“Săn” ốc núi, kiếm tiền triệu mỗi đêm
Cư vao mua mưa la thơi điêm một số ngươi dân vung đồi đa ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom) rủ nhau đi “săn” ôc nui, kiếm thêm thu nhập.
Ôc nui là đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Ảnh: H.THẮNG
Ốc nui sông chu yêu ơ khu vưc đôi đa, tập trung nhiều nhất ở xã Gia Kiêm và các xã lân cận như: Quang Trung và Thanh Binh (vi đây la khu vưc đa nhiêu).
* “Săn” ôc nui
Một số người chuyên đi “săn” ốc núi cho biết, đăc thu của loại ôc này thương chi xuât hiên vao mua mưa, con mua năng ôc se ân minh dươi đât, đa sinh sôi nay nơ nên rât kho phat hiên. Ốc núi thương đi kiêm ăn vào ban đêm. Muôn băt đươc ôc núi, ngươi dân phai băng rưng chuối đến đôi đa, dung đen pin roi băt từng con.
Ôc nui thường ăn cac loai la cây, thao dươc nên thịt ốc rất thơm, ngon ngot. Khoang 10 năm nay, ốc núi đã trở thành đặc sản của vùng đồi ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung (huyên Thông Nhât), xa Thanh Binh (huyên Trang Bom). Ốc núi được chê biên thanh nhiêu mon ăn như: luôc, hâp sa châm măm gưng, xao nươc dưa…
Cứ khoang 19 giờ, sau bưa cơm, khi trơi băt đâu ngơt mưa, hai mẹ con bà Vo Thi Hông Phương (âp Vo Dong 3, xa Gia Kiêm) chuẩn bị xô nhưa, đen pin đi vao cac vung đôi đa đê “săn” ôc nui. Trươc khi đi, bà Phượng con dăn chúng tôi phai câm theo cây để chông đơ, tranh trươt đa te nga hoăc phòng thủ khi găp răn, rêt vi khu vực đồi đa rất tối, đá lơm chơm săc nhon, mưa trơn trươt dễ te nga.
Vừa đi bà Phượng vừa cho biết, ôc núi còn co tên goi khác như: ôc đa, ôc chuôi vi loại ốc này ở trong đât, đa trên núi va thương bo ra cây chuôi đê ăn.
Sau khoang 20 phut lôi bô băng qua nhưng vươn chuôi, đồi đa của xã Gia Kiệm, nươc mưa còn đọng lại từ nhưng tan cây rơt xuông cũng đủ lam áo quần chúng tôi ướt đẫm. Đến khu vực đồi đá, bà Phượng bật đèn pin đeo trên đầu, lia qua đao lai, liên tuc nhăt ốc núi bo vao thung, trong khi chúng tôi tìm mãi không ra con ốc nào.
Thấy vậy, bà Phượng chỉ chúng tôi cách “săn” ốc núi. Trước hết phải chuẩn bị đen pin thật sang va phai khom minh sát đất mơi nhân biêt đươc ôc nui, vi mau săc cua chung giông như mau cua đa rât kho phat hiên vao ban đêm.
Sau hơn 2 giơ đi hêt vươn nay đến vươn khac trên ngọn đồi để “săn” ốc núi, qua nhiều lần vấp ngã, muỗi cắn đỏ cả mặt, thanh quả mà bà Phượng co đươc la hơn chuc ký ôc nui.
Bà Phượng tâm sự, gia đinh bà ở tỉnh Tra Vinh lên đây lam thuê, lam mươn nên đươc chu vươn dưng lêu cho ơ trong rây để trông coi rẫy. Trươc đây, bà bắt ốc núi chỉ đê ăn nhưng nhiêu qua ăn không hêt nên mang ra chơ ban. Do là ốc tự nhiên nên người mua rất ưa chuộng, ban đươc gia, từ đó nhiều ngươi ru nhau đi “săn” ốc núi.
“Hồi đó môt đêm đi vai tiêng, hai me con cung băt đươc 20-30kg ốc, ban đươc hơn triêu đồng nhưng thơi gian gân đây, do ngươi ta sư dung thuôc bao vê thưc vât xit co nhiều, ngươi băt cung đông nên ôc núi co phân khan hiêm. Bây giơ muốn bắt được nhiều phai đi vao cac đôi đa sâu vất vả hơn. Nếu chiu kho, hai me con cung kiêm đươc khoảng 10kg/đêm” – bà Phượng chia sẻ.
* Không it hiểm nguy
Theo những người đi “săn” ốc núi, việc đi bắt ốc vào ban đêm, trời mưa cũng đối diện với không ít nguy hiểm. Ông Dương Văn Thiên (ngụ xã Gia Kiệm) cho biết, đi bắt ốc phải băng qua vườn rẫy, rừng chuối để lên đồi cao mới có nhiều ốc. Người đi bắt ốc không chỉ sợ trời mưa làm đa trơn trươt, té ngã nguy hiểm mà còn sợ răn, rêt, bo cap tấn công vì tiền điều trị nhiều khi còn hơn tiền bán ốc, thậm chí còn nguy hiểm đến tính mạng nếu bị rắn độc cắn.
Video đang HOT
Mua mưa tơi la thơi điêm ngươi dân vung đôi đa xa Gia Kiêm (huyên Thông Nhât) đi “săn” ôc nui vê ban . Ảnh: H.THẮNG
Ông Thiên kê, ông đã có hơn 10 năm đi “săn” ôc núi. Thời điểm đó, ốc núi ở vùng đồi xã Gia Kiệm rất nhiêu. Cứ đên mua mưa, gia đinh ông cùng nhau đi băt. Hôm nao ranh, ông huy động từ 4-5 ngươi trong nhà đi băt ốc, hôm nao bân thi ông và người chau là anh Võ Phước Hảo sẽ đi. Môi đêm đi băt ốc tư 19 giờ đên khoang 1-2 giơ sang hôm sau, hai ông chau kiêm đươc gân 20kg.
“Bưa nao mưa nhiêu thì bắt đươc nhiêu hơn nhưng cũng vât va va nguy hiêm hơn. Có lần tôi bươc lên chom đa để bắt ốc thì bị trượt chân, đa căt rach da chân, mau chay đâm đia, phải khâu chuc mui, nghi ở nhà ca tuân lê không lam đươc gi” – ông Thiện nói.
Dù đi bắt ốc núi vất vả, đối diện với nhiều nguy hiểm nhưng do thấy dê băt, thu nhập khá nên nhiều người ở các xã Gia Kiêm, Quang Trung, Thanh Binh vẫn tranh thu đi “săn” ốc núi vào ban đêm để kiếm thêm thu nhập.
Do ngay càng co nhiêu ngươi đi băt nên ôc nui ơ đây ngay môt khan hiêm, vì vậy gia cung cao hơn moi năm, hiên dao đông tư 80-120 ngan đông/kg (tuy loai lớn hay nhỏ), tăng 20-40 ngan đông/kg so vơi cung ky năm 2018. Một người có kinh nghiệm “săn” ốc núi có thể bắt được trên dưới 10kg ốc/đêm với thu nhâp tư 800 ngàn đên trên 1 triêu đông/đêm.
Ông Thiện nói: “Mỗi khi vào mùa mưa là bà con rủ nhau đi “săn” ốc núi vui lắm. Làm riết thành quen nên chúng tôi thuộc từng ngóc ngách, đoạn đường nào thuận lợi lên các ngọn đồi. Nhiều người đã trang bị đồ bảo hộ để tránh bị côn trùng, rắn, rết cắn. Mỗi đêm kiếm được cả triệu đồng ai cũng phấn khởi vì có một khoản tiền lo cho gia đình, nhất là vào thời điểm các con tựu trường, có nhiều khoản cần chi tiêu”.
Theo Đồng nai
Thái Lan: Côn trùng được phục vụ tại khách sạn 5 sao như đặc sản
Các món ăn được sáng tạo và thực hiện với độ chính xác hoàn hảo. Tuy nhiên, nhìn thấy một con bọ nước khổng lồ với đôi cánh vươn ra trên đĩa mì ống thanh lịch quả là một thách thức đối với thực khách.
Côn trùng đang trở thành đặc sản tại Thái Lan. Ảnh: CNA
Thái Lan vốn là quốc gia nổi tiếng với các món đặc sản côn trùng. Nếu bạn đi bộ dọc con phố du lịch sầm uất nhất Thái Lan - Khao San sẽ thấy châu chấu, dán, nhện, bọ cạp rán được bày bán khắp nơi như một món ăn vặt, những món ăn có thể làm cho các cô gái yếu tim phải chảy nước mắt vì sợ hãi.
Tuy nhiên không dừng lại ở đường phố, những món đặc sản côn trùng này đã được đưa vào các khách sạn 5 sao và nhà hàng hạng sang trọng và được phục vụ như một đặc sản đắt tiền.
Việc thuyết phục mọi người phản bội bản năng sợ hãi của họ và cắm nĩa ăn thử một con bọ trên đĩa không phải là một nhiệm vụ dễ dàng. Ảnh: CNA
Côn trùng được phục vụ ở nhà hàng hạng sang
Thực đơn tại nhà hàng hạng sang Chef Surasit Buttama, thoạt nhìn có chứa nhiều yếu tố ẩm thực mà bạn mong đợi ở một quán ăn cáo cấp: sò điệp với atisô Jerusalem, ravioli với nước sốt nghệ tây và cá chẽm nướng với salsa ngô đen.
Nhưng đan xen vào từng món ăn, có một điều gì đó bất thường. Tằm, châu chấu sừng dài không cánh và sâu bướm tre được trưng bày một cách không thể tin được là những phần không thể thiếu của mỗi đĩa ăn.
Món sâu chiên mật ong được ăn kèm với sữa chua. Ảnh: CNA
Hambuger côn trùng. Ảnh: CNA
Còn đây là món sushi côn trùng thượng hạng. Ảnh: CNA
Các món ăn được sáng tạo và thực hiện với độ chính xác hoàn hảo. Tuy nhiên, nhìn thấy một con bọ nước khổng lồ với đôi cánh vươn ra trên đĩa mì ống thanh lịch quả là một thách thức đối với thực khách.
Đầu bếp Gong cho biết, chúng là toàn bộ tâm huyết của anh ấy. Các loại sâu và côn trùng có rất nhiều protein, có thể thay thế các loại thịt cá thông thường và anh tin rằng sẽ làm rung chuyển ngành công nghiệp nhà hàng ở Thái Lan và hơn thế nữa trong những năm tới.
"Trong nhà hàng của chúng tôi, chúng tôi cố gắng đưa côn trùng được chế biến thành thức ăn để mọi người cảm nhận, ăn và nếm thử. Đây có thể là món đặc sản làm nên tương lai của ngành du lịch Thái Lan."
Đầu bếp Gong chia sẻ về sự nghiệp chế biến côn trùng của anh. Ảnh: CNA
Các loại sâu và côn trùng có rất nhiều protein, có thể thay thế các loại thịt cá thông thường và anh tin rằng sẽ làm rung chuyển ngành công nghiệp nhà hàng ở Thái Lan . Ảnh: CNA
Tất cả các côn trùng được sử dụng trong nhà hàng có nguồn gốc từ các trang trại chủ yếu ở miền bắc và miền đông Thái Lan. Sản phẩm được canh tác bền vững bởi các nhà sản xuất địa phương.
Tuy nhiên, bất chấp lợi ích sức khỏe rõ ràng của chúng - đáng chú ý là hàm lượng protein rất cao vượt quá thịt đỏ thông thường côn trùng vẫn là một yếu tố kỳ lạ và có phần đáng sợ trong ẩm thực.
Ngay cả ở Thái Lan, nơi tiêu thụ côn trùng là một phần văn hóa của nhiều cộng đồng thì việc thuyết phục mọi người "phản bội" bản năng sợ hãi của họ và cắm nĩa ăn thử một con bọ trên đĩa không phải là một nhiệm vụ dễ dàng.
Châu chấu và dế chiên xù. Ảnh: CNA
Nộm bọ cạp. Ảnh: CNA
Và đây là một chú dế được nướng với bánh và red berry. Ảnh: CNA
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đặc sản côn trùng đã dần được thực khách chấp nhận, bao gồm nhiều khách du lịch quốc tế, đặc biệt là từ châu Á, Trung Quốc và Singapore.
Đối với những người chưa bao giờ thử côn trùng trước đây, khi chúng tôi phục vụ các món ăn và nói, "hãy thưởng thức bữa tối của bạn, một số người sẽ nói trời ơi! Một số người trong số họ hét lên hoặc nói rằng họ bị nổi da gà và muốn ói. Nhưng một khi họ thử các món ăn, họ sẽ nói rằng chúng rất ngon, giáo sư Surasit nói.
Nền công nghiệp nuôi côn trùng ngày càng phát triển
Tại Suan Pheung, tỉnh Ratchaburi - cách Bangkok khoảng 170 km về phía tây - dế đang được nuôi trên diện rộng. Chúng được nuôi không phải trong các cánh đồng hoặc rừng mà trên các khay xếp chồng lên nhau cẩn thận bên trong các tòa nhà tối.
Các trang trại nuôi côn trùng có rất nhiều tại Thái Lan. Ảnh CNA
Côn trùng được sấy khô, tẩm gia vị và đóng gói như bim bim. Ảnh: CNA
Những vườn ươm được kiểm soát khí hậu và vô trùng. Ẩn bên trong, các thành phần trong một giai đoạn mới của ngành công nghiệp côn trùng ăn được Thái Lan đang nhân lên. Đây là một trang trại nhưng không phải là cách người ta có thể tưởng tượng theo truyền thống.
Côn trùng từ lâu đã được nuôi để ăn ở Thái Lan, nhưng chỉ đến cuối những năm 1990, công nghệ nhân giống và nuôi dế được giới thiệu cho nông dân Thái Lan sau khi nghiên cứu mới được thực hiện tại Đại học Khon Kaen.
Trong vòng 15 năm, đã có khoảng 20.000 trang trại hoạt động trên cả nước, theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO), năm 2013 đã công nhận Thái Lan là một trong số ít các quốc gia trên thế giới đã phát triển khả thi và Khu vực nuôi côn trùng phát triển mạnh.
Ngoài việc chế biến làm thức ăn đường phố và trong các nhà hàng, côn trùngcòn được sấy khô, tâm gia vị và đóng gói như bim bim để phục vụ nhu cầu ăn vặt của người dân Thái.
Theo Viettimes
Trứng muỗi chưa nở, người Mexico biến tấu thành đặc sản "có một không hai" Trong khi cả thế giới tìm cách diệt muỗi thì người Mexico lại thu lượm trứng của loài côn trùng gây hại và chế biến chúng thành những món ăn kỳ quái khiến ai cũng phải sợ hãi. Trứng muỗi. Nhắc đến các món ăn từ trứng côn trùng thì ta có thể nghĩ ngay đến trứng kiến, trứng mối, tuy nhiên không...