Rét 8-10 độ C: Cảnh báo đột quỵ ở bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp

Theo dõi VGT trên

Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ khiến huyết áp và nhịp tim thay đổi mạnh, là nguyên nhân dẫn đến cơn tai biến mạch máu não hoặc nhồi máu cơ tim cấp (do co mạch đột ngột).

Rối loạn chuyển hóa song hành với đột quỵ

Đang ăn cơm, cụ ông 85 tuổi ở Hà Nội bất người bị run tay rồi đánh rơi đũa. Tình trạng nhanh chóng diễn biến nghiêm trọng hơn: Hai chân cụ ông bước không vững, khụy xuống và không thể đi lại. Ngay lập tức ông được gia đình đưa đến Bệnh viện Hữu Nghị (Hà Nội) để cấp cứu.

BS Mai Đức Thảo, Trưởng khoa Thần kinh, Bệnh viện Hữu Nghị cho biết, qua thăm khám cụ ông được chẩn đoán bị đột quỵ. May mắn là người nhà đưa đến Bệnh viện cấp cứu kịp thời nên tổn thương chưa nặng nề. Sau 1 tuần điều trị, bệnh nhân đã có thể tự đi lại, cầm nắm.

Rét 8-10 độ C: Cảnh báo đột quỵ ở bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp - Hình 1

BS Thảo thăm khám cho một bệnh nhân đột quỵ

Cũng theo chia sẻ của BS Thảo, cụ ông này đã mắc tiểu đường gần 30 năm qua. Bệnh nền này là một trong những yếu tố nguy cơ cho đột quỵ.

Một bệnh nhân khác là cụ ông 85 tuổi cũng ở Hà Nội, nhập viện ngày 15/12, trong tình trạng liệt nửa người, nói ngọng. Bệnh nhân được chẩn đoán đột quỵ nhồi máu não, cao huyết áp, rối loạn chuyển hóa mỡ máu. Theo thông tin từ người nhà, cụ ông có tiền sử tăng huyết áp.

Video đang HOT

Trường hợp bệnh nhân này nếu không điều trị kịp thời có thể bị ngừng tuần hoàn, nguy hiểm đến tính mạng. Sau nửa tháng điều trị, bệnh nhân đã có thể ngồi dậy, nói chuyện bình thường.

Đây là 2 trường hợp điển hình bị đột quỵ trên nền bệnh mạn tính do rối loạn chuyển hóa gây ra (cao huyết áp và tiểu đường).

BS Thảo cho hay: “Hầu như bệnh nhân cao tuổi nào cũng mắc rối loạn chuyển hóa. Có thể nói rối loạn chuyển hóa song hành với đột quỵ”.

Cũng theo phân tích của chuyên gia này, tăng huyết áp là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột quỵ chảy máu não. Bên cạnh đó, tăng đường huyết, tăng acid uric, tăng mỡ máu lại gây cô đặc máu, xơ vữa thành mạch nên làm tăng nguy cơ đột quỵ.

Phòng ngừa nguy cơ đột quỵ ở người có bệnh nền

Người cao tuổi Việt Nam hiện nay có tỷ lệ ốm đau cao, tình trạng khỏe mạnh thấp. Theo thống kê, hiện tại có tới 60% người cao tuổi sức khỏe yếu và có tỷ lệ khá lớn rất yếu. Mỗi người cao tuổi mắc khoảng 3 – 6 bệnh nền, trong đó các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa chiếm tỷ lệ cao.

Rét 8-10 độ C: Cảnh báo đột quỵ ở bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp - Hình 2

BS Hà Thị Vân Anh, Phó trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trung ương (Hà Nội)

Để phòng ngừa nguy cơ đột quỵ trong thời tiết giá rét hiện nay, theo BS Hà Thị Vân Anh, Phó trưởng khoa Khám bệnh, Bệnh viện Lão khoa Trung ương (Hà Nội), ngoài tuân thủ điều trị, bệnh nhân tiểu đường, cao huyết áp có thể giảm rủi ro khởi phát cơn tai biến từ chính chế độ ăn uống và sinh hoạt hàng ngày của mình.

- Với bệnh nhân tiểu đường: Ngoài việc giảm đường, hạn chế mỡ, kiêng phủ tạng động vật…, cũng nên chia khẩu phần ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Những bệnh nhân sử dụng insulin càng phải chú ý chia nhỏ bữa, để tránh việc hạ đường huyết do dùng thuốc.

- Bệnh nhân cao huyết áp: Cần tuân thủ nghiêm ngặt việc hạn chế muối trong bữa ăn. Việc giảm muối tùy thuộc vào tình trạng bệnh. Trong trường hợp cao huyết áp chưa có biến chứng suy tim thì bệnh nhân nên ăn khoảng 5g muối/ngày (tương đương 1 thìa cà phê muối tinh). Tuy nhiên, nếu bệnh nhân đã có biến chứng suy tim, khẩu phần muối cần giảm xuống dưới 2g/ngày.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần tuân thủ nguyên tắc chung như: đảm bảo bữa ăn đầy đủ và cân bằng dinh dưỡng; hạn chế tối đa việc uống rượu bia; đảm bảo mặc ấm; không ra ngoài khi thời tiết quá lạnh; tránh sự thay đổi nhiệt độ hay tư thế đột ngột…

Rối loạn chuyển hóa song hành đột quỵ

Rối loạn chuyển hóa gây các bệnh cao huyết áp, tăng đường huyết và cholesterol trong máu, làm tăng nguy cơ đột quỵ nhồi máu não.

Đang dùng bữa cùng gia đình, cụ ông 85 tuổi ở Cầu Giấy, Hà Nội, đột ngột bị run tay, đánh rơi đôi đũa. Hai chân ông run rẩy, khuỵu xuống, không thể đi lại. Người nhà cõng ông ra xe, đưa vào Bệnh viện Hữu nghị cấp cứu.

Bác sĩ Mai Đức Thảo, Trưởng khoa Thần kinh, cho biết người bệnh nhập viện ngày 8/12, đột quỵ, trên nền đái tháo đường gần 30 năm. Bệnh đái tháo đường là yếu tố nguy cơ cho bệnh đột quỵ. Nhờ được người nhà đưa vào bệnh viện kịp thời, ông có thể tự đi lại, cầm nắm như bình thường sau một tuần điều trị. Hiện sức khỏe ông đã hồi phục, được ra viện.

Còn cụ ông 85 tuổi ở Đống Đa nhập viện ngày 15/12 trong tình trạng nói ngọng, liệt, tê nửa mặt và tay trái, tiền sử tăng huyết áp. Bác sĩ chẩn đoán ông mắc đột quỵ nhồi máu não, cao huyết áp, rối loạn chuyển hóa mỡ máu, phim chụp cộng hưởng từ chỉ ra ông có nhồi máu ở vùng thân não. Nếu không điều trị kịp thời, cụ ông có thể bị ngừng tuần hoàn, nguy hiểm tính mạng. Sau nửa tháng điều trị, cụ ông đã ngồi dậy, có thể ăn uống, nói chuyện bình thường.

Hai bệnh nhân trên đều bị rối loạn chuyển hóa gây cao huyết áp hoặc tiểu đường trước khi mắc đột quỵ. Theo bác sĩ Thảo, tình trạng này là thường gặp: "Hầu như người bệnh cao tuổi nào cũng mắc rối loạn chuyển hóa. Có thể nói rối loạn chuyển hóa song hành với đột quỵ".

Rối loạn chuyển hóa song hành đột quỵ - Hình 1

Bác sĩ Thảo khám cho người bệnh đột quỵ. Ảnh: Chi Lê.

Bác sĩ Thảo cho biết rối loạn chuyển hóa dễ gây tăng huyết áp. "Tăng huyết áp là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới đột quỵ chảy máu não", bác sĩ cho biết. Tăng đường máu, tăng acid uric, mỡ máu tăng gây cô đặc máu, xơ vữa thành mạch gây tăng nguy cơ đột quỵ.

Điều trị cho người đột quỵ kèm rối loạn chuyển hóa rất khó khăn. Bác sĩ vừa phải điều trị đột quỵ, vừa phải điều chỉnh mỡ, đường máu hoặc rối loạn acid uric. Sử dụng nhiều thuốc cùng lúc dễ gây tương tác thuốc, có thể gây tăng tác dụng phụ, chậm có hiệu quả điều trị khiến người bệnh chậm hồi phục thời gian nằm viện lâu.

Theo bác sĩ Thảo, nguyên nhân sâu xa gây bệnh là thói quen ăn uống và sinh hoạt, gồm sử dụng quá nhiều rượu bia hoặc chế độ ăn thừa đường, giàu chất béo, mất cân bằng dinh dưỡng, giảm vận động. Ở người già, chức năng cơ thể suy giảm, rối loạn chuyển hóa dễ xảy ra.

Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo người bệnh cao tuổi cần tuân thủ chế độ ăn hàng ngày và tập luyện, uống thuốc đúng, đủ. Khi cơ thể có dấu hiệu bất thường, người bệnh cần đi bệnh viện kiểm tra ngay. Ngoài ra, người cao tuổi nên đi kiểm tra định kỳ để xem các bệnh lý rối loạn chuyển hóa như tiểu đường, mỡ máu đã được kiểm soát, thuốc có tác dụng hay chưa, có tác dụng phụ hay không, hạn chế nguy cơ bệnh biến chứng dẫn tới đột quỵ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

3 mối nguy tiềm ẩn khi ăn tôm
13:46:38 17/11/2024
Nữ sinh 19 tuổi tử vong sau khi ăn 2 miếng bánh
14:08:05 18/11/2024
Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường
13:50:17 17/11/2024
Chụp MRI, phát hiện điều không ngờ nhờ uống trà xanh
11:11:44 18/11/2024
9 loại đậu và cây họ đậu tốt cho sức khỏe
07:10:42 17/11/2024
Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất
07:15:30 17/11/2024
Uống nước táo đỏ khô mỗi ngày có tốt?
11:05:16 18/11/2024
Những hệ lụy khôn lường sức khỏe khi ngồi quá lâu
11:07:15 18/11/2024

Tin đang nóng

NSND Minh Vương 74 tuổi vẫn nhường ghế, bật khóc tiễn cha mẹ về Úc
22:28:33 18/11/2024
Vợ cũ của 'chàng Vượng' Quách Tấn An hứng chỉ trích sau ly hôn
22:02:21 18/11/2024
Trấn Thành ngày càng phong độ, MC Kỳ Duyên U60 trẻ đến khó tin
23:13:11 18/11/2024
Tự nguyện donate hơn 2 tỷ cho nữ streamer để xin gặp gỡ, sau khi thấy "người trong mộng", người đàn ông quyết định gọi cảnh sát
20:54:10 18/11/2024
Chuyện thật như đùa: Sao nam đình đám mới 23 tuổi nhưng đã "trải qua" 4 cuộc đời khác nhau
22:54:47 18/11/2024
Phim 'Vĩnh dạ tinh hà' kết thúc mở khiến khán giả hụt hẫng
21:57:57 18/11/2024
Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não
22:26:44 18/11/2024
Chuyện gì đã xảy ra với Park Bom: Được cấp cứu giữa concert nhưng không có tiến triển
22:32:14 18/11/2024

Tin mới nhất

5 thực phẩm ăn trước khi ngủ giúp giảm cân, say giấc

06:00:25 19/11/2024
Phô mai tươi là một lựa chọn tuyệt vời để tiêu thụ trước khi ngủ do hàm lượng protein cao và hàm lượng carbohydrate thấp. Nó giúp tăng cảm giác no, hỗ trợ phục hồi cơ bắp và thúc đẩy quá trình đốt cháy chất béo.

Cụ ông mất một nửa lượng máu vì sốt xuất huyết

05:38:56 19/11/2024
Phương pháp điều trị tập trung vào việc truyền các chế phẩm máu nhằm duy trì các yếu tố đông máu và ổn định chỉ số huyết sắc tố, đảm bảo cung cấp đủ oxy cho các cơ quan.

Tránh uống rượu khi bạn đang uống các loại thuốc này

20:01:48 18/11/2024
Đây cũng là một loại thuốc cần tránh uống rượu bởi rượu có thể dẫn đến lượng đường trong máu thấp nguy hiểm. Ngoài ra, còn có nguy cơ mắc các triệu chứng như huyết áp thay đổi đột ngột, nhịp tim nhanh, đau đầu và buồn nôn.

Hà Nội: Số ca mắc sởi có xu hướng gia tăng, số ca sốt xuất huyết vẫn ở mức cao

19:23:08 18/11/2024
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội nhận định số mắc sởi đang có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân ghi nhận rải rác trên địa bàn, chủ yếu ở người chưa tiêm chủng vaccine hoặc chưa được tiêm đầy đủ.

Những loại tỏi không nên mua

11:09:16 18/11/2024
Tỏi nảy mầm không độc hại nhưng không còn nhiều allicin hoạt chất chính mang lại các lợi ích sức khỏe như kháng khuẩn và tăng cường hệ miễn dịch. Do đó nếu thấy có mầm màu xanh lá cây nhô lên từ tép tỏi, bạn đừng nên mua.

Những triệu chứng khi trẻ sơ sinh bị viêm phổi

11:03:26 18/11/2024
Xuất hiện sau 3 ngày tuổi. Viêm phổi sơ sinh muộn thường là nhiễm trùng bệnh viện và xảy ra thường nhất ở những trẻ sơ sinh được thông khí, mặc dù nhiễm khuẩn từ đường máu cũng có thể xảy ra.

5 dấu hiệu cho thấy cơ thể cần bổ sung chất dinh dưỡng

07:14:17 17/11/2024
Đó có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng thiếu vitamin D3 hoặc canxi. Canxi giúp xây dựng và duy trì xương chắc khỏe, trong khi vitamin D giúp cơ thể hấp thụ canxi từ các thực phẩm như sữa, cá mòi và rau lá xanh.

Ăn quá nhiều đồ ăn vặt kém dinh dưỡng, cậu bé 12 tuổi bị mất thị lực vĩnh viễn

15:38:55 16/11/2024
Tuy nhiên, thị lực của cậu bé bắt đầu suy giảm nhanh chóng trong vòng 6 tuần, cậu bé chỉ có thể di chuyển xung quanh nếu bố mẹ giúp cậu vượt qua chướng ngại vật. Sau đó, vào một đêm, cậu bé thức dậy và hét lên rằng mình không nhìn thấy ...

Ghi nhận thêm một ca tử vong do cúm A/H1 pdm ở tỉnh Bình Định

05:47:04 16/11/2024
Theo người nhà, lúc phát bệnh, ông T.V.T sốt cao, đau đầu, nhức mỏi toàn thân, ho nhiều, khò khè, người nhà tự mua thuốc điều trị (không rõ loại thuốc) nhưng không đỡ, sau đó mới đưa bệnh nhân nhập viện điều trị./.

Hội chứng mẫn cảm ở phụ nữ mang thai

05:45:07 16/11/2024
Khi mẹ bầu cảm thấy vui lúc chồng đi làm về, hoặc khi con nghe thấy tiếng của bố, chúng ta có để ý rằng con cũng sẽ phản ứng lại bằng những cử động trong tử cung.

Người đàn ông nhập viện sau bữa cơm với loài hoa kịch độc

05:39:56 16/11/2024
Loại cây này thường được trồng làm cảnh. Tuy nhiên, tất cả bộ phận của loài hoa này đều chứa độc tố, có thể gây ngộ độc cho người tiếp xúc.

Dấu hiệu chứng tỏ bạn nhiễm giun đường ruột

05:35:02 16/11/2024
Bạn có thể gặp các triệu chứng tiêu hóa như khó chịu ở dạ dày và tiêu chảy nếu bạn bị ký sinh trùng đường ruột. Hầu hết trường hợp nhiễm giun đường ruột chỉ lây nhiễm nhẹ và dễ dàng chữa khỏi bằng thuốc.

Có thể bạn quan tâm

Xét xử vụ án nam sinh lớp 8 bị đánh chết não ở Hà Nội

Pháp luật

06:23:46 19/11/2024
Sáng nay (19/11), TAND quận Long Biên, Hà Nội đưa bị cáo Trương Văn Minh (SN 2008, ở Việt Hưng, Long Biên) ra xét xử về tội Cố ý gây thương tích .

Sao nam hạng A bị ném đá tơi bời khi khơi lại chuyện tình ái với 5 mỹ nhân

Sao châu á

06:18:41 19/11/2024
Trong chương trình My Little Old Boy số mới nhất, cha mẹ nam diễn viên Lee Dong Gun đã cùng lên sóng và nói về đời sống tình cảm của con trai.

Dùng loại quả giúp chống nắng, sinh collagen nấu 1 món ăn dễ bất ngờ nhưng vị chua, ngọt, giòn ngon vô cùng

Ẩm thực

06:10:30 19/11/2024
Món ăn này rất dẻo, giòn, vị chua chua, ngon ngọt. Đặc biệt nó không có chút phụ gia nào nên đặc biệt tốt cho sức khỏe.

Vì sao phim hài Hàn Quốc 'Cười xuyên biên giới' dẫn đầu doanh thu phòng vé?

Hậu trường phim

06:08:42 19/11/2024
Cười xuyên biên giới (tên tiếng Anh: Amazon Bullseye ) là phim hài duy nhất ra rạp tháng 11 đã gây sốt phòng vé cuối tuần qua.

Phim lãng mạn gây choáng vì cảnh nóng của nữ chính, nhà trai là mỹ nam đẹp bậc nhất màn ảnh

Phim âu mỹ

06:06:52 19/11/2024
Ở bộ phim này, Andrew Garfield và Florence Pugh được đánh giá là đã mang tới diễn xuất ấn tượng với chemistry tràn màn hình.

Thông tin cáo phó con gái NS Kim Tiểu Long, 1 chi tiết gây xót xa

Sao việt

06:04:33 19/11/2024
Vào ngày 18/11, NS Kim Tiểu Long khiến nhiều người bàng hoàng khi thông báo tin buồn con gái nuôi là Kim Tiểu Ly đã qua đời.

Siêu phẩm ngôn tình chiếu 5 năm vẫn đứng top 1 độ hot, nam chính là cực phẩm nhan sắc ai cũng si mê

Phim châu á

05:59:47 19/11/2024
Muốn Gặp Anh (Someday Or One Day) sau 5 năm lên sóng vẫn không ngừng gây chao đảo showbiz xứ tỷ dân, xứng danh hiện tượng màn ảnh nhỏ 2019.

"Quả bom sex" Pamela Anderson tự tin không trang điểm đi sự kiện

Sao âu mỹ

05:57:22 19/11/2024
Pamela Anderson - người một thời được mệnh danh là Quả bom sex của nước Mỹ - đã gây choáng khi không trang điểm tham dự Governors Awards 2024.

Cựu điệp viên Nga cảnh báo 'Thế chiến thứ III sắp bắt đầu'

Thế giới

05:23:55 19/11/2024
Donald Trump Jr., con trai của Tổng thống đắc cử Trump đã viết trong một bài đăng trên X rằng tổ hợp công nghiệp quân sự của Mỹ hy vọng sẽ bắt đầu Thế chiến thứ III trước khi cha anh nhậm chức và có cơ hội mang lại hòa bình cho thế giới...

Chị đẹp nhả một chữ khiến Bích Phương chỉ còn là cái tên

Nhạc việt

22:45:07 18/11/2024
Khi thể hiện câu hát Em trao anh con tim sao anh trao cho em một cú lừa , chữ lừa được ca nương Kiều Anh luyến láy vô cùng đặc biệt, khiến người nghe vô cùng ấn tượng.

Hình ảnh gây sốc của nhóm tân binh đẹp nhất Hàn Quốc

Nhạc quốc tế

22:38:09 18/11/2024
Màn tái xuất của tân binh nghìn máu của Teddy - nhà sản xuất âm nhạc đứng sau thành công của BLACKPINK khiến dân tình trông chờ.