Tiếng Nhật: Mình đã “hạ gục” 1000 chữ Kanji trong 3 tháng như thế nào?
Gần đây có khá nhiều bạn inbox hỏi mình, các câu hỏi đại loại như : “Anh ơi, Kanji khó học quá!” , “Anh ơi, em không thể viết chữ Kanji!”….Vấn đề chung của các bạn có thể là chưa có phương pháp học phù hợp. Trong bài này, mình sẽ giới thiệu đến các bạn một phương pháp học Kanji hoàn toàn mới và vô cùng thú vị. Nào, hãy cùng khám phá thôi !
Tiếng Nhật: Mình đã “hạ gục” 1000 chữ Kanji trong 3 tháng như thế nào?
Phương pháp DAN DAN DON DON mà sensei chia sẻ thật dễ học và thú vị phải không nào. Như đã biết, Kanji là một phần không thể thiếu trong tiếng Nhật, nhưng khi nhắc đến Kanji thì ai cũng không khỏi ngán ngẩm.
Trên thực tế có rất nhiều phương pháp học khác nhau nhưng cách nào mới là phù hợp nhất? Hãy cùng tham khảo ba cách học cơ bản và được nhiều người áp dụng nhất ngay dưới đây nhé!
Đây là bước đầu tiên và quan trọng trong giai đoạn đầu khi bạn mới bắt đầu học chữ Kanji. Bạn nên đặt cho mình các mục tiêu theo ngày, tuần, tháng… ví dụ như mỗi ngày bạn sẽ thuộc hai từ Kanji mới, như vậy một tuần bạn đã học được 14 từ Kanji mới và bạn sẽ phải thường xuyên viết đi viết lại 14 từ Kanji mới đó.
Mỗi ngày đều như vậy, tôi chắc rằng vốn từ của bạn sẽ tiến bộ hơn rất nhiều, không chỉ vậy đây còn là cách tốt nhất giúp bạn luyện viết chữ Kanji thật đẹp.
Để tập viết chữ Kanji bạn cần rất nhiều sự kiên trì và cố gắng luyện tập hàng ngày vì vậy bạn nên tận dụng tối đa các khoảng thời gian rảnh của mình như lúc ngồi chờ xe bus, chờ bạn bè đến,…
Học Kanji qua hình ảnh
Mỗi chữ Kanji đều mang bản chất là các chữ tượng hình có nguồn gốc và ý nghĩa nhất định. Chữ tượng hình là chữ mà người xưa dùng trí tưởng tượng và sự sáng tạo của mình để khái quát lại các sự vật, sự việc và hiện tượng của cuộc sống.
Vì vậy, một mẹo để học chữ Kanji nhanh, dễ hiểu nhất đó là “học qua hình ảnh”, hãy tưởng tượng, so sánh chữ Kanji với các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống và sau đó bạn hãy vẽ lại theo sự sáng tạo của mình.
Bằng phương pháp độc đáo này, mỗi chữ Kanji sẽ gắn với một hình ảnh bạn vẽ ra và in sâu trong trí não của bạn một cách tự nhiên, chứ hoàn toàn không phải là học vẹt.
Bạn có thể tham khảo hai cuốn sách giúp bổ trợ học chữ Kanji hiệu quả theo hình thức liên tưởng này đó là “Remember the Kanji” của tác giả James Heisig và cuốn “Kanji Pict-O-Graphix” của Michael Rowley.
Học Kanji qua các câu chuyện
Nếu hai phương pháp trên là hai phương pháp phổ biến và có thể áp dụng với mọi loại ngôn ngữ khác nhau thì “Học Kanji qua các câu chuyện” là phương pháp duy nhất và dành riêng cho học chữ Kanji.
Chữ Kanji mang bản chất là sự kết hợp giữa các nét và bộ thủ. Khi học chữ Kanji, chúng ta thường phân tích ra thành nhiều bộ phận và qua đó suy đoán ra nghĩa của từ.
Khi phân tích, người ta thường chia chữ Kanji ra thành nhiều phần nhỏ như thành từng nét, phần bộ hoặc những chữ Kanji cơ bản, dễ nhớ.
Vì vậy, khi bạn đã nhớ được ý nghĩa và thành phần các bộ, bạn sẽ dễ dàng nhớ được cách viết chữ Kanji, kể cả những chữ Kanji “khó nhằn” nhất.
Để làm rõ, chúng ta cùng đi đến một vài ví dụ sau:
1. Chữ An (ê33;) : An toàn, được bao gồm bởi hai bộ phận chính là bộ Miên (ê24;) – Mái nhà, mái che ở trên và bộ Nữ () – Người phụ nữ ở dưới. Vì vậy, để nhớ từ này, bạn chỉ cần hiểu người phụ nữ ở dưới mái nhà thì sẽ rất “An toàn”.
2. Chữ Nam () : Nam giới, gồm bộ Điền () – Ruộng ở trên và phía dưới là bộ Lực (Ó47;) – Sức mạnh. Tương tự chữ An (ê33;) để nhớ chữ Nam chúng ta sẽ hiểu theo ý là Người dùng lực mà nâng được cả ruộng lên là “Người đàn ông, nam giới”.
Phương pháp này đặc biệt phù hợp với các từ Kanji khó, hãy dùng sự sáng tạo của bạn, vẽ ra câu chuyện riêng xoay quanh các chữ Kanji. Tôi chắc rằng, với phương pháp này, bạn sẽ phải thay đổi quan niệm “xưa cũ” của mình về chữ Kanji là “khó và nhàm chán” đấy!
Cuối cùng, gửi tới các bạn một lời nhắn nhủ “Đa số những người giỏi Kanji đều nhờ vào sự chăm chỉ và kiên trì”, vì vậy, bạn hãy chọn cho mình một phương pháp học phù hợp và đừng quên luyện tập thường xuyên nhé.
Chúc các bạn thành công !
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: 10 phút chinh phục kanji qua bộ thủ chữ Nhân
Bộ thủ chữ Nhân (É54;) là một trong những bộ phổ biến và cơ bản nhất trong tiếng Nhật, có ý nghĩa chủ yếu liên quan đến con người. Hãy cùng khám phá qua video dưới đây nhé !
Học tiếng Nhật: 10 phút chinh phục kanji qua bộ thủ chữ Nhân
Ngoài các từ mà sensei đã nêu ra trong bài, bạn hãy tìm hiểu thêm những từ vựng tiếng Nhật thông dụng có chứa bộ này nhé !
1. É81; (Sĩ)
É81; (Shigoto): Công việc
2. Ê19; (Nhiệm)
Ê19; (Sekinin): Trách nhiệm
3. Ê53; (Truyền)
Ê53; (Tsutaeru): Truyền đạt
4. Ê50; (Hội)
Ê50; (Au): Gặp gỡ
5. (Tác)
(Tsukuru): Chế tạo
Trong quá trình học Kanji, bạn có thấy các chữ Kanji đều được giải thích theo hai cách đọc là âm On và âm Kun? Đây là hai khái niệm rất cơ bản trong tiếng Nhật, nhưng nhiều bạn lại chưa rõ.
Về nguồn gốc, chữ Kanji thực chất là chữ Hán của Trung Quốc và được du nhập vào Nhật Bản theo con đường buôn bán với Triều Tiên.
Tuy nhiên, trong quá trình du nhập lại nảy sinh ra hai vấn đề lớn là có những chữ Hán mang ý nghĩa hoàn toàn mới trong tiếng Nhật và có những từ tiếng Nhật có sẵn lại cần những chữ Hán có ý nghĩa tương đồng để thay thế. Chính vì nguyên nhân này, cách đọc Kanji được chia thành đọc theo âm On và đọc theo âm Kun.
Âm On là âm Hán - Nhật được viết tắt của từ Onyomi () có nghĩa là đọc theo âm. Âm On thường được dùng để đọc các từ được vay mượn từ Trung Quốc, biểu thị cách đọc theo chữ Katakana và hầu như các từ ghép Kanji đều được đọc bằng âm On ví dụ như từ Phía đông () có cách đọc theo âm On là "tou" ()( Cách đọc gần giống chữ "đông" trong tiếng Việt), từ Học (é98;) có cách đọc theo âm On là "gaku" () và từ Viện () có cách đọc theo âm On là "in" (),...
Âm Kun là âm thuần Nhật, được viết tắt của từ Kunyomi () tức là cách đọc theo nghĩa. Với các từ Nhật gốc được viết bằng chữ Hán có ý nghĩa tương đương người ta thường đọc theo âm Kun. Ví dụ như chữ () có nghĩa là quốc gia nhưng trong tiếng Nhật họ đã có sẵn từ Kuni mang nghĩa là quốc gia rồi, nên dù viết là () thì vẫn đọc là Kuni.
Một cách giải thích dễ hiểu hơn, ngày xưa Việt Nam khi chưa có hệ thống chữ viết nên phải vay mượn chữ Hán để dùng ( sau này được cải biến thành chữ Nôm). Tuy nhiên, trước đó, trong tiếng Việt đã có những từ có sẵn rồi như từ nước và từ lửa, nhưng khi chữ Hán được du nhập vào Việt Nam thì ta lại lấy chữ Hán có nghĩa là nước, lửa để thay thế.
Vì vậy, dù cách viết khác nhau, nhưng cách đọc vẫn là nước và lửa mà thôi. Điều này cũng giống như người Nhật dùng Kanji để miêu tả cho những từ ngữ đã có sẵn trong tiếng Nhật như từ Kuni.
Một mẹo nhỏ cho các bạn khi không thể phân biệt khi nào dùng âm On và khi nào dùng âm Kun đó là : Nếu từ Kanji đứng cùng một từ Kanji khác hãy đọc nó theo âm On và nếu từ Kanji đi cùng với một từ Hiragana hãy đọc nó là âm Kun. Để hiểu và làm rõ hơn chúng ta cùng đến với một vài ví dụ sau :
Một từ Kanji đi cùng với một từ Hiragana :
(nasake) : Sự cảm thông
ũ96; (akai) : Đỏ
(atarashii) : Mới
õ17; (kanarazu) : Nhất quyết, nhất định
Một từ Kanji đứng cạnh một từ Kanji khác :
á77; (jh) : Thông tin
é98; (gakk) : Trường học
(shinkansen) : Tàu siêu tốc
Tuy nhiên, ngoài các trường hợp trên, tiếng Nhật còn có rất nhiều ngoại lệ. Vì vậy, để giao tiếp tiếng Nhật thành thạo bạn cần có sự kiên trì thực sự, chấp nhận thử thách và vượt qua bản thân mình. Chúc bạn thành công !
Vũ Phong
Theo Dân trí
Học tiếng Nhật: 10 chữ Kanji cơ bản "bắt buộc phải nhớ" Kanji là nỗi sợ hãi đối với hầu hết những người học tiếng Nhật và đã có không ít người phải từ bỏ con đường chinh phục tiếng Nhật giữa chừng. Nhưng sự thật, Kanji có đáng sợ như vậy không ? Hay bạn chưa có phương pháp học đúng đắn? Học Kanji theo bộ, đang là phương pháp được đa số những...