Quảng Nam “kêu cứu” Chính phủ giúp tiêu thụ hàng nghìn tấn mực khô
Trước việc hàng trăm tấn mực khô bị tồn ứ, phía Trung Quốc không thu mua, tỉnh Quảng Nam đã đề nghị Chính phủ các Bộ, ngành Trung ương can thiệp để ngư dân có thể bán được mực với giá phù hợp.
Cuối tháng 6/2019, tại cang ca An Hoa (xa Tam Quang, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam), hàng trăm tàu thuyền câu mực khơi của ngư dân đã cập cảng nhưng không bán được mực đành nằm bờ chờ đợi.
Theo môt sô ngư dân co măt tai cang, chuyên mưc đươc mua, mât gia diên ra kha thương xuyên. Năm nay, gia mưc khoang 130 triêu đồng/tân, nhưng mực vẫn không được các thương lái thu mua vì thị trường Trung Quốc không còn mặn mà với mực khô.
Ngư dân Quảng Nam “đỏ mắt” tìm thị trường tiêu thụ hàng trăm tấn mực tồn ứ do phía Trung Quốc không thu mua
Ngư dân Phan Bá Linh (Chủ tàu QNa 90037, xã Tam Quang, huyện Núi Thành) đau buốt: “Nhiêu năm hanh nghê biển khơi, đây la lân đâu tiên ngư dân chúng tôi chưng kiên canh tương mực khô làm ra bị ê âm, không co thương lai thu mua. Mỗi chuyến biển tốn hàng trăm triệu tiền tổn coi nhưng mất trắng…”.
Theo ông Linh, moi khi tau câp bên la co thương lai đên xuống tận khoang tàu thu mua ngay, nhưng lân nay không thây ai hoi han gi. Ngư dân ơ đây đêu trông chơ ban hêt mưc se tiêp tuc đi chuyên khac nhưng vân cư chơ ma chưa ro đên khi nao mới vươn khơi bám biển tiếp.
Video đang HOT
Mực khô tồn ứ khiến ngư dân vẫn chưa thể tiếp tục vươn khơi bám biển – Ảnh Q.V
“Hơn hai thang đi biên, 40 ngư dân chung tôi đanh băt đươc khoang 23 tân mưc, tương đương 3 tỷ đồng. Tau câp bên đươc nưa thang rôi ma không ai hoi mua khiên chung tôi rât lo lăng. Chung tôi rât mong chinh quyên, thương lai tim cach giai quyêt đê chung tôi co thê ban hêt san phâm va tiêp tuc vương khơi bam biên trơ lai. Nếu không bán được mực coi nhưng tàu phải nằm bờ dẫn đến nợ nần chồng chất…” – ngư dân Linh noi.
Cung tai cang An Hoa, tau cua ông Lương Tơi (44 tuôi, trú thôn Đông Xuân, xã Tam Quang) – môt trong nhưng tau trung nhiêu mưc nhât, cung rơi vao tinh canh ứ đọng trong khoang. 50 ban biên vơi 52 tân mưc đang tồn, câu tra lơi “khi nao vươn khơi trơ lai?” vân con bo ngo đối với họ.
Một chủ tàu khác cho biết, mực khô này chủ yếu được xuất bán sang thi trương Trung Quôc. Tuy nhiên mơi đây, phia Trung Quôc co nhưng yêu câu mơi khiên ngư dân chưa chuân bi kip vì tại Quảng Nam chưa có đầu mối thu mua mực.
Tàu thuyền Quảng Nam chuyên đánh bắt mực khơi nằm bờ do mực chưa bán được mực
Ông Nguyên Văn Thinh – Pho Chu tich UBND huyên Nui Thanh cho biêt, tinh trang mưc không co thương lai thu mua mơi xay ra gân đây. Đôi vơi san phâm mưc tai đia phương, chu yêu tiêu thu tai thi trương Trung Quôc.
“Toan huyên co khoang 40 tau hanh nghê khai thac mưc khơi vơi khoang 2.000 lao đông. San lương muc tiêu năm 2019 khoang 10.000 tân. Tuy nhiên, tinh trang mưc ư đong không co thương lai thu mua như hiên nay cung khiên đia phương rơi vao thê bi.
Bơi đia phương không co nha may chê biên san phâm mực khô. San phâm mưc ư đong hiên nay chu yêu la ngư dân khai thac tư do. Hiên tai, đia phương đang khân trương tông hơp sô liêu cu thê đê bao cao tinh tim hương giai quyêt thao gơ vương măc cho ba con” – ông Thinh noi.
Để giúp ngư dân bán được mực, UBND tỉnh Quảng Nam đã giao cho Sơ NNPTNT lam văn ban bao cao Bô NNPTNT va Bô Công thương hô trơ ngư dân. Đông thơi, tinh cung kêu goi môt sô doanh nghiệp tham gia thu mua san phâm hô trơ ngư dân.
Đại diện Sở NNPTNT tỉnh Quảng Nam cho biết: ngư dân địa phương hiện hiện tồn đọng hơn 700 tấn mực xà khô. Và trong những ngày đến, các tàu câu mực tiếp tục cập bến mà sản phẩm chưa tiêu thụ sẽ hết sức khó khăn cho bà con.
“Một trong những nguyên nhân là do các nậu vựa thu mua xuất theo đường tiểu ngạch sang Trung Quốc, Hải quan Trung Quốc không thông quan. Để giúp ngư dân, sở kính đề nghị Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Công thương, Bộ NNPTNT can thiệp với Bộ Ngoại giao, Hải quan Trung Quốc để người dân hành nghề câu mực Quảng Nam có thể bán được mực với giá bán phù hợp.
Đồng thời trong thời gian đến, ngành sẽ làm việc với các ngành liên quan, Tổng cục Thủy sản để xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng, chứng nhận, xác nhận sản phẩm khai thác; hướng dẫn các chủ thu mua thành lập Doanh nghiệp và thực hiện đăng ký xuất khẩu theo đường chính ngạch để ngư dân yên tâm về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm khai thác xuất khẩu sang Trung Quốc và các nước khác…” – đại diện Sở NNPTNT Quảng Nam cho biết.
Theo Dân Việt
Ngay tại Bắc Giang, vải tươi loại 1 mua tại vườn giá 70.000 đồng/kg
390 thương nhân Trung Quốc đang túc trực tại Bắc Giang để thu mua vải tươi đưa về nước tiêu thụ.
Trong 2 ngày 15 và 16-6, giá bán vải thiều Bắc Giang tại thủ phủ Lục Ngạn và các huyện lân cận dao động từ 30.000 đồng - 60.000 đồng/kg. Cụ thể, vải thiều dao động 30.000 đồng - 50.000 đồng/kg, vải sớm (vải lai Lục Ngạn) dao động từ 40.000 đồng - 60000 đồng/kg. Trong đó, giá vải sớm chất lượng cao trên địa bàn huyện Lục Ngạn bán tại vườn cao nhất lên đến trên 70.000 đồng/kg.
Tại TP.HCM, giá vải thiều bán tại chợ khoảng 80.000 đồng- 90.000 đồng/kg, tại siêu thị trên dưới 60.000 đồng/kg.
Với mức giá này, trái vải đặc sản Bắc Giang đã duy trì được giá bán ổn định ở mức cao (tính từ đầu vụ đến giờ). Trung bình, mỗi cây vải trưởng thành thu hoạch được khoảng 120-150 kg, chủ vườn thu về ít nhất 3,6 triệu đồng.
Vải sớm Bắc Giang giá dao động từ 40.000 đồng - 60.000 đồng/kg nhưng đã thu hoạch gần hết.
Thống kê sơ bộ của Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang cho thấy đến ngày 15-6, tổng lượng vải tiêu thụ trên toàn tỉnh ước đạt 78.640 tấn, tổng giá trị ước đạt khoảng 3.145 tỉ đồng . Trong đó, vải sớm ước đạt 37.550 tấn đã tiêu thụ gần hết; vải chính vụ khoảng 41.090 tấn đang thu hoạch. Dự kiến, thu hoạch chính vụ vải thiều năm nay sẽ kéo dài đến 5-7.
Ngoài doanh thu chính từ trái vải, các dịch vụ đi kèm cũng đạt doanh thu cao, lên đến khoảng 905 tỉ đồng . Trong đó, doanh thu thùng xốp, đá cây, vận tải, điện, nhân công, nhà hàng, khách sạn, ngân hàng và dịch vụ khác... ước đạt khoảng 904 tỉ đồng .
Toàn tỉnh có gần 500 điểm cân lớn nhỏ, tập trung chủ yếu tại địa bàn huyện Lục Ngạn và Lục Nam. Hiện tại, có khoảng 390 thương nhân Trung Quốc đang túc trực tại Bắc Giang để thu mua vải thiều đưa về Trung Quốc tiêu thụ, tập trung tại huyện Lục Ngạn.
Vải thiều xuất khẩu sang Trung Quốc phần lớn theo đường chính ngạch. Thị trường Trung Quốc chiếm đến 90% sản lượng vải thiều xuất khẩu của Việt Nam, ngoài ra, vải thiều Bắc Giang còn được xuất đi một số nước khu vực Trung Đông, EU, Nga, Mỹ, Canada, Nhật, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan, Úc...
Trong nước, trái vải Bắc Giang đã được phân phối rộng khắp các tỉnh, thành ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Tại TP.HCM và khu vực phía Nam, tiêu thụ vải được tổ chức thông qua các thương nhân phân phối, các chợ đầu mối Thủ Đức, chợ Bình Điền, Hóc Môn, chợ đầu mối Dầu Giây-Đồng Nai...và các trung tâm thương mại, siêu thị Co.opmart, Big C, Happro ....
Trần Quang Tấn, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bắc Giang, cho biết năm nay vải thiều Bắc Giang mất mùa, sản lượng gỉam đến 40% nhưng bù lại chất lượng cao nhất từ trước đến nay. Tổng cộng toàn tỉnh có khoảng 150.000 tấn, gồm 40.000 tấn vải sớm và 110.000 tấn vải chính vụ.
Để bảo đảm đầu ra và giá bán trái vải, ngay từ đầu vụ, tỉnh Bắc Giang đã tổ chức nhiều chương trình xúc tiến tiêu thụ vải thiều tại Trung Quốc và ngay trên địa bàn, thu hút đông đảo nhà mua hàng là doanh nghiệp trong và ngoài nước, thương nhân các chợ đầu mối... tham gia.
Theo người lao động
Ở đâu có Saigon Co.op, ở đó bán vải thiều Lục Ngạn Gần 500 tấn vải thiều Lục Ngạn chính gốc sẽ theo chân Liên hiệp HTX Thương mại TP HCM (Saigon Co.op) có mặt tại mọi miền đất nước Trong khuôn khổ "Diễn đàn kinh tế về sản xuất, tiêu thụ vải thiều và quảng bá các sản phẩm văn hóa, du lịch, nông sản tỉnh Bắc Giang năm 2019", ban tổ chức đã...