Thiếu luật Ngôn ngữ có tính quốc gia sẽ nảy sinh những hệ lụy khiến xã hội hoang mang, lo lắng
Trươc nhiêu hiên tương “biên tương” vê ngôn ngư, cần thiết phải có luật Ngôn ngữ quốc gia để điều chỉnh kịp thời các hành vi ngôn ngữ, giư gin sư trong sang đồng thời phát huy được giá trị của tiếng Việt.
Mới đây, phát biểu tại buổi làm việc vê xây dưng luât Ngôn ngư (tiếng Việt), PGS.TS. Nguyễn Thế Kỷ, Tổng Giám đốc VOV cho rằng, việc VOV và Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, đặc biệt các cơ quan nghiên cứu khoa học về ngôn ngữ tham gia soạn thảo, xây dựng luật Ngôn ngữ là cần thiết vơi Viêt Nam.
Cung cô y thưc cua môt dân tôc đa ngôn ngư
Trao đôi vê vân đê nay, GS.TS. Nguyên Văn Lơi, nguyên Viên pho viên Ngôn ngư hoc khăng đinh: “Tôi cho răng viêc xây dưng luât Ngôn ngư Viêt Nam la rât quan trong. Ơ Viêt Nam, hiên nay, khai niêm luât Ngôn ngư con it đươc quan tâm nhưng trên thê giơi, nhiều quốc gia đã ban hành luật Ngôn ngữ.
Trong môt Nha nươc pháp quyền, moi cai đêu phai đươc điêu hanh thông qua pháp luật, luât Ngôn ngư cung la môt cach đê điêu hanh sư phat triên cua ngôn ngư đi đung hương nhằm phat huy chưc năng của ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất”.
Ông phân tich: “Trong Hiến pháp (2013) – bộ luật cơ bản của nước ta hiện nay, khẳng định tiêng Viêt la ngôn ngư quôc gia cua nươc Công hoa xa hôi chu nghia Viêt Nam. Đây la môt bước tiến mới, quan trọng khẳng định vị thế tiếng Việt ở nước ta hiện nay. Cùng với quốc ky, quốc ca, tiếng Việt – ngôn ngữ quốc gia mang giá trị biểu trưng cho sự độc lập, tự chủ, thống nhất của Việt Nam.
Sự khẳng định tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia trong bộ luật cơ bản (Hiến pháp) là cơ sở để xây dựng chính sách và kế hoạch phát triển ngôn ngữ trong thời kì mới, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Luật Ngôn ngữ là biện pháp thực thi chính sách ngôn ngữ của Nhà nước”.
GS.TS. Nguyên Văn Lơi ung hô luât Ngôn ngư Viêt Nam.
“Luật Ngôn ngữ bao gồm các điều luật liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Việt Nam là quốc gia đa ngôn ngữ. Hiên nay, nươc ta ngoài sư dung tiêng Việt, còn có các ngoại ngữ và ngôn ngữ của 53 dân tộc thiểu số. Vi vây, cân co thêm nhưng quy đinh cu thê, ro rang vê ngôn ngư cac dân tôc thiêu sô va ngoai ngư tai Viêt Nam”, GS.TS. Nguyên Văn Lơi cho biêt.
Tuy nhiên, theo ông, trong điêu kiên hoan canh hiên nay, chuyên xây dưng luât như thê nao, nghiên cưu cơ quan nao đê xuât,… cân phai đươc ban bac ky lương, dai lâu.
Video đang HOT
Luât Ngôn ngư bao tôn sưc sông ngôn ngư
GS.TS. Nguyên Văn Lơi cho biêt: “Luật Ngôn ngữ bao gồm các điều luật liên quan đến 2 bình diện: Môt la vị thế ngôn ngữ va hai la cấu trúc ngôn ngữ.
Bình diện vị thế ngôn ngữ nhằm xác định vị thế, chức năng của tiếng Việt trong quan hệ với các ngôn ngữ dân tộc thiểu số và các ngoại ngữ: Các chức năng xã hội, các lĩnh vực, phạm vi sử dụng như hành chính, đối ngoại, giáo dục, tư pháp, truyền thông…
Bình diên cấu trúc ngôn ngữ đưa ra các điều luật nhằm ổn định và phát triển các lĩnh vực về cấu trúc ngôn ngữ như cải tiến chữ viết, chính tả (cách viết), cách sử dụng từ ngữ gốc nước ngoài, gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số, việc chuẩn hóa cách phát âm, cách viết, cách sử dụng từ ngữ trong các loại phong cách chức năng: Hành chính, tư pháp; trong các lĩnh vực trương hoc; thông tin đại chúng, quảng cáo…”.
“Tóm lại, việc ban hành luật Ngôn ngữ là rất cần thiết, góp phần ổn định và phát triển tiếng Việt và các ngôn ngữ khác ở Việt Nam trong thời đại công nghệ số”, ông nhân manh.
PGS.TS. Nguyên Hưu Hoanh, Pho Viên trương viên Ngôn ngư hoc cung cho biêt: “Bât kê vân đê gi, co luât thi vân tôt hơn, xac đinh thưc hiên luât thi mơi băt tay vao thao luân, tông hơp tư liêu, nên xây dưng trên khia canh nao. Bao tôn phat huy ngôn ngư cac dân tôc nho, phat triên ngôn ngư tiêng Viêt ngay cang giau đep. Xưa nay tuy chưa co luât nhưng cac chinh sach cua Đang va Nha nươc liên quan đên ngôn ngư, tiêng Viêt va cac ngôn ngư dân tôc thiêu sô khac vân tich cưc.
Không co luât nao đưa ra đê han chê sư phat triên cua ngôn ngư, hương đên phu hơp quy luât phat triên va bao vê sư đa dang cua cac ngôn ngư. Nêu luât đưa ra ma han chê sư phat triên cua ngôn ngư thi cac nha ngôn ngư hoc se đông loat phan đôi”.
PGS.TS. Nguyên Hưu Hoanh khăng đinh cac nha ngôn ngư hoc se phan đôi nêu luât Ngôn ngư gây han chê sư phat triên cua ngôn ngư.
PGS.TS. Phạm Văn Tình, Tổng thư ký Hội Ngôn ngữ học Việt Nam cho rằng, việc xây dựng luật Ngôn ngữ (tiếng Việt) là rất cần thiết bởi luật cũng là sự khẳng định chủ quyền dân tộc và là căn cứ để chúng ta sử dụng cho nhiều công việc khác.
GS.TS. Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng viện Ngôn ngữ học cho rằng, cần thiết phải xây dựng luật Ngôn ngữ (tiếng Việt). Bởi thiếu luật Ngôn ngữ có tính quốc gia thì sẽ nảy sinh những hệ lụy khiến xã hội hoang mang, lo lắng như đã từng xảy ra với đề án cải cách tiếng Việt của PGS.TS. Bùi Hiền.
Theo nguoiduatin
Nữ sinh người dân tộc thiểu số gây sốt vì thành thạo 6 thứ tiếng
Fariha Salma Deiya Bakar, nữ sinh tài năng 20 tuổi gốc Bangladesh đang nuôi ước mơ trở thành nhà lập pháp người dân tộc thiểu số đầu tiên tại Hong Kong.
So với bạn bè đồng trang lứa, Fariha Salma Deiya Bakar là một người đặc biệt. Cô có thể nói thông thạo 6 thứ tiếng gồm tiếng Quảng Đông, tiếng Quan Thoại, tiếng Băng-gan, tiếng Hindi, tiếng Tagalog và tiếng Anh.
Sinh ra tại Hong Kong, thế nhưng, ít ai biết rằng, Fariha Salma Deiya Bakar là người gốc Bangladesh. Cô được đánh giá là có tiềm năng trở thành thành nhà lập pháp người dân tộc thiểu số đầu tiên của Hong Kong. "Tôi muốn nhìn thấy nhiều đại diện người dân tộc thiểu số có mặt trong chính phủ và muốn biến Hong Kong trở thành một nơi tuyệt vời cho người dân tộc thiểu số tìm đến sinh sống", cô chia sẻ.
Hiện tại, Bakar dường như đã nắm chắc cơ hội bước một chân vào ngưỡng cửa trở thành trợ lý của Hội đồng Lập pháp. Dù tuổi còn trẻ nhưng cô đã là một trong số ít những gương mặt Nam Á có tên trong cơ quan lập pháp của thành phố.
Mọi chuyện bắt đầu khi bố mẹ của Bakar chuyển từ Bangladesh sang Hong Kong 25 năm trước với tư cách là quản lý khu vực chi nhánh địa phương cho một công ty sản xuất hàng may mặc và phụ kiện. Họ định cư ở thành phố này với hy vọng xây dựng một cuộc sống tốt hơn cho con mình.
Gia đình 4 người, bao gồm một cậu con trai 15 tuổi sống trong một căn hộ ở Yau Ma tei, Cửu Long. Cứ hai năm một lần, họ trở vê Bangladesh để thăm dòng họ.
Chân dung cô gái người dân tộc thiểu số tài năng.
Bakar học tiếng Quảng Đông từ năm 2 tuổi. Cô sử dụng ngôn ngữ thứ hai thành thục như người bản xứ và nói rằng ngôn ngữ là chìa khóa để xây dựng cuộc sống và sự nghiệp. "Tiếng Quảng Đông rất quan trọng. Nếu không thành thạo, tôi có thể gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm cho dù bằng cấp có cao thế nào đi chăng nữa", cô nhấn mạnh. Tiếng Quảng Đông là một phần của văn hóa Hong Kong và là thứ khiến cô có cảm giác quen thuộc với mảnh đất này.
Nếu như các sinh viên đến từ vùng dân tộc thiểu số khác học tiếng Quảng Đông như ngôn ngữ thứ hai thì Bakar chọn thứ tiếng này là khóa học bắt buộc ở trường. Ngoài ra, cô còn xem các bộ phim truyền hình và đọc báo để trau dổi thêm vốn từ.
Những nỗ lực của Bakar đã được đền đáp. Cô có thể thoải mái hòa nhập vào cuộc sống của người dân bản địa. Khoảng 90% bạn bè của cô là người Hong Kong. "Nếu không cố găng học tiếng Quảng Đông, tôi sẽ không bao giờ có được những gì tốt đẹp như ngày hôm nay", cô nói.
Nhưng Bakar cũng nhận thức được rằng cô là một trong số ít những người dân tộc thiểu số may mắn có thể thích nghi với cuộc sống tại Hong Kong. Cô tâm sự: "Tôi thấy mình may mắn biết chừng nào khi lớn lên tại Hong Kong một cách bình yên. Nhiều người xung quanh tôi không được may mắn như vậy. Họ phải đối mặt với vô vàn khó khăn, từ việc giành được một suất tại trường mẫu giáo đến mở tài khoản ngân hàng và thuê một căn hộ".
Bakar nói rằng cô cảm thấy mình có trách nhiệm nâng cao nhận thức về sự công bằng và bình đẳng cho cộng đồng người dân tộc thiểu số. 3 năm trước, cô đã tham gia Dự án cấp quyền cho người dân tộc thiểu số tại Đại học Thành phố. Dự án đã tổ chức các lớp tư vấn cho học sinh trung học dân tộc thiểu số, hướng dẫn họ cách sống dễ dàng hơn ở Hồng Kông. Năm 2017, Bakar trở thành thực tập sinh mùa hè cho Đảng Dân chủ, nơi cô hỗ trợ tổ chức các sự kiện, hội thảo cho người già và thiết kế áp phích, tờ rơi.
Bakar say mê các chương trình tình nguyện nâng cao nhận thức về quyền bình đẳng cho cộng đồng người dân tộc thiểu số.
Cơ hội lớn hơn đã đến vào năm 2018, khi một sáng kiến được gọi là Danh sách đa dạng được khởi xướng vào tháng 3 năm ngoái. Bakar đã tự đề cử mình vào danh sách các thành viên dân tộc thiểu số đủ tiêu chuẩn và cam kết phục vụ trong các ủy ban chính phủ. Cô trở thành diễn giả đại diện cho những người trẻ. "Khi mọi người hỏi nguyện vọng của tôi là gì, tôi nói mình muốn trở thành Ủy viên hội đồng lập pháp để biến Hồng Kông thành một nơi đáng sống cho cộng đồng người dân tộc thiểu số", Bakar nói.
Cô được cấp trên hiện tại của mình, nhà lập pháp Dennis Kwok Wing để ý tới khi phát biểu tại một diễn đàn. Đó là cách Bakar có được công việc bán thời gian với tư cách là trợ lý của Legco. Các đồng nghiệp đã rất ngạc nhiên khi biết cô là người dân tộc thiểu số và chỉ mới 20 tuổi.
Kể từ tháng 8 năm ngoái, Bakar đã làm việc từ 10 giờ sáng đến 6 giờ chiều vào các ngày thứ Hai, thứ Tư và thứ Năm tại văn phòng Kwok tại Khu liên hợp Hội đồng Lập pháp. Cô chịu trách nhiệm nghiên cứu chính sách, soạn thảo và dịch các bài phát biểu, thông cáo báo chí, theo dõi sự phát triển của các vấn đề quan trọng, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến cộng đồng người dân tộc thiểu số. Bakar nói rằng cô đã phải nỗ lực sắp xếp thời gian để cân bằng lịch trình công việc và học tập.
"Điều đó đến từ đam mê. Tôi nghĩ không có việc gì mà chúng ta không có đủ thời gian để làm. Chẳng hạn như nếu bạn định nằm xuống giường và ôm lấy chiếc điện thoại, hãy nghĩ đến việc dành thời gian để làm điều ý nghĩa hơn", Bakar chia sẻ.
Bakar cho biết trong tương lai, ngoài giấc mơ trở thành nhà lập pháp, cô vẫn muốn thử sức với nhiều ngành nghề khác nhau, từ luật sư đến huấn luyện viên bơi lội, thậm chí là diễn viên.
Theo Dân Việt
Tiếng Việt bất ngờ lọt top 10 ngôn ngữ 'khó nuốt' nhất trên bảng tổng sắp 2.650 ngôn ngữ toàn thế giới Thế giới có tới 2.650 ngôn ngữ với hơn 7.000 tiếng địa phương, trong số này, tiếng Việt của chúng ta được nhiều người đánh giá đứng thứ 3 về độ khó. Nhiều người thường than vãn tiếng Anh khó học nhưng quả thật, khi tìm hiểu kỹ hơn về các loại ngôn ngữ trên thế giới, bạn sẽ nhận ra, đây là...