Thi THPT Quốc gia trên máy tính, nhiều lần trong năm: Tiến trình tất yếu
Vưa qua, bô GD&ĐT đê xuât phương an thi THPT Quôc gia mơi va lô trinh thưc hiên sau năm 2020, trong đo, đang chu y la phương thưc tô chưc thi trên may tinh nhiêu lân trong năm. Phương thưc nay đươc nhiêu chuyên gia đanh gia la tiên trinh tât yêu.
Thi trên may tinh đông loat con nhiêu bât câp
Trao đôi vơi PV bao Ngươi Đưa Tin, GS.TS Trân Văn Chư, Hiêu trương trương đai hoc Lâm nghiêp Ha Nôi nhân đinh: “Hiên nay, chung ta đa tô chưc nhưng ky thi THPT Quôc gia cung co thê noi la thanh công nhưng vân con găp rât nhiêu bât câp, rât kho khăn cho cac trương trong viêc lưa chon thi sinh, đăc biêt cac trương top dươi. Bơi hinh thưc thi đê đô hơn 99% ma tôn kem môt nguôn kinh phi rât lơn cho ca xa hôi thi chung ta nên thay đôi băng phương phap khac”.
“Theo tôi, bô GD&ĐT cung đa co nhưng cai tiên, giao cho Hiêu trương cac trương, đăc biêt ap dung cac mô hinh quôc tê, tô chưc thi trên may tinh hoăc cac ky thi khac cân đươc nghiên cưu va ap dung trong thơi gian tơi.
Tuy nhiên, đôi vơi nươc ta, trong thơi gian tơi, nêu tô chưc thi đông loat trên may tinh, tôi cho răng con nhiêu bât câp”, Hiêu trương trương đai hoc Lâm nghiêp Ha Nôi đanh gia.
Cu thê, ông phân tich: “Bât câp lơn nhât hiên nay, tôi cho răng, viêc ap dung công nghê thông tin, công nghê 4.0 cho hoc sinh THPT trên ca nươc la vô cung kho khăn, bơi vi, nươc ta 3/4 la rưng va đât rưng, chu yêu la hoc sinh vung sâu vung xa.
GS.TS Trân Văn Chư, Hiêu trương trương đai hoc Lâm nghiêp Ha Nôi nhân đinh, thi trên may tinh ma đông loat thi bât câp.
Hoc sinh tai cac thanh phô lơn thi to chưc thi trên may tinh hoan toan dê dang, nhưng nhưng hoc sinh ơ vung dân tôc thiêu sô muôn ap dung thi trên may tinh ngay thi vô cung kho. Chinh vi vây, thư nhât, cân phai co lô trinh. Thư hai, ngay trong năm 2021 chi nên ap dung tai cac thanh phô lơn.
Tai cac đia phương, miên nui, vung sâu vung xa, nên ap dung hinh thưc linh hoat hơn, đam bao tinh công băng, nghiêm minh hơn cho ky thi va lưa chon cac thi sinh xet tuyên vao cac trương đai hoc”.
Video đang HOT
Chia nhiêu đơt đê phu hơp thưc tiên
PGS.TS Trân Xuân Nhi, nguyên Thư trương bô GD&ĐT nhân đinh: “Theo tôi, hiên nay cang ưng dung đươc công nghê may tinh vao hoc tâp, thi cư cang nhiêu cang tôt. Bô GD&ĐT đa co môt sư tinh toan nhât đinh, công bô thi không phai môt lân trong năm ma tô chưc thanh nhiêu đơt thi.
Co le môt phân nhăm đam bao sô lương may tinh đap ưng yêu câu. Không thê cung môt luc trang bi 1 triêu may tinh tai cac điêm thi trên ca nươc, chinh vi vây, phai chia thanh nhiêu đơt thi đê đap ưng đươc. Chăng han, cân 1 triêu may tinh ma chia thanh 2 đơt thi chi cần 500.000 may tinh; nêu chia 3-4 đơt thi thi chi cân khoang 300.000 may tinh… Vơi mưc đo se phu hơp vơi kha năng hiên nay.
Nêu co sư chuân bi chu đao như vây, chăc chăn viêc tô chưc thi mơi nay se mang lai nhiêu lơi ich, mang tinh khach quan nhiêu hơn, chông đươc tac đông cua con ngươi, gian lân thi cư…”.
Nguyên Thư trương bô GD&ĐT cung nhân manh: “Tuy nhiên, bô GD&ĐT phai xây dưng đươc môt ngân hang đê thi đu lơn, đu rông đê đap ưng không chi môt lân thi ma la rât nhiêu lân thi. Trong đo, cac đê thi phai co gia tri tương đương nhau, vê đô dai, đô kho. Ngân hang đê thi cân co sư co sư phân chia tô hơp thât hơp ly. Môi năm co khoang 4-5 lân thi nhưng trong ngân hang đê thi co thê co đên hang trăm câu môi môn, săp xêp tô hơp vao cac đê thi”.
PGS.TS Trân Xuân Nhi, nguyên Thư trương bô GD&ĐT cho răng thi nhiêu lân trong năm la hơp ly, phu hơp điêu kiên thưc tiên.
Theo PGS.TS Trân Xuân Nhi, chât lương thi sinh không chi qua môt đơt thi ma con phu thuôc vao viêc đanh gia cua giao viên đôi vơi hoc sinh. Đê đanh gia hoc sinh phô thông chinh xac nhât chinh la thông qua qua trinh hoc, kêt qua thi cuôi cung chi la “phep thư”. Nêu ca qua trinh hoc, ngươi thây phai co chât lương vê chuyên môn, đao đưc, phai thưc sư khach quan đê đanh gia đung chât lương.
GS. Lâm Quang Thiêp, nguyên Vu trương vu Giao duc đai hoc, bô GD&ĐT cung đanh gia: “Đê xuât phương an thi THPT mơi nhưng chưa chi ro tưng bươc thưc hiên như thê nao. Trươc măt, công bô tiên trinh sư dung may tinh đê thi cư la tiên trinh tât yêu. Phương thưc tô chưc nay co nhiêu ưu điêm nhưng phai tuy thuôc vao tinh hinh cu thê. Tưc la tuy thuôc vao điêu kiên cu thê, điêu kiên cac vung miên, điêu kiên trung tâm may tinh ra sao… Cân co sư công bô môt cach thân trong, vi cung chưa noi trươc đươc hêt cac vân đê. Tuy nhiên, xu hương sư dung may tinh la tât yêu”.
“Măc du chưa công bô cu thê, nhưng trươc hêt, cân chuân bi cơ sơ vât chât, cac trung tâm may tinh, nhưng trung tâm tô chưc thi cư phai đam bao; thư hai la công nghê, thi băng may tinh nhưng thi theo kiêu nao, co nhiêu kiêu thi khac nhau”, nguyên Vu trương vu Giao duc đai hoc khăng đinh.
Theo nguoiduatin
Thi THPT quốc gia trên máy tính: Có hạn chế tiêu cực?
Sau năm 2020, kỳ thi THPT quốc gia sẽ được thực hiện trên máy tính. Các chuyên gia giáo dục nhận định, đây là phương án có tính khả thi, tuy nhiên việc thực hiện vẫn là con người, khó hạn chế tiêu cực.
Nhiều chuyên gia kỳ vọng đổi mới việc thi trên máy tính nhiều lần là phương án có lợi cho thí sinh. Ảnh: Như Ý
Thay vì 1 đợt thi trên giấy như hiện nay, kỳ thi THPT quốc gia sẽ được tổ chức thi nhiều đợt trên máy tính ở các trung tâm khảo thí độc lập. Thí sinh sẽ được lấy kết quả đợt thi cao nhất để xét công nhận tốt nghiệp THPT và các trường ĐH, học viện, CĐ dùng kết quả này để tuyển sinh nếu có nhu cầu.
TS Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường ĐH FPT, ủng hộ phương thức thi mới nhưng đặt câu hỏi: Điều quan trọng Bộ GD&ĐT sẽ thực hiện việc này vào thời điểm nào là phù hợp? TS Tùng cho rằng, trước khi thực hiện, cần phải thí điểm từ chạy thử phần mềm, kiểm tra tính bảo mật...
Theo ông Tùng, để thúc đẩy nhanh việc tổ chức kỳ thi nhưng cũng lường trước được tất cả các tình huống, trước mắt Bộ GD&ĐT cần có một nhóm chuyên gia làm đề án liệt kê các vấn đề và đưa ra giải pháp. Còn hiện tại, mới chỉ thống nhất là sẽ thi trên máy tính khi đủ điều kiện.
Để chuẩn bị điều kiện thi trên máy tính, trước mắt là làm thế nào để thúc đẩy việc thành lập một số trung tâm khảo thí độc lập. Ít nhất, 3 miền Bắc, Trung, Nam thì mỗi miền sẽ thành lập một trung tâm để so sánh, đối chứng chất lượng lẫn nhau. Các trung tâm này sẽ làm ngân hàng câu hỏi, đề thi, chuẩn bị hệ thống máy tính... Bộ GD&ĐT chỉ giám sát trung tâm đó làm thế nào cho tốt.
Thầy Nguyễn Thành Công, giáo viên Trường THPT Chuyên Sư phạm, ủng hộ việc đổi mới thi cử vì đó là quy luật tất yếu, nhất là khi phương thức thực hiện lâu nay đã bộc lộ nhiều khuyết điểm.
Thầy Công cho rằng, nhiều người băn khoăn, học sinh nhà nghèo, vùng sâu vùng xa không có máy tính để làm quen trước khi thi. Nhưng theo ông, đây không phải vấn đề lo lắng vì hệ thống giáo dục phổ thông có môn tin học và học sinh đều được dạy kỹ năng sử dụng máy tính, công nghệ thông tin, không có lý do gì mà các em không sử dụng được máy tính. Ngoài ra, khi thi trên máy tính, kết thúc bài thi, thí sinh biết ngay điểm thi, sẽ hạn chế được tiêu cực trong khâu chấm thi.
Làm gì để hạn chế tiêu cực?
TS Nguyễn Tùng Lâm, thành viên Tổ tư vấn của Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục, khẳng định, phương án thi trên máy tính rất khả thi. Học sinh ở tất cả các vùng miền đều đã được phổ cập tin học, do đó, khi thi trên máy cũng sẽ không gặp khó khăn. Ông cũng cho rằng, tính nhân văn của đổi mới thi cử lần này là kết quả thi đánh giá năng lực học sinh đã đạt trình độ nhất định nào đó hay chưa nên học sinh sẽ phải học nghiêm túc để tham gia.
Tuy nhiên, điều ông băn khoăn là chất lượng câu hỏi thế nào. Theo TS Lâm, hiện chưa có hội đồng đánh giá bộ câu hỏi trắc nghiệm, vì vậy, câu hỏi có đảm bảo rèn tư duy, năng lực học sinh thật không hay lại yêu cầu học sinh học thuộc sách giáo khoa sẽ không hiệu quả trong dạy học bởi lẽ đổi mới kỳ thi những năm sau 2020 gắn liền với đổi mới dạy học.
TS Lâm thừa nhận: "Khi giao việc tổ chức kỳ thi cho các trung tâm khảo thí độc lập thì việc tổ chức nghiêm túc đến đâu cũng do con người thực hiện. Không có phương án tối ưu để đảm bảo yếu tố minh bạch nhưng nếu không làm nghiêm túc, để xảy ra tiêu cực, trung tâm sẽ bị đánh sập, người ta không tin tưởng".
Theo TS Lê Trường Tùng, giải pháp thi trên máy tính cũng không khẳng định được sẽ hạn chế tiêu cực vì mỗi phương án đưa ra sẽ có người nghĩ cách "lách luật", tìm kẽ hở trong đó. Do đó, điều quan trọng là phải có giải pháp xử phạt nặng để răn đe.
Ngoài ra, khi thực hiện đổi mới này, học sinh học xong lớp 12 sẽ được hiệu trưởng cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình THPT. Chỉ những học sinh có nhu cầu dự thi để được cấp bằng tốt nghiệp THP sẽ được tham gia kỳ thi THPT quốc gia thay vì tất cả học sinh tham dự 1 kỳ thi như hiện nay.
TS Tùng phân tích, về nguyên tắc, sau 12 năm học phổ thông, học sinh hoàn thành các môn học có nghĩa là đủ điều kiện tốt nghiệp. Vì vậy, việc cấp giấy hoàn thành chương trình THPT với bằng tốt nghiệp phổ thông là rối rắm. Nếu học sinh nào không đăng ký thi tốt nghiệp, chỉ được cấp giấy hoàn thành chương trình học THPT tức là học xong chương trình nhưng chưa tốt nghiệp.
Trong khi đó, nhiều chuyên gia cho rằng, đây là bước tiến trong phân luồng, định hướng nghề nghiệp. Những học sinh không có nhu cầu học lên ĐH, CĐ sẽ không nhất thiết phải tham dự kỳ thi THPT quốc gia mà vẫn đủ điều kiện để đi học nghề.
NGUYỄN HÀ
Theo Tiền phong
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không trì hoãn lộ trình thi THPT quốc gia trên máy tính Dự thảo phương án tổ chức thi, xét công nhận tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ sau năm 2020; Thanh tra Chính phủ quyết định thanh tra một số vấn đề "nóng"của giáo dục; Thay đổi đơn vị quản lý cung cấp phôi văn bằng, chứng chỉ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm. Dự thảo phương...