Tòa án tối cao Ai Cập giải tán quốc hội
Hai ngày trước khi diễn ra vòng bầu cử tổng thống Ai Cập vòng 2, tòa án tối cao nước này đã giải tán quốc hội – nơi những người Hồi giáo chiếm đa số, khẳng định cuộc bầu cử năm 2011 là “vi hiến”.
Người bán hàng rong và người biểu tình tại quảng trường Tahrir ngày 15-6 phản đối Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang tiếp tục nắm quyền sau phán quyết bị cho là “phản cách mạng” của tòa án hiến pháp tối cao – Ảnh: AFP
Đây là một “cú đấm” mạnh vào lực lượng Tổ chức anh em Hồi giáo đối lập khi lực lượng này đang hi vọng lấy lại quyền lực sau khi bị cấm hoạt động dưới thời Tổng thống Hosni Mubarak.
Các lực lượng đối lập và Tổ chức anh em Hồi giáo đã lên tiếng chỉ trích quyết định của tòa án, bởi vì họ sẽ mất nhiều vị trí chính trị vừa có được 16 tháng nay, sau khi Tổng thống Hosni Mubarak bị lật đổ.
Quyết định của tòa án hiến pháp tối cao do các thẩm phán được ông Mubarak chỉ định đưa ra đã tạo bước ngoặt trong cuộc tranh giành quyền lực giữa Tổ chức anh em Hồi giáo và Hội đồng tối cao các lực lượng vũ trang (Scaf – hội đồng quân sự lên nắm quyền sau khi ông Mubarak bị lật đổ).
Video đang HOT
Tổ chức anh em Hồi giáo không chỉ mất quyền lực trong quốc hội, mà còn chứng kiến ứng viên tổng thống có sự hậu thuẫn của quân đội Ahmad Shafiq, được thêm nhiều sự ủng hộ.
Ứng viên tổng thống của Tổ chức anh em Hồi giáo Mohamed Morsi cho biết quyết định của tòa án phải được tôn trọng, nhưng sau đó ông nhận định một số người ở Ai Cập “đã chơi trò bẩn chống lại nhân dân”.
Tổ chức anh em Hồi giáo giành gần một nửa số ghế trong quốc hội sau bầu cử năm 2011, nhưng nay cuộc bầu cử đó đã bị cho là “vi hiến”. Quyết định của tòa án có nghĩa quyền lập pháp hiện trở về tay của Scaf. Lực lượng này sẽ nắm quyền cho tới khi tổng thống được bầu, và bây giờ tùy vào Scaf quyết định khi nào các cuộc bầu cử mới sẽ được tổ chức.
Dự kiến cuối tuần này, hai ứng viên tổng thống Shafiq và Morsi sẽ đối mặt nhau trong vòng 2 cuộc bầu cử.
Tuy nhiên, chưa rõ quyết định ngày 14-6 của tòa án có khiến đất nước Ai Cập rơi vào hỗn loạn vì người dân tiếp tục xuống đường tuần hành phản đối hay không.
Hàng trăm người đã tập trung ở quảng trường Tahrir (Cairo) sau phán quyết để thể hiện sự tức giận.
Trước đó, Bộ Tư pháp đã ra quyết định cho phép cảnh sát, quân đội và tình báo quyền bắt giữ dân thường. Đây là lệnh gần giống như luật khẩn cấp mà Ai Cập vừa dỡ bỏ.
Theo Tuổi trẻ
Toà án tối cao Ai Cập kêu gọi giải tán quốc hội, căng thẳng gia tăng
Toài cao p hm qua ra phát rằngi hồi là trái vp kêu gọi giniể bầ lại. Diễn biến nàya po bất ổn mẩy căng thẳng chính tr lên cao.
Trong mt phát riêng rẽ, toài cao cũtnh rằng cựu Thủ tng Ahmed Shafiqc tiếpc tranh cửng trong vòng 2o ngày 16-17/6, bác bỏ mtạo luật vn cấm ng tranh cử là khngp hiến.
Theo Luật tc quyền chính tr,ci thng qua hồng 4, các quan chức cấp cao di thi chính quyền của cựu Tổng Hosni Mubarak b cấm tranh cử.
ng Shafiq sẽiầu vi ng Mursi trong vòng 2.
Hiồn m quyền (SCAF) của p chức mc họp khẩn cấp sau 2 phán sauó xác nhận rằngng sẽ vẫn diễn ra theoúng kế hoạch kêu gọi ngi dânu.
Nhng ng vực về các ýa quânic nêu ra hm 13/6 sau khi B T pháp thng bác quân nhân có quyền bắt giữ thng dân trong giaioạn diễn ra bầ.
Gii phân tích chng nếui b gin, sẽ xy ra nhiều tranh ci vì lựng Huynho - hinangnha s ghế trongi - có lo ngại về vicnhc ít ghế hn trong lại.
Kể từ khi chính quyền của cựu Tổng Mubarak sụpổ, quâni p cam kết chuyển giao quyềc cho mtngắc cửoầu tháng 7. Nhng vi vic kh hiếp giây là viễn cnh khiể tho ra hiếp,ng mi nhiều kh năng sẽ kh quyềco thiiểm ng nhậm chức.
Theo Dân Trí
Nepal giải tán quốc hội và rơi vào khủng hoảng Ông Pushpa Kamal Dahal, lãnh đạo phong trào Maoist ở Nepal, ngày 27/5 cho biết các chính đảng đối địch ở Nepal đã không thể nhất trí về bản hiến pháp mới thời hậu chiến, buộc quốc hội nước này phải giải tán và đẩy Nepal vào khủng hoảng chính trị. Ông Pushpa Kamal Dahal, lãnh đạo phong trào Maoist ở Nepal. (Nguồn:...