn này nhỏ thôi, vậy mà cũng không được thực hiện.
Giờ đây tôi luôn đặt ra câu hỏi: Ai sẽ giúp chúng tôi lấy lại niềm tin về trường, về tương lai của mình sau này? Điều tôi lo sợ nhất bây giờ là khi ra trường có ai chấp nhận chúng tôi không? Tôi thấy một tương lai u ám đang mở ra trước mắt mình…
SV 1
Không còn động lực học
Cách đây hai hôm, tôi vào Facebook của lớp và thấy cán sự lớp có tải thông báo của trường là ngày 3-9 nhập học, nhưng không thấy có thông báo gì về lịch học, học ở đâu, phòng nào… Năm trước, vào giữa tháng 8 đã có các thông tin này rồi. Tôi hoang mang, không biết việc học sắp đến ở trường của tôi sẽ như thế nào.
Năm ngoái, khi nghe thông tin trường mình năm nay không được tuyển sinh nữa, sinh viên lớp tôi rất hoang mang. Có bạn nói mình đã chọn nhầm trường, có bạn phân tích khi trường bị đình chỉ tuyển sinh như vậy thì người chịu thiệt thòi nhiều nhất là các sinh viên, vì tấm bằng tốt nghiệp khi ra trường có thể bị sút giảm giá trị với nghi vấn là trường từng bị ngưng tuyển sinh…
Bây giờ lại thêm nhiều thông tin không hay về trường, chúng tôi buồn và lo lắng nhiều lắm. Chúng tôi cố gắng học, tất cả đều vì tương lai sau này. Nhưng bây giờ tôi tự hỏi có nên học tiếp? Học để làm gì khi giờ đây không có một chút động lực? Ngay cả chuyện bây giờ có ai hỏi là sinh viên trường nào tôi cũng không dám trả lời, vì sợ gặp ánh mắt mỉa mai của họ khi biết thông tin về ngôi trường tôi đang học.
Mong những người có trách nhiệm sớm giải quyết xong những chuyện không hay ở trường, giúp chúng tôi có được môi trường học tập tốt, tìm lại động lực để học tập những kiến thức phục vụ công việc của mình sau này. Hãy giúp chúng tôi!
SV2
Theo Tuoitre
Chỉ tiêu tuyển sinh ĐH Công nghệ GTVT, ĐH Mỏ Địa chất và ĐH Hùng Vương
Chỉ tiêu tuyển sinh năm nay của 3 trường đại học trên đều giữ ổn định như năm trước. Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải tuyển 2000 chỉ tiêu, ĐH Mỏ Địa chất tuyển 3.500 chỉ tiêu và ĐH Hùng Vương - Phú Thọ tuyển 1310 chỉ tiêu.
Chỉ tiêu tuyển sinh Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải:
Tên trường. Ngành học
Ký hiệu trường
Mã ngành
Khối thi
Tổng chỉ tiêu
Chỉ tiêu tại cơ sở đào tạo
Vĩnh Yên
Hà Nội
Thái Nguyên
( 1 )
( 2 )
( 3 )
( 5 )
( 6 )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI
GTA
Các ngành đào tạo đại học:
2.000
Công nghệ kỹ thuật giao thông
D510104
A
900
CNKT xây dựng cầu đường bộ
250
300
150
CNKT xây dựng cầu
50
CNKT xây dựng đường bộ
50
CNKT xây dựng cầu đường sắt
50
CNKT xây dựng cảng - đường thủy
50
Công nghệ kỹ thuật Công trình xây dựng
D510102
A
150
CNKT CTXD dân dụng và công nghiệp
50
100
Công nghệ kỹ thuật Ô tô
D510205
A
150
50
100
Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
D510201
A
150
CNKT cơ khí máy xây dựng
50
CNKT Cơ khí máy tàu thủy
50
CNKT Cơ khí Đầu máy - toa xe
50
Kế toán
D340301
350
Kế toán doanh nghiệp
100
200
50
Quản trị kinh doanh
D340101
100
Quản trị doanh nghiệp
100
Hệ thống thông tin
D480104
A
100
Hệ thống thông tin
100
Công nghệ kỹ thuật điện tử, truyền thông
D510302
A
100
Điện tử viễn thông
100
Các ngành đào tạo cao đẳng:
1800
Công nghệ kỹ thuật giao thông
C510104
Video đang HOT
A
450
CNKT xây dựng cầu đường bộ
100
100
100
CNKT xây dựng cầu đường sắt
50
CNKT xây dựng công trình thủy
50
CNKT kiểm tra chất lượng cầu đường bộ
50
Công nghệ kỹ thuật Công trình xây dựng
C510102
A
150
CNKT CTXD dân dụng và công nghiệp
50
100
Kế toán
C340301
A
200
Kế toán doanh nghiệp
50
50
50
Kế toán - Kiểm toán
50
Khai thác vận tải
C840101
A
100
Khai thác vận tải đường sắt
50
Khai thác vận tải đường bộ
50
Tài chính - Ngân hàng
C340201
A
150
50
50
50
Quản trị kinh doanh
C340101
A
50
Quản trị doanh nghiệp
50
Quản lý xây dựng
C580302
A
100
Kinh tế xây dựng
100
Công nghệ kỹ thuật Cơ khí
C510201
A
150
CNKT Cơ khí máy xây dựng
50
CNKT Cơ khí máy tàu thủy
50
CNKT Cơ khí Đầu máy - toa xe
50
Công nghệ kỹ thuật Ô tô
C510205
A
150
50
100
Công nghệ thông tin
C480201
A
200
50
100
50
Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
C510301
A
100
Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Tin học
100
Chỉ tiêu tuyển sinh trường ĐH Hùng Vương - Phú Thọ:
Hệ ĐH và CĐ ngoài sư phạm: tuyển thí sinh tất cả các tỉnh phía Bắc. Hệ Đại học Sư phạm: tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ và các tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Hoà Bình. Hệ CĐSP: chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Phú Thọ.
Hệ cao đẳng: trường không tổ chức thi mà xét tuyển những thí sinh đã dự thi đại học, cao đẳng các khối thi tương ứng năm 2013 theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT trên cơ sở hồ sơ đăng kí xét tuyển của thí sinh.
Ngoài 1.730 chỉ tiêu đại học, cao đẳng chính quy, còn 340 chỉ tiêu đại học, cao đẳng liên thông chính quy, 200 chỉ tiêu đào tạo đại học văn bằng 2 và 1.300 chỉ tiêu TCCN. Hệ TCCN tuyển sinh các ngành Mầm non và Tiểu học, xét nhiều đợt trong năm.
Số TT
Ngành học
Mã ngành đào tạo
Khối thi
Chỉ tiêu
Các ngành đào tạo trình độ đại học: 1.310
1 1
Sư phạm Toán học
D140209
A
2 2
Sư phạm Vật lý
D140211
A
3 3
Sư phạm Hóa học
D140212
A
4 4
Sư phạm Sinh học
D140213
B
5
Sư phạm Địa lý
D140219
C
6
Sư phạm Tiếng Anh
D140231
D1
7
Giáo dục Tiểu học
D140202
A, C
8
Giáo dục Mầm non
D140201
M
9
Giáo dục Thể chất
D140206
T
10
Sư phạm Âm nhạc
D140221
N
11
Sư phạm Mỹ Thuật
D140222
H
12
Khoa học Cây trồng
D620110
A, B
13
Chăn nuôi (Chăn nuôi - Thú y)
D620105
A, B
14
Thú y
D640101
A, B
15
Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử
D510301
A
16
Kinh tế Nông nghiệp
D620115
A, A1, D1
17
Kinh tế (kinh tế đầu tư)
D310101
A, A1, D1
18
Kế toán
D340301
A, A1, D1
19
Quản trị kinh doanh
D340101
A, A1, D1
20
Tài chính - Ngân hàng
D340201
A, A1, D1
21
Công nghệ Thông tin
D480201
A, A1
22
Hướng dẫn viên du lịch
D220350
C
23
Việt Nam học
D220113
C
24
Ngôn ngữ Trung Quốc
D220204
D1, D4
25
Ngôn ngữ Anh
D220201
D1
Các ngành đào tạo trình độ cao đẳng: 420
1
Sư phạm Vật lý (Lý - KTCN)
C140211
A
2
Sư phạm Sinh học (Sinh-Hóa)
C140213
B
3
Sư phạm Tiếng Anh
C140231
D1
4
Sư phạm Lịch sử (Sử-GDCD)
C140218
C
5
Giáo dục Mầm non
C140201
M
6
Giáo dục Tiểu học
C140202
A, C
7
Công nghệ Thiết bị trường học
C510504
A, A1
8
Công nghệ thông tin
C480201
A, A1
9
Khoa học Thư viện
C320202
C
Chỉ tiêu tuyển sinh trường ĐH Mỏ - Địa chất:
Trường ĐH Mỏ - Địa chất xây dựng điểm trúng tuyển xét theo nhóm ngành học của từng khoa.
Các ngành đào tạo tại Vũng Tầu xét tuyển chung. Khi đến thi, thí sinh phải viết đơn đăng ký nơi học tại Bà Rịa - Vũng Tầu mã MDV (mẫu đơn phát tại phòng thi),
Kết thúc học kỳ I, căn cứ vào ngành đăng ký dự thi, kết quả thi đại học để phân ngành và chuyên ngành trong phạm vi khoa và cơ sở Vũng Tầu. Tại Vũng Tầu, ngành hay chuyên ngành cụ thể mở dựa vào số lượng chủ yếu của sinh viên đăng ký.
Trườngkhông tổ chức thi tuyển sinh, mà lấy kết quả thi đại học của những thí sinh đã dự thi khối A năm 2013 vào các trường đại học trong cả nước theo đề thi chung của Bộ GD-ĐT trên cơ sở đăng kí xét tuyển của thí sinh; Thí sinh có nguyện vọng 1 vào hệ cao đẳng của trường nên nộp hồ sơ và dự thi tại Hội đồng thi do trường tổ chức để thuận lợi cho việc xét tuyển và gọi nhập học.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
Mã trư ờng
Mã ngành
Khối thi
Chỉ tiêu
Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội;ĐT: (04) 38386214Website: www.humg.edu.vn
5.500
Các nhóm ngành đào tạo đại học:
MDA
3.500
Nhóm ngành khoa Dầu khí :- Ngành Kỹ thuật Dầu khí ( Gồm các chuyên ngành: Khoan - Khai thác dầu khí; Khoan thăm dò - khảo sát; Thiết bị dầu khí; Địa chất dầu khí )- Ngành Kỹ thuật Địa vật lý ( Chuyên ngành: Địa vật lý)- Ngành Công nghệ kỹ thuật hoá học ( Chuyên ngành: Lọc - Hoá dầu )
D520604 D520502D510401
A
440
Nhóm ngành khoa Địa chất:- Ngành Kỹ thuật địa chất ( Gồm các chuyên ngành: Địa chất; Địa chất công trình - Địa kỹ thuật; Địa chất thuỷ văn - Địa chất công trình; Nguyên liệu khoáng)
D520501
A
400
Nhóm ngành khoa Trắc địa:- Ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ ( Gồm các chuyên ngành: Trắc địa; Bản đồ; Trắc địa mỏ - Công trình; Địa chính; Trắc địa ảnh, Viễn thám và Hệ thống thông tin địa lý)
D520503
A
400
Nhóm ngành khoa Mỏ: - Ngành Kỹ thuật mỏ( Chuyên ngành: Khai thác mỏ) - Ngành Kỹ thuật tuyển khoáng ( Chuyên ngành: Tuyển khoáng )
D520601D520607
A
400
Nhóm ngành khoa Công nghệ Thông tin:- Ngành Công nghệ thông tin ( Gồm các chuyên ngành: Tin học trắc địa; Tin học mỏ; Tin học địa chất; Tin học kinh tế; Công nghệ phần mềm; Mạng máy tính)
D480201
A
350
Nhóm ngành khoa Cơ - Điện:- Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá ( Chuyên ngành Tự động hoá)- Ngành Kỹ thuật điện, điện tử (Gồm các chuyên ngành: Điện khí hoá xí nghiệp; Điện - Điện tử; Hệ thống điện)- Ngành Kỹ thuật cơ khí Chuyên ngành: Máy và thiết bị mỏ ; Máy và Tự động thủy khí )
D520216D520201D520103
A
420
Nhóm ngành khoa Xây dựng:- Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng (Gồm các chuyên ngành: Xây dựng công trình ngầm và mỏ; Xây dựng công trình ngầm; Xây dựng dân dụng và công nghiệp; Xây dựng hạ tầng cơ sở )
D580201
A
300
Nhóm ngành khoa Môi trường:- Ngành Kỹ thuật môi trường (Gồm các chuyên ngành: Địa sinh thái và Công nghệ Môi trường; Kỹ thuật môi trường)
D520320
A
140
Nhóm ngành khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh:- Ngành Quản trị kinh doanh (Gồm các chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Quản trị kinh doanh mỏ; Quản trị kinh doanh dầu khí )- Ngành Kế toán (Chuyên ngành: Kế toán )
D340101D340301
A
450
Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đào tạo:- Ngành Kỹ thuật Dầu khí (Gồm các chuyên ngành: Khoan - Khai thác dầu khí; Khoan thăm dò - khảo sát; Thiết bị dầu khí; Địa chất dầu khí )- Ngành Kỹ thuật Địa vật lý (Chuyên ngành: Địa vật lý)- Ngành Công nghệ kỹ thuật hoá học (Chuyên ngành Lọc - Hoá dầu )- Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá (Chuyên ngành Tự động hoá)- Ngành Kỹ thuật điện, điện tử (G ồm các chuyên ngành: Điện khí hoá xí nghiệp; Điện - Điện tử)
D520604D520502 D510401D520216D520201
A
200
Các nhóm ngành đào tạo cao đẳng:
MDA
1.000
Nhóm ngành khoa Địa chất:- Ngành Công nghệ kỹ thuật địa chất ( Chuyên ngành: Địa chất)
C510901
A
160
Nhóm ngành khoa Trắc địa:- Ngành Công nghệ kỹ thuật trắc địa (Gồm các chuyên ngành: Trắc địa; Địa chính)
C510902
A
160
Nhóm ngành khoa Mỏ: - Ngành Công nghệ kỹ thuật mỏ (Chuyên ngành: Khai thác mỏ)
C511001
A
160
Nhóm ngành khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh:- Ngành Kế toán (Chuyên ngành: Kế toán)
C340301
A
160
Nhóm ngành khoa Cơ - Điện:- Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá (Chuyên ngành Tự động hoá)- Ngành Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử (Gồm các chuyên ngành: Điện khí hoá xí nghiệp; Điện - Điện tử)- Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí (Chuyên ngành Máy và thiết bị mỏ)
C510303C510301C510201
A
160
Nhóm ngành khoa Xây dựng:- Ngành Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựngGồm các chuyên ngành: Xây dựng công trình ngầm và mỏ; Xây dựng công trình ngầm.
C510102
A
100
Nhóm ngành khoa Công nghệ Thông tin:- Ngành Công nghệ thông tin(Chuyên ngành: Công nghệ thông tin )
C480201
A
100
Hồng Hạnh
Theo dân trí
Phản hồi của SV sư phạm bị "phân biệt" Bị "phân biệt" nhưng kết quả thi tuyển giáo viên của Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc vừa qua SV Trường ĐH Hùng Vương, Tây Bắc... có điểm số tương đương, cao hơn nhiều so với SV tốt nghiệp chính quy các trường khác. Như chúng tôi đã thông tin, đợt xét tuyển công chức giáo viên năm 2011- 2012, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đã...