Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương

Theo dõi VGT trên

Vì phổi thường không tồn tại qua quá trình hóa thạch, người ta có thể thắc mắc làm thế nào các nhà khoa học có thể xác định chắc chắn bất cứ điều gì về khả năng hô hấp của các loài đã tuyệt chủng.

Và câu trả lời nằm trong xương của của chúng.

Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương - Hình 1

Ở đâu đó trong quá khứ của Trái Đất, một số nhánh trên cây sự sống đã áp dụng một phương pháp đặc biệt giúp cho việc thở và hạ nhiệt hiệu quả hơn đáng kể so với cách cơ thể của động vật có vú như của chúng ta thực hiện.

Bề ngoài, sự phát triển này có vẻ không nhiều cho đến khi các nhà khoa học khám phá ra rằng nó có thể đã tồn tại ở một số loài khủng long lớn nhất mà hành tinh của chúng ta từng biết đến. Nó thành công đến mức được duy trì bởi 3 nhóm loài đã tuyệt chủng khác nhau và tiếp tục tồn tại cho đến ngày nay ở hậu duệ còn sống của loài khủng long.

Trong một bộ bài báo được xuất bản vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, các nhà cổ sinh vật học đã kiểm tra vi cấu trúc hóa thạch bên trong một số loài khủng long được biết đến sớm nhất để xác định xem các bộ phận ban đầu của hệ thống này đã phát triển như thế nào.

Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương - Hình 2

Nhiều xương được kiểm tra trong quá trình nghiên cứu nằm gần phổi

Ở các loài như chim, hệ thống đó chứa các khoang, còn được gọi là “túi khí”, nằm trong xương khắp toàn bộ cơ thể. Không giống như quá trình thở của động vật có vú, nơi hít vào và thở ra là 2 quá trình riêng biệt, những xương này giúp cho phép thở một chiều: hít vào và thở ra cùng một lúc. Được gọi là khí nén của xương sau sọ, nó là một phần của một hệ thống cực kỳ hiệu quả giúp nhanh chóng đưa oxy vào máu và lấy nhiệt ra khỏi cơ thể.

Ngày nay, hệ thống túi khí đó chỉ được biết đến ở loài chim. Chim và cá sấu đều là những loài có nguồn gốc ban đầu từ thằn lằn, họ hàng còn sống của khủng long và thằn lằn bay không phải chim. Mặc dù cá sấu ngày nay có cơ chế thở một chiều qua phổi, nhưng khả năng xử lý không khí của chúng không kéo dài đến xương, bởi chúng không có bất kỳ khoang túi khí nào. Một bài báo được đăng tải trên PLOS One năm 2012 đã kiểm tra các hệ thống túi khí của các loài khủng long trong kỷ Trias và các tác giả đã xác định rằng “không có loài thằn lằn nào thuộc dòng cá sấu thể hiện bằng chứng rõ ràng về tính khí nén của bộ xương sau sọ”.

Video đang HOT

Tito Aureliano, người không tham gia nghiên cứu nói trên, giải thích về kết luận của các tác giả: “Không có dấu hiệu giải phẫu nào của bất kỳ đặc điểm khí nén thực sự nào có liên quan đến túi khí trước sự tiến hóa của thằn lằn bay và khủng long saurischian”.

Ông giải thích rằng, là động vật có vú, chúng ta có thể trở nên khó thở hoặc quá nóng do hoạt động thể chất cường độ cao hoặc nhiệt độ cao. Tuy nhiên, nếu có một hệ thống túi khí xâm lấn, chúng ta sẽ không gặp phải tình trạng đó.

Vậy những túi khí này phát triển từ khi nào? Chúng đã có mặt từ khoảng 145 đến 66 triệu năm trước trong các loài theropod kỷ Phấn trắng (khủng long hai chân là loài ăn thịt hoặc ăn cỏ), thằn lằn bay và sauropod (khủng long cổ dài khổng lồ).

Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương - Hình 3

Không phải tất cả động vật đều sử dụng kỹ thuật và cơ quan giống nhau để thở. Trong khi con người co giãn phổi để hô hấp, chim có các túi khí bên ngoài phổi để bơm oxy vào nên phổi của chúng không thực sự chuyển động. Trong một thời gian dài, các nhà cổ sinh vật học tin rằng tất cả các loài khủng long đều thở như chim, vì chúng có cấu tạo giải phẫu hô hấp giống nhau

Do đó, để tìm ra nguồn gốc của chúng, Aureliano, một nhà cổ sinh vật học tại Đại học Liên bang Brazil do Rio Grande do Norte, là tác giả chính của 3 bài báo gần đây đã tìm kiếm xa hơn về kỷ Trias (khoảng 252 đến 201 triệu năm trước).

Nhóm nghiên cứu đã tìm kiếm câu trả lời dựa trên hai loại sauropodomorphs (sauropoda sơ khai trước khi chúng tiến hóa thành cổ dài và kích thước khổng lồ) có tên là Buriolestes và Pampadromaeus, và một loại khủng long ăn thịt có tên là Gnathovorax.

Dấu vết trên mô xương hóa thạch khớp với dấu vết được tìm thấy ở các loài chim còn sống ngày nay cho thấy sự hiện diện của sự thích nghi hô hấp này. Tuy nhiên không loài khủng long nào trong số những loài ban đầu có những dấu vết này, cho thấy rằng khí nén của bộ xương sau sọ vẫn chưa tiến hóa ở thời điểm đó. Điều này có nghĩa là nó không thể có mặt trong tổ tiên chung của khủng long.

Đồng tác giả Aline Ghilardi, một nhà cổ sinh vật học và trợ lý giáo sư có nhiệm kỳ, cũng tại Đại học Liên bang Brazil do Rio Grande do Norte, cho biết: “Vì những con khủng long đầu tiên không có cấu trúc khí nén xâm lấn, nên túi khí chắc chắn đã phải tiến hóa sau đó. Và nếu nó tiến hóa sau đó, thì về mặt logic, loài thằn lằn bay phải tiến hóa nó theo một cách song song”.

Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương - Hình 4

Khủng long và họ hàng gần của chúng dường như đã tiến hóa xương với các khoang khí ít nhất 3 lần

Nói cách khác, những kết quả này cho thấy 3 dòng loài đã tuyệt chủng đã tiến hóa cùng một hệ thống hô hấp một cách độc lập. Hiện tượng này được gọi là tiến hóa hội tụ.

Nhưng các hóa thạch cũng gợi ý rằng sự phát triển của các túi khí đã bắt đầu vào thời điểm này. Aureliano giải thích rằng 2 con sauropodomorph và 1 con herrerasaurid mà họ nghiên cứu sống cách đây khoảng 233 triệu năm có sự xuất hiện của túi khí, nhưng loài khủng long pampadromaeus “được thu thập trong một nền đá cao hơn một chút” cũng xuất hiện những dấu vết này. Khoảng cách về thời gian này mặc dù tương đối nhỏ về mặt địa chất, nhưng đã tạo ra “một sự thay đổi lớn” trong bộ xương sauropodomorph. Pampadromaeus có một loại mô mới mà nhóm nghi ngờ có thể là một bước tiến tới sự tiến hóa của túi khí.

“Toàn bộ hệ thống mạch máu ở pampadromaeus đều khác”, Aureliano nói. “Nó ít đậm đặc hơn và có các fractal bên trong – những khoang rất nhỏ để nhận máu và các mô mỡ”. Ông nói thêm, điều này sẽ giúp “trong tương lai các túi khí xâm lấn sẽ được hình thành”.

Phát hiện cơ chế hô hấp kỳ lạ của loài khủng long: Thở thông qua xương - Hình 5

Ali Nabavizadeh là nhà cổ sinh vật học và trợ lý giáo sư lâm sàng về giải phẫu học tại Trường Thú y thuộc Đại học Pennsylvania, người không tham gia vào nghiên cứu này. Ông ủng hộ các kết luận được tìm thấy trong các bài báo này, bao gồm ý tưởng rằng hệ thống đã phát triển 3 lần riêng biệt. Tiến hóa hội tụ là “phổ biến ở các loài động vật có xương sống”, Nabavizadeh nói

Cả Aureliano và Ghilardi đều chỉ ra rằng khí hậu nóng trong kỷ Tam Điệp là một lý do tiềm ẩn khiến sự thích ứng này phát triển. Ghilardi đề xuất: “Có lẽ nếu sinh lý học của bạn cung cấp một cơ thể đối phó với nhiệt hiệu quả, thì bạn sẽ có lợi thế hơn các đối thủ của mình. Có lẽ đây là chìa khóa để thành công của loài khủng long trong thời đại đó”.

Nhóm sau đó đã chuyển sang một loại sauropodomorph khác từ Brazil được gọi là Macrocollum itaquii. Aureliano nói: Macrocollum xuất hiện trên hành tinh “8 triệu năm sau Buriolestes, và loài vật này lớn gấp 3 lần”.

Nhóm nghiên cứu đã so sánh các thành phần xương khác nhau của những con khủng long sơ khai với những người khổng lồ cổ dài sau này. Họ ghi nhận sự vắng mặt của hệ thống túi khí ở những loài khủng long đầu tiên, chẳng hạn như Gnathovorax đã nói ở trên. Nhưng vào cuối kỷ Jura (khoảng 154 triệu năm trước), loài khủng long sauropoda khổng lồ đã có hệ thống túi khí khắp cơ thể, khiến máu chúng ít đậm đặc hơn và phân phối oxy và nhiệt hiệu quả hơn.

Phát hiện về loài khủng long mỏ vịt mới tại Chile

Các nhà khoa học xác nhận đã phát hiện hóa thạch của một loài khủng long ăn cỏ chưa từng được biết đến ở Nam bán cầu tại Chile, qua đó mở ra khả năng mới về phạm vi sinh sống của loài khủng long mỏ vịt.

Phát hiện về loài khủng long mỏ vịt mới tại Chile - Hình 1

Với chiều dài lên tới 4 m và nặng 1 tấn, khủng long Gonkoken nanoi sống cách đây 72 triệu năm ở cực Nam của khu vực ngày nay là Chilean Patagonia.

Giáo sư Alexander Vargas - Giám đốc mạng lưới cổ sinh vật học của Đại học Chile, một trong những thành viên của nhóm nghiên cứu trên - cho biết: "Đây là những loài khủng long trông mảnh khảnh, có thể dễ dàng sử dụng tư thế 2 chân và 4 chân để tiếp cận thảm thực vật ở trên cao và mặt đất".

Phát hiện mới này đã chứng minh rằng Patagonia (vùng đất tận cùng của châu Mỹ, thuộc lãnh thổ hai nước Chile và Argentina) từng là nơi sinh sống của loài khủng long mỏ vịt thời cổ đại từ 145 đến 66 triệu năm trước. Loài này vốn được cho là rất phổ biến ở Bắc Mỹ, châu Á và châu Âu trong kỷ Phấn trắng.

Phát hiện về loài khủng long mỏ vịt mới tại Chile - Hình 2

Xương hóa thạch của loài khủng long Gonkoken nanoi được phát hiện tại khu vực Patagonia của Chile. Ảnh: Reuters

Theo Giáo sư Vargas, sự hiện diện của loài khủng long mỏ vịt ở vùng đất Nam bán cầu sẽ khiến các nhà khoa học ngạc nhiên. Giới khoa học sẽ phải tìm hiểu về việc tổ tiên của loài khủng long mỏ vịt đã tới được khu vực này như thế nào.

Gonkoken nanoi là loài khủng long thứ 5 được phát hiện ở Chile. Dấu tích của Gonkoken nanoi đã được tìm thấy năm 2013 và trong suốt những thập kỷ qua các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về loài này.

Tên gọi Gonkoken bắt nguồn từ ngôn ngữ Tehuelche - những cư dân đầu tiên trong khu vực - và có nghĩa là "giống như vịt trời hoặc thiên nga".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

8 sự kiện trùng hợp đến rùng mình trong lịch sử dù giải thích cách nào cũng không được8 sự kiện trùng hợp đến rùng mình trong lịch sử dù giải thích cách nào cũng không được
12:38:33 15/12/2024
3 cánh cửa chứa đầy kho báu trên thế giới nhưng 'không thể mở được': Nguyên nhân gây 'sốc'3 cánh cửa chứa đầy kho báu trên thế giới nhưng 'không thể mở được': Nguyên nhân gây 'sốc'
18:46:53 15/12/2024
Bà mẹ phát hiện hàng nghìn vật thể bí ẩn ở gần giường con trai 7 tuổi, đăng đàn hỏi dân mạng thì càng thêm kinh hãiBà mẹ phát hiện hàng nghìn vật thể bí ẩn ở gần giường con trai 7 tuổi, đăng đàn hỏi dân mạng thì càng thêm kinh hãi
09:59:50 16/12/2024
Phát hiện 6 con cá tra khổng lồ sắp tuyệt chủng trên sông MekongPhát hiện 6 con cá tra khổng lồ sắp tuyệt chủng trên sông Mekong
12:17:47 15/12/2024
Bé gái 11 tuổi sống sót sau 3 ngày một mình lênh đênh trên biểnBé gái 11 tuổi sống sót sau 3 ngày một mình lênh đênh trên biển
12:22:09 15/12/2024
Khám phá 7 loài vật quý hiếm sắp tuyệt chủng: Việt Nam sở hữu một loài vô giáKhám phá 7 loài vật quý hiếm sắp tuyệt chủng: Việt Nam sở hữu một loài vô giá
18:44:37 15/12/2024
Những khoảnh khắc kỳ lạ trong thiên nhiên đoạt giải nhiếp ảnh cận cảnh năm 2024Những khoảnh khắc kỳ lạ trong thiên nhiên đoạt giải nhiếp ảnh cận cảnh năm 2024
11:02:59 15/12/2024
Phát hiện nấm mồ La Mã từ 'năm 0' ở Hà LanPhát hiện nấm mồ La Mã từ 'năm 0' ở Hà Lan
14:46:46 15/12/2024

Tin đang nóng

Phẫn nộ clip bé trai hơn 1 tháng tuổi ở Hà Nội bị giúp việc bạo hành nhiều lần, người mẹ trẻ chia sẻ thêm nhiều chi tiết xót xaPhẫn nộ clip bé trai hơn 1 tháng tuổi ở Hà Nội bị giúp việc bạo hành nhiều lần, người mẹ trẻ chia sẻ thêm nhiều chi tiết xót xa
19:35:14 16/12/2024
HOT: Nhật Kim Anh khoe bụng bầu vượt mặt, danh tính bạn trai gây tò mòHOT: Nhật Kim Anh khoe bụng bầu vượt mặt, danh tính bạn trai gây tò mò
21:18:35 16/12/2024
Tân Hoa hậu Sinh viên Việt Nam nhận giải thưởng hơn 11 tỉ đồngTân Hoa hậu Sinh viên Việt Nam nhận giải thưởng hơn 11 tỉ đồng
18:43:37 16/12/2024
Lê Dương Bảo Lâm bị khán giả mắng xối xả vì lý do không tưởngLê Dương Bảo Lâm bị khán giả mắng xối xả vì lý do không tưởng
17:54:34 16/12/2024
Thảm đỏ hot nhất hôm nay: Lưu Diệc Phi chơi nổi, Dương Mịch khoe đôi chân triệu đô lấn lướt Lưu Thi Thi - Dương TửThảm đỏ hot nhất hôm nay: Lưu Diệc Phi chơi nổi, Dương Mịch khoe đôi chân triệu đô lấn lướt Lưu Thi Thi - Dương Tử
22:45:04 16/12/2024
Mỹ nhân 'Ỷ thiên đồ long ký' không hối hận khi rời showbizMỹ nhân 'Ỷ thiên đồ long ký' không hối hận khi rời showbiz
19:31:10 16/12/2024
Ở nhờ suốt 5 năm, thấy chủ nhà được đền bù giá tốt, người đàn ông quay lại đòi chia hơn 4 tỷ đồng: "Tôi xứng đáng được nhận tiền"Ở nhờ suốt 5 năm, thấy chủ nhà được đền bù giá tốt, người đàn ông quay lại đòi chia hơn 4 tỷ đồng: "Tôi xứng đáng được nhận tiền"
18:49:02 16/12/2024
Trấn Thành đáp trả nghi vấn lấy 2 phim Tết chèn ép Thu Trang: "Chợ mà, welcome mọi người đến"Trấn Thành đáp trả nghi vấn lấy 2 phim Tết chèn ép Thu Trang: "Chợ mà, welcome mọi người đến"
21:43:52 16/12/2024

Tin mới nhất

Bảo tàng 'kỳ lạ' nhất thế giới, du khách phải biết lặn nếu không sẽ không xem được hiện vật

Bảo tàng 'kỳ lạ' nhất thế giới, du khách phải biết lặn nếu không sẽ không xem được hiện vật

00:50:42 17/12/2024
Trên trái đất chúng ta đang sống, hơn 70% diện tích thực tế được bao quanh bởi nước biển, trong những môi trường biển bí ẩn và khó lường này, có rất nhiều khu vực ẩn giấu mà con người chưa từng hiểu và khám phá.
Vì sao cây không thể mọc cao mãi dù có sống hàng trăm năm?

Vì sao cây không thể mọc cao mãi dù có sống hàng trăm năm?

00:50:13 17/12/2024
Giới hạn chiều cao của cây không phải là một điểm yếu, mà là kết quả của hàng triệu năm tiến hóa để tồn tại trong môi trường đầy thử thách.
Những cụ ông, cụ bà tốt nghiệp đại học ở tuổi ngoài 90

Những cụ ông, cụ bà tốt nghiệp đại học ở tuổi ngoài 90

22:09:10 16/12/2024
Tuổi già có thể là thời điểm lý tưởng để tiếp tục theo đuổi việc học. Không ít người già nhìn nhận việc học tập ở tuổi xế chiều giúp họ giữ được sự minh mẫn và thấy cuộc sống ý nghĩa hơn.
Loài chó có chỉ số IQ cao, săn được cả sư tử

Loài chó có chỉ số IQ cao, săn được cả sư tử

22:02:26 16/12/2024
Chó lông xoáy Nam Phi hay chó xoáy lưng Rhodesian là một giống chó săn Nam Phi có nguồn gốc từ những con chó săn châu Phi, được du nhập sang châu Âu vào thế kỷ 17
Phát hiện loài sinh vật giống lai giữa cá mập và cá đuối

Phát hiện loài sinh vật giống lai giữa cá mập và cá đuối

13:07:11 16/12/2024
Đó là loài cá giống mõm tròn, thích sống sát đáy biển và phía trên các rạn san hô ở khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình Dương khá rộng, trải dài từ bờ biển Nam Phi đến Nhật Bản, Papua New Guinea và New South Wales ở Australia.
Những sinh vật bí ẩn dưới đáy đại dương

Những sinh vật bí ẩn dưới đáy đại dương

13:06:01 16/12/2024
Giống như những sinh vật thủy tinh khác, chẳng hạn như ếch thủy tinh và sứa lược, bạch tuộc thủy tinh gần như hoàn toàn trong suốt, chỉ có đôi mắt, dây thần kinh thị giác và ống tiêu hóa là hiện rõ.
Bị chú rể phản bội, cô dâu liền bỏ 1,2 tỷ đồng làm điều này

Bị chú rể phản bội, cô dâu liền bỏ 1,2 tỷ đồng làm điều này

09:44:50 16/12/2024
Thời gian qua những câu chuyện về đám cưới độc đáo luôn thu hút sự chú ý của cư dân mạng. Nổi bật mới đây, có câu chuyện cô gái quyết hủy đám cưới 1,2 tỷ đồng vì chú rể phản bội trước ngày cưới.
Nước tiểu ở đây cũng có thể "hái ra tiền", dư luận xôn xao không ngớt

Nước tiểu ở đây cũng có thể "hái ra tiền", dư luận xôn xao không ngớt

09:43:32 16/12/2024
Bạn không nghe nhầm đâu, nước tiểu giờ đây cũng có thể trở thành mặt hàng mang lại giá trị kinh tế. Tại nhiều vùng ở Trung Quốc, nước tiểu của bà bầu được thu mua với giá 24 NDT (gần 82.000đ)/kg.
Những robot hình người kỳ lạ nhất thế giới: Từ giúp việc tới đá bóng như Messi

Những robot hình người kỳ lạ nhất thế giới: Từ giúp việc tới đá bóng như Messi

18:41:59 15/12/2024
Robot đang phát triển nhanh chóng nhờ sự phát triển của công nghệ và trí tuệ nhân tạo. Nhưng khi chúng ngày càng học được nhiều kỹ năng, mối lo sợ về sự độc lập của robot lại càng lớn hơn.
Lịch sử thú vị về lá quốc kỳ có hình dáng 'kỳ lạ' nhất trên thế giới

Lịch sử thú vị về lá quốc kỳ có hình dáng 'kỳ lạ' nhất trên thế giới

12:15:50 15/12/2024
Lá cờ của Nepal có thể tượng trưng cho sự chuyển động của bầu trời, sự xây dựng quốc gia hiện đại, di sản Phật giáo và Ấn Độ giáo, niềm tự hào của người châu Á... hoặc tất cả những điều đó.
Xuất hiện 'hành tinh rắn' mọc đuôi dài bằng 44 Trái Đất

Xuất hiện 'hành tinh rắn' mọc đuôi dài bằng 44 Trái Đất

11:54:51 15/12/2024
Theo Live Science, WASP-69 b là một hành tinh bí ẩn nằm cách Trái Đất 160 năm ánh sáng và có kích thước khổng lồ, gần bằng Sao Mộc của chúng ta.
Khó tin nhưng có thật: Mật khẩu của bạn có thể an toàn hơn mã phóng tên lửa hạt nhân của quân đội Mỹ!

Khó tin nhưng có thật: Mật khẩu của bạn có thể an toàn hơn mã phóng tên lửa hạt nhân của quân đội Mỹ!

19:54:39 14/12/2024
Ngay cả những mật khẩu dạng password123 cũng an toàn hơn nhiều so với bảo mật mã hạt nhân. Nếu bạn nghĩ rằng việc sử dụng mật khẩu như tên mèo của bạn kèm số 1 là thói quen bảo mật tệ hại

Có thể bạn quan tâm

Ronaldo còn lâu mới chạm tới kỷ lục thuộc về Messi

Ronaldo còn lâu mới chạm tới kỷ lục thuộc về Messi

Sao thể thao

00:52:49 17/12/2024
Ngôi sao người Bồ Đào Nha, Cristiano Ronaldo đã lập vô số kỷ lục trong suốt sự nghiệp, nhưng có một kỷ lục thuộc về Lionel Messi mà Ronaldo phải còn lâu, thậm chí có thể chẳng bao giờ chạm tới.
4 món đồ đáng khen nhất trong bếp, dù có mua đi mua lại 100 lần tôi cũng sẵn lòng

4 món đồ đáng khen nhất trong bếp, dù có mua đi mua lại 100 lần tôi cũng sẵn lòng

Sáng tạo

00:52:02 17/12/2024
Đối với những người nội trợ, hằng ngày đứng trong căn bếp phải lau tay 800 lần. Sẽ luôn có cảm giác thật lãng phí nếu chúng ta chỉ dùng khăn giấy để lau tay, ngay cả khi chúng không đắt tiền.
Hoa hậu Đỗ Hà trả lời ẩn ý về chuyện lấy chồng

Hoa hậu Đỗ Hà trả lời ẩn ý về chuyện lấy chồng

Sao việt

23:02:18 16/12/2024
Trước câu hỏi bao giờ lấy chồng, người đẹp gen Z chỉ trả lời bằng bình luận biểu tượng cảm xúc đầy ẩn ý và không chia sẻ gì thêm.
Lấy lời khai tài xế ô tô hành hung người đàn ông trước Bệnh viện Từ Dũ

Lấy lời khai tài xế ô tô hành hung người đàn ông trước Bệnh viện Từ Dũ

Pháp luật

22:52:20 16/12/2024
Công an đã mời làm việc với tài xế ô tô hành hung người đàn ông đi xe máy trước Bệnh viện Từ Dũ, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, TPHCM.
Miền Bắc tiếp tục rét đậm, có nơi dưới 7 độ C

Miền Bắc tiếp tục rét đậm, có nơi dưới 7 độ C

Tin nổi bật

22:48:51 16/12/2024
Nhiệt độ tại miền Bắc vẫn duy trì mức thấp dưới 20 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 7 độ C. Cuối tuần này, miền Bắc đón thêm không khí lạnh kèm mưa nhỏ.
Ngỡ ngàng vì lạnh ở Việt Nam, khách Tây quàng chăn bông kín mít lúc 7 độ C

Ngỡ ngàng vì lạnh ở Việt Nam, khách Tây quàng chăn bông kín mít lúc 7 độ C

Netizen

22:45:01 16/12/2024
Trải qua hành trình di chuyển 100km khám phá Hà Giang, nam du khách người nước ngoài khoác chăn bông kín mít để ủ ấm cơ thể. Hình ảnh này nhận về chú ý trên mạng xã hội.
Căng: Vương Hạc Đệ ra nhạc "khịa" kẻ copy, ai dè bị mỉa mai khi so với Đinh Vũ Hề vì couple với Ngu Thư Hân

Căng: Vương Hạc Đệ ra nhạc "khịa" kẻ copy, ai dè bị mỉa mai khi so với Đinh Vũ Hề vì couple với Ngu Thư Hân

Sao châu á

22:38:28 16/12/2024
Vương Hạc Đệ gây sóng gió khi ra mắt bài hát với ngôn từ cà khịa kẻ bắt chước anh, từ đây Đinh Vũ Hề bỗng trở thành cái tên bị đem ra so sánh.
Tình cảnh ngặt nghèo của Ukraine khi cố thủ ở thành trì hậu cần Donetsk

Tình cảnh ngặt nghèo của Ukraine khi cố thủ ở thành trì hậu cần Donetsk

Thế giới

22:35:24 16/12/2024
Bị áp đảo về số lượng binh sĩ và hỏa lực, Ukraine phải vật lộn để ngăn chặn đà tiến của Nga gần Pokrovsk, trung tâm hậu cần quan trọng tại Donetsk.
HIEUTHUHAI đáp trả antifan, ẵm ngay 10 điểm duyên hết phần người khác

HIEUTHUHAI đáp trả antifan, ẵm ngay 10 điểm duyên hết phần người khác

Tv show

22:23:01 16/12/2024
Nhiều khán giả cho rằng đây là cách đáp trả khéo léo của HIEUTHUHAI trước những bình luận tiêu cực, rằng anh chỉ nổi nhờ gameshow thay vì tài năng âm nhạc.
NSND Tự Long vừa quẩy vừa chống nạnh lấy sức, nhiệt huyết ra sao mà netizen thương vô cùng

NSND Tự Long vừa quẩy vừa chống nạnh lấy sức, nhiệt huyết ra sao mà netizen thương vô cùng

Nhạc việt

22:16:05 16/12/2024
Tuy đã ở ngưỡng tuổi ngũ tuần, thể trạng khó có thể so bì được với các đàn em nhưng Tự Long vẫn cố gắng hết mình để hoàn thành trọn vẹn tiết mục.
ILLIT - Nhóm nhạc Kpop có thứ hạng cao nhất trên BXH cuối năm của Billboard 2024

ILLIT - Nhóm nhạc Kpop có thứ hạng cao nhất trên BXH cuối năm của Billboard 2024

Nhạc quốc tế

21:53:46 16/12/2024
Cụ thể, ca khúc đầu tay Magnetic của nhóm xếp hạng thứ 61 trên BXH Toàn cầu 200 và 29 trên BXH Toàn cầu trừ Mỹ. Đây là thành tích tốt nhất của một nhóm nhạc Kpop trong năm nay.