Sách giáo khoa mới: Trường học có thể tham khảo bộ sách địa phương không lựa chọn
Bộ GD&ĐT vưa công bố 32 sách giáo khoa đã vượt qua vòng thẩm định, se đươc đưa vao hoc đương, áp dụng giảng dạy từ năm học 2020-2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phô thông.
Thâm đinh sach giao khoa thực hiện thế nào?
Chiều ngay 22/11, bộ GD&ĐT đã công bố các bộ/cuốn sách giáo khoa vượt qua vòng thẩm định. Theo đó, có 32 sách giáo khoa được lựa chọn.
Cu thê, vươt qua cac vong thâm đinh, 32 cuôn sach thuôc 5 bô sach giao khoa, thuộc các nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Đại học Sư phạm và đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh. Trong đo, nhà xuất bản Giáo dục chiếm số lượng lớn nhất với 26/32 cuốn (4/5 bô sach). Việc chọn sách làm tài liệu học chính lệ thuộc vào tính phù hợp với điều kiện thực tế.
Tại buổi công bố, Vụ trưởng vụ Giáo dục Tiểu học, bộ GD&ĐT Thái Văn Tài đã báo cáo về công tác tổ chức thẩm định sach giao khoa. Tháng 7/2019, Bộ trưởng bộ GD&ĐT ký quyết định thành lập 9 hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa các môn học và hoạt động giáo dục lớp 1 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Hội đồng gồm nhà giáo; cán bộ quản lý giáo dục; nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục; đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan và có ít nhất 1/3 tổng số thành viên là nhà giáo đang giảng dạy ở cấp học tương ứng.
Toan canh buôi hop bao công bô sach giao khoa mơi.
Bộ GD&ĐT đã tiếp nhận sách giáo khoa từ ba đơn vị đề nghị thẩm định, gồm nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, nhà xuất bản đại học Sư phạm, nhà xuất bản đại học Sư phạm TP.HCM. Tổng số có 49 bản mẫu sách giáo khoa đối với 9 môn học ở lớp 1, cụ thể như sau: môn Tiếng Việt (6 bản mẫu); môn Toán (6 bản mẫu); môn Đạo Đức (6 bản mẫu); môn Tự nhiên- Xã hội (5 bản mẫu); môn Giáo dục thể chất (4 bản mẫu); môn Nghệ thuật (Âm nhạc) (5 bản mẫu); môn Nghệ thuật (My thuật) (5 bản mẫu); Hoạt động trải nghiệm (6 bản mẫu); môn Tiếng Anh (6 bản mẫu).
Sau khi tiếp nhận bản mẫu, mỗi thành viên hội đồng nghiên cứu độc lập trong 15 ngày. Hội đồng sau đó làm việc tập trung trong 7 ngày để nghe tác giả trình bày ý tưởng của bộ sách và thảo luận công khai các vấn đề của bản thảo sách giáo khoa.
Vụ trưởng vụ Giáo dục Tiểu học, bộ GD&ĐT Thái Văn Tài báo cáo về công tác tổ chức thẩm định sach giao khoa.
Dựa vào các tiêu chí, tiêu chuẩn và các yêu cầu cần đạt của từng bản mẫu sách giáo khoa theo quy định tại Thông tư số 33, Hội đồng tiến hành thẩm định từng bản mẫu sách giáo khoa và kết luận theo ba mức: “Đạt”, “Đạt nhưng cần sửa chữa”, “Không đạt”.
Sau 2 vòng thẩm định, kết quả có 38/49 bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 ở tất cả 9 môn học/hoạt động giáo dục (77,70%) được đánh giá mức “Đạt”; có 11/49 bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 ở 6 môn học/hoạt động giáo dục (22,3%) được đánh giá ở mức “Không đạt”.
Sau khi tiếp nhận các bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 được hội đồng thẩm định đánh giá mức “Đạt”, bộ GD&ĐT tiến hành các bước rà soát, kiểm tra cuối cùng về các nội dung liên quan đến tính pháp ly đối với sách giáo khoa để trình Bộ trưởng bộ GD&ĐT phê duyệt.
“Kết quả thẩm định của các hội đồng vừa qua cho thấy nhiều bản mẫu sách giáo khoa được các tác giả xây dựng công phu, cẩn thận, tâm huyết trên cơ sở tuân thủ định hướng đổi mới của chương trình giáo dục phổ thông. Trọng tâm là chuyển mục tiêu giáo dục từ chú trọng truyền thụ kiến thức sang giúp học sinh hình thành, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực,” ông Thái Văn Tài nhấn mạnh.
Video đang HOT
Trươc nhưng băn khoăn vê qua trinh thâm đinh sach giao khoa, bơi co nhiêu thanh viên đa viêt sach theo chương tinh giao duc hiên hanh tiêp tuc viêt sach theo chương trinh giao duc phô thông mơi va co thanh viên cung cơ sơ giao duc trong hôi đông thâm đinh, Vu trương vu Giao duc Tiêu hoc khăng đinh, moi quy trinh đươc đam bao tinh minh bach, khach quan.
Lô trinh xây dưng, thâm đinh va hương dân sư dung sach giao khoa mơi.
Bộ GD&ĐT sẽ tiếp tục triển khai công tác kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các địa phương, các nhà xuất bản thực hiện tốt các khâu lựa chọn sách giáo khoa lớp 1, tổ chức tập huấn sử dụng sách giáo khoa theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, thực hiện việc in và phát hành sách giáo khoa đảm bảo đủ số lượng, kịp thời về tiến độ thời gian cho năm học 2020-2021 và các năm học tiếp theo.
Hầu hết các tác giả có bản mẫu sách giáo khoa xếp loại “Không đạt” đều có nguyện vọng và gửi đơn (thông qua nhà xuất bản) đề nghị về bộ GD&ĐT để được tiếp tục chỉnh sửa, biên soạn lại theo góp ý của các hội đồng và tiếp tục trình thẩm định lại theo quy định. Bộ GD&ĐT sẽ tổ chức thẩm định các bản mẫu này như thẩm định lần đầu vào tháng 12/2019.
Trương hoc co thê sư dung bô sach UBND tinh không chon
Phat biêu tai buôi công bô, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trương vụ Giáo dục trung học, Giám đốc dự án hỗ trợ đổi mới giáo dục phổ thông, bô GD&ĐT cho biêt: “Các sách giáo khoa được Bộ trưởng bộ GD&ĐT phê duyệt đều được phép sử dụng trong nhà trường. Vi vây, đôi vơi trương hoc ơ cac đia phương, co thê sư dung thêm nhưng bô sach giao khoa ma UBND tinh không lưa chon, như nhưng cuôn tai liêu tham khao day va hoc.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trương vụ Giáo dục trung học khăng đinh, trương hoc ơ cac đia phương, co thê sư dung thêm nhưng bô sach giao khoa ma UBND tinh không lưa chon.
Bên cạnh đó, bô GD&ĐT cũng đang xây dựng thông tư để hướng dẫn thực hiện, làm căn cứ để UBND cấp tỉnh thành lập hội đồng chọn sách sử dụng tại địa phương. UBND tinh co cơ quan tham mưu la cac sơ GD&ĐT tai đia phương, cac cơ quan quan ly đia phương phai co trach nhiêm tô chưc, giam sat đam bao tinh minh bach, khach quan, lưa chon bô sach sau khi bô GD&ĐT công khai”.
Nhiều bản mẫu sach giao khoa có quan điểm biên soạn riêng, cấu trúc sách mới, hiện đại, tiếp cận với cách biên soạn của các nước tiên tiến trên thế giới nhưng vẫn bảo đảm phù hợp với điều kiện nhà trường và học sinh tiểu học Việt Nam.
4/5 bô sach giao khoa mơi đa đươc nha xuât ban Giao duc công bô trươc đo.
Bên canh đo, cũng đảm bảo tính “mở”, linh hoạt, tạo điều kiện cho giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo theo định hướng và quy định của chương trình giáo dục phổ thông 2018. Sach giao khoa xây dưng trên cơ sơ phương phap tiêp cân. Chăng han, sach giao khoa thuôc hoat đông trai nghiêm không đi chi tiêt nôi dung giao duc đia phương tai tưng đia phương, chi đi theo mach kiên thưc, quy đinh cach đăt vân đê sao cho phu hơp vơi điêu kiên tưng đia phương, tư đo, đưa vao tai liêu, khai thac nôi dung.
Hô trơ sach giao khoa tai vung kho
Đai diên bô GD&ĐT cho biêt, vê vân đê gia sach giao khoa theo chương trinh giao duc phô thông mơi, se căn cư viêc xây dưng cơ chê tai chinh, bơi sach giao khoa co anh hương trên pham vi rât rông, nên trong thơi gian tơi, bô GD&ĐT se phôi hơp vơi bô Tai chinh đê đưa ra gia sach phu hơp nhât, tranh tinh trang tăng gia đôt biên.
Bên canh đo, trên tinh thân thưc hiên xa hôi hoa, se co giai phap hô trơ cac thư viên trên ca nươc, đôi vơi nhưng vung kho mua sach giao khoa. Cu thê, huy đông thưc hiên đap ưng cac đôi tương vung kho, trang bi thư viên, hoc sinh vung kho đươc mươn sach, thay vi phai mua sach giao khoa.
Danh sách 32 bộ/cuốn sách giáo khoa vượt qua vòng thẩm định:
Trước đó, ngày 21/11/2019, Bộ trưởng Phung Xuân Nha đa ký Quyết định số 4507/QĐ-BGDĐT phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giao duc phô thông, có 32 sach giao khoa của 8 môn học và hoạt động giáo dục được phê duyệt trong lần này.
Theo GS. Trần Kiều, nguyên Viện trưởng viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Chủ tịch hội đồng Quốc gia thẩm định sách giáo khoa lớp 1 môn Toán, chương trình giáo dục phổ thông 2018 đanh gia, hoạt động thẩm định sách giáo khoa lần này là tiến bộ nhất trong các lần thẩm định từ trước tới nay.
Theo nguoiduatin
Lần đầu tiên có sách giáo khoa Giáo dục thể chất: Cần, nhưng chưa đủ
Theo các chuyên gia giáo dục, việc có sách cho môn Giáo dục thể chất là cần thiết. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn phải đầu tư cơ sở vật chất phục vụ môn học này trong các nhà trường.
Môn Giáo dục thể chất đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, dụng cụ học tập phù hợp. (Ảnh: PV/Vietnam )
Bắt đầu từ năm học 2020-2021, khi cả nước chính thức triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên trong lịch sử, Việt Nam sẽ có sách giáo khoa môn Giáo dục thể chất. Điều này khiến nhiều người không khỏi bất ngờ, thậm chí có nhiều ý kiến trái chiều.
Không đơn thuần là môn thể dục
Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12. Mục tiêu của môn học là trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng chăm sóc sức khỏe; kiến thức và kỹ năng vận động; hình thành thói quen tập luyện, khả năng lựa chọn môn thể thao phù hợp để luyện tập nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực và tố chất vận động. Môn học sẽ giúp học sinh có ý thức, trách nhiệm đối với sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng, thích ứng với các điều kiện sống, vui vẻ, hòa đồng với mọi người.
Ở giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9), môn học này giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khỏe và vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khỏe; hình thành kỹ năng vận động cơ bản, phát triển tố chất thể lực. Học sinh được lựa chọn nội dung hoạt động thể dục thể thao phù hợp với thể lực của mình và khả năng đáp ứng của nhà trường.
Với giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), môn Giáo dục thể chất được thực hiện thông qua câu lạc bộ thể dục thể thao.
Lý giải về sự ra đời của sách giáo khoa Giáo dục thể chất, giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông mới cho rằng lâu nay trong các nhà trường, Giáo dục thể chất chưa được chú trọng đúng vai trò.
Cụ thể, đây là môn học trong bốn lĩnh vực cốt yếu đức, trí, thể, mỹ nhưng trong các nhà trường lại chỉ là môn rất phụ, với những bài học thể dục như nhau được áp dụng cho mọi học sinh. Vì thế, môn Giáo dục thể chất đa phần được gọi với tên môn Thể dục. Đây cũng là môn duy nhất không có sách giáo khoa.
Theo ông Thuyết, việc có sách giáo khoa sẽ giúp môn học có sự công bằng hơn với các môn học khác. Đặc biệt, Giáo dục thể chất trong chương trình mới có nhiều sự thay đổi, không chỉ dừng lại ở tập các động tác thể dục nhưng trước đây, học sinh được học cách chăm sóc sức khỏe, nề nếp sinh hoạt, dinh dưỡng phù hợp để nâng cao sức khỏe. Các em cũng lựa chọn các môn học phù hợp với sức khỏe. Vì vậy, việc có sách giáo khoa là cần thiết để chuyển tải các nội dung chương trình đến học sinh.
Học sinh tham gia ngày hội thể dục thể thao để thúc đẩy các hoạt động tăng cường thể lực. (Ảnh: PV/Vietnam )
Trả môn học về đúng vị trí
Sự ra đời đầy mới lạ của sách giáo khoa giáo dục thể chất khiến nhiều người bất ngờ, thậm chí có nhiều ý kiến trái chiều.
Theo tiến sỹ Vũ Thu Hương, một chuyên gia giáo dục tại Hà Nội, việc có hay không có sách giáo khoa không cải thiện được vị thế của môn học. Thực tế cho thấy, có nhiều môn có sách như mỹ thuật vẫn không được coi trọng. Trong khi đó, Giáo dục thể chất lại là môn thiên về vận động. Vì thế, bà Hương bày tỏ lo ngại khi có sách sẽ làm giảm giờ học tập luyện vốn đã khá ít ỏi của môn học này.
Cùng quan điểm này, giáo sư Phạm Tất Dong, Phó Chủ tịch hội Khuyến học Việt Nam cho rằng để phát triển môn Giáo dục thể chất nên tập trung đầu tư hệ thống cơ sở vật chất phục vụ môn học này cho các nhà trường.
Tuy nhiên, nhìn từ góc độ thực tế giảng dạy, ông Dương Minh Dũng, giáo viên Giáo dục thể chất trường Lê Quý Đôn (Hà Nội) nhận định việc có sách giáo khoa sẽ tốt hơn cho giáo viên và học sinh. "Học sinh sẽ hiểu hơn môn Giáo dục thể chất tốt cho các em như thế nào. Bên cạnh đó, nhiều nội dung nếu có phần lý thuyết sẽ tốt hơn là không có như hiện nay," ông Dũng chia sẻ.
Ông Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường Lê Quý Đôn (Hà Nội) tỏ ra khá vui mừng trước thông tin sẽ có sách giáo khoa Giáo dục thể chất. Theo ông Bình, trong suy nghĩ của nhiều người, đây là môn học bị coi nhẹ trong khi đáng ra phải là môn học quan trọng vì góp phần tạo nên sức khỏe, thể lực cho học sinh, có sức khỏe tốt mới có thể học tập tốt.
"Nếu như nói thể dục chủ yếu là thầy cô hướng dẫn và không cần sách thì tôi nghĩ chưa đầy đủ. Thầy cô nói trên lớp các em sẽ mau quên. Có sách, các em sẽ có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn. Tôi ủng hộ có sách cho môn này. Vấn đề là cách viết như thế nào để ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu giúp học sinh nắm bắt tốt hơn kỹ thuật các động tác để đạt hiệu quả khi vận động thực tế," ông Bình phân tích.
Ông Bình cũng cho rằng việc có sách là chưa đủ, cần phải có phương tiện, công cụ, giáo dục để cho hoạt động thể chất và rèn luyện trong nhà trường, đặc biệt là thay đổi nhận thức của cả học sinh, giáo viên, phụ huynh và cả các cấp quản lý giáo dục về môn học này.
"Phải có sự quan tâm đồng bộ mới hy vọng có sự cải thiện nhất định môn học này, từ đó góp phần cải thiện về chiều cao thể chất con người Việt Nam trong thập niên tới," ông Bình nói./.
Theo vietnamplus
Sách giáo khoa lớp 1 đang được thẩm định như thế nào? Sau một thời gian chuẩn bị, Bộ GD&ĐT đã ban hành thông báo nhận các bản thảo SGK thông qua nhà xuất bản từ 1 - 15/7. Kết thúc ngày 15/7 đã có 3 nhà xuất bản nộp bản thảo 5 bộ SGK lớp 1. Ngày 15/7 đã có 3 nhà xuất bản nộp bản thảo 5 bộ SGK lớp 1. Ảnh: Hồng...