Những tình huống ‘mếu dở’ của giáo viên vùng cao

Theo dõi VGT trên

Cô giáo không hiểu ý học trò phải chạy đi “cầu cứu” người dân làm phiên dịch viên, thậm chí là khiến các em “giải quyết” luôn trong lớp…

Lớp học mầm non “song ngữ”

Đánh vật mãi chúng tôi cũng vượt qua được con đường mòn lầy lội dẫn lên điểm trường Mầm non thôn Khuổi Luông, xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên (Hà Giang). Lớp học rộng chừng 30m2 nằm cheo leo giữa lưng chừng núi được dựng lên bằng những tấm ván sơ sài.

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 1

Để đứng lớp các cô giáo thường phải học thêm ít nhất 1 ngôn ngữ địa phương

Một giáo viên trẻ với gần 30 cháu nhỏ đang say sưa tập đọc. Cô giáo chỉ thước vào hình ảnh minh hoạ các con vật và hướng dẫn cả lớp đọc theo, bỗng một bé trai khóc ré lên, lắc đầu phản đối. Cô giáo đến bên bé nói bằng tiếng địa phương một hồi lâu. Em bé dường như đã hiểu, nhoẻn miệng cười rồi tiếp tục hướng ánh mắt hồn nhiên lên bảng và ngoan ngoãn đọc theo lời cô.

Giờ nghỉ giải lao, cô giáo Viên Thị Thanh Vang, 27 tuổi, quê ở xã Phương Thiện, thành phố Hà Giang (tỉnh Hà Giang) tâm sự: “Các cháu quen dùng tiếng dân tộc nên trong chúng tôi thường phải giải thích bằng tiếng địa phương thì các cháu mới hiểu. Vừa rồi cháu bé phản đối vì cho rằng con vật đó không đọc là “con lợn” mà phải gọi bằng một từ khác”.

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 2

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 3

Các cháu học sinh trường Mầm non xã Lũng Thầu, huyện Đồng Văn, Hà Giang vẫn phải học nhờ một phòng học của trường tiểu học của xã.

Bất kỳ ai khi lên vùng cao dạy học đều phải tự học thêm ít nhất một ngôn ngữ địa phương. Những nơi tập trung nhiều dân tộc sinh sống thì việc gieo chữ của các giáo viên càng vất vả khi phải học thêm nhiều “ngoại ngữ”. Hầu hết các cháu từ 3 đến 4 tuổi trên vùng cao đều không thạo tiếng phổ thông do chưa đến tuổi học chữ, nhiều tình huống “dở khóc, dở cười” thường xuyên xảy ra.

Cô giáo Đinh Thị Phương quê ở Thị trấn Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc (Hà Giang), hiện đang dạy tại điểm trường thôn Bản Tồng, xã Niêm Sơn, huyện Mèo Vạc đã “cắm bản” gần sáu năm cũng không ít lần rơi vào hoàn cảnh đó. Cô Phương cho biết, lớp học có gần 30 cháu nhưng thuộc 4 dân tộc Dao, Tày, Nùng, Giấy. “Có hôm đang học, cháu đòi đi vệ sinh nhưng cô nghe không ra lại tưởng cháu muốn uống nước, vừa mang nước xuống tới nơi thì cháu đã “giải quyết” tại chỗ”.

Video đang HOT

Hay nhiều lần, giữa trưa trẻ đang ngủ tự dưng bật dậy mếu máo nói tiếng dân tộc khiến cô chẳng hiểu cháu muốn gì, hết chạy đi lấy nước uống, đồ chơi để dỗ mà cháu không chịu nín. Chẳng biết làm sao, cô giáo ôm học sinh vào lòng một lúc thì cháu nín và ngoan ngoãn ngủ, hóa ra trẻ con nhớ mẹ…

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 4

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 5

Một buổi học của cô trò trường Mầm non xã Lũng Thầu, huyện Đồng Văn, Hà Giang

Vượt lên khó khăn bằng tình yêu nghề

Dù chỉ dạy cách nhà hơn 20 kilomet nhưng cô giáo trẻ Thanh Vang cũng chỉ về thăm bố mẹ nửa tháng một lần, vào mùa mưa thì ở luôn trong bản cả tháng không dám ra ngoài do đường sá đi lại rất nguy hiểm. Cô Vang tâm sự: “Ngày mới vào nhận công tác tôi rất hoang mang, điện sinh hoạt không có, không được xem tivi, mù tịt thông tin, ngôn ngữ lại bất đồng… nên cũng nản lắm. Dần dần ở lâu rồi cũng quen. Ở đâu cũng có những điều thú vị riêng. Điều kiện sống ở vùng cao khó khăn nhưng dân làng thật thà và tình cảm, họ rất quý trọng giáo viên nên cũng thấy ấm lòng và có thêm động lực”.

Thạch Thị Thanh Lượng, Hiệu trưởng trường Mầm non xã Lũng Thầu, huyện Đồng Văn là người dưới xuôi, lên vùng cao công tác đã ngót chục năm, tiếp xúc với đồng bào Mông hàng ngày, thế nhưng cô cũng chỉ dám khẳng định hiểu được 60% tiếng Mông. Cô Lượng không nhớ có bao nhiêu lần phải chạy ra khỏi lớp cầu cứu người dân bản địa vào làm “phiên dịch” vì không hiểu học sinh của mình nói gì.

Hai vợ chồng cô giáo Đinh Thị Phương cùng một con nhỏ sống trong căn phòng công vụ chỉ hơn chục mét vuông, điện thiếu, nước sạch khan hiếm nên đời sống sinh hoạt gặp rất nhiều khó khăn. Cô Phương tâm sự: “Dạy dỗ và trò chuyện với các cháu hàng ngày, nhìn thấy trẻ lớn dần và biết nhiều thứ hơn chúng tôi cũng thấy vui, càng gắn bó càng nảy sinh sinh cảm và coi các cháu như con. Đã xác định gắn bó với nghề thì phải yêu nghề, khi đó mình sẽ tìm thấy hạnh phúc trong công việc…”

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 6

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 7

Những tình huống &'mếu dở' của giáo viên vùng cao - Hình 8

Lớp học sơ sài tại điểm trường Mầm non xã Cao Bồ, huyện Vị Xuyên, Hà Giang

Những nhà giáo yêu nghề, yêu trẻ vẫn đang ngày đêm bám trụ với bản làng và cần mẫn ngược qua nhiều đỉnh dốc “gánh” từng con chữ lên non, mong các cô giáo mạnh khỏe để tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp trồng người đang còn nhiều gian nan trên vùng đất biên cương nơi địa đầu Tổ Quốc.

Theo TNO

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản

Do đặc thù vùng cao miền núi, đi lại khó khăn, đặc biệt ở những điểm trường xa xôi, hẻo lánh nên cuộc sống và sinh hoạt của đa số giáo viên cắm bản thường rơi vào tình trạng vất vả, thiếu thốn.

Không chỉ khó khăn về điều kiện ăn ở, cơ sở vật chất... các thầy cô còn thiếu thốn về tinh thần: không tivi, không sóng điện thoại, thậm chí ở nhiều vùng, còn không nghe được tiếng Kinh...

Cuộc sống với núi rừng, với bản và với các học trò thân yêu. Ở đấy, đến cả sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam cũng không nên các thầy cô giáo gần như không thể cập nhật tin tức

Thanh Niên Online giới thiệu những hình ảnh đặc biệt về cuộc sống, sinh hoạt thường nhật của các thầy cô giáo tại vùng núi cao biên giới Tây Bắc nước ta.

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 1

Các phòng học tại các điểm bản vùng cao Tây Bắc thường có 2 bảng, dành cho 2 lớp học khác nhau và được gọi là "lớp ghép" - Ảnh: Lớp ghép 1 và 2, tại Sen Thượng (Mường Nhé, Điện Biên)

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 2

Phòng ở của hai giáo viên cắm bản Tả Ló San (Sen Thượng, Mường Nhé, Điện Biên), đồng thời cũng là nơi các cô soạn bài vở, ăn uống, sinh hoạt hằng ngày

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 3

Điểm trường Bản Giàng (Pa Cheo, Bát Xát, Lào Cai) nằm sâu trong rừng già. Tại đây có 2 lớp học tiểu học do vợ chồng thầy Thành đảm nhận, 1 lớp mầm non do cô giáo Nhung phụ trách. Cả ba thầy cô góp gạo thổi cơm chung - Ảnh: Bếp và nhà tắm trong căn phòng đầu dãy nh

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 4

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 5

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 6

Cả ba cô giáo mầm non và tiểu học điểm Trường Hán Nắng (Pa Cheo, Bát Xát, Lào Cai) phải ngủ chung 1 giường, nấu ăn chung trong căn bếp chật chội và với món "trường kỳ" - cá khô. Do đặc thù điểm trường nằm trên cao, dãy núi Hoàng Liên Sơn nên mùa đông, điểm trường này bị bao phủ bởi mây mù, sương giá và các cô luôn phải đi ủng để chống hơi ẩm

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 7

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 8

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 9

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 10

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 11

Phòng ở, bếp ăn và bữa ăn của một số thầy cô Trường tiểu học Sàng Ma Sáo (Bát Xát, Lào Cai)

Nơi biên ải cùng những thầy cô giáo cắm bản - Hình 12

Giáo viên Trường mầm non Sàng Ma Sáo nấu và cho học sinh ăn bữa trưa tại điểm trường

Theo TNO

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Xem nhiều
Bé gái khóc nghẹn trong đám cưới mẹ và cha dượng, phát biểu chạm đến triệu người: Con từng không muốn mẹ quen người khác01:12Kinh hoàng clip bà bầu bất ngờ bị cả kệ hàng đổ sập lên người: Tiếng kêu cứu thất thanh gây ám ảnh01:05Chàng trai đứng bật dậy bỏ về khi bạn gái cũ giàn giụa nước mắt xin quay lại, biết cái kết mới sốc01:08:48"Bà hàng xóm" lén quay cảnh Chu Thanh Huyền đi ăn cỗ ở quê Quang Hải, lỡ miệng thốt ra 1 từ khiến cả họ đứng hình00:28Shipper giao hàng nhưng chủ không có nhà, hành động của chú chó gây choáng: "Sao khôn dữ vậy"00:26"Con chúc cô bò nhanh như con cua" - Lời chúc 20/11 đặc biệt kèm những món quà có "1 không 2" của các em nhỏ vùng cao khiến hàng triệu người lịm tim01:39Xót xa hình ảnh chú chó kiệt sức vì bị bỏ đói suốt 2 tuần, câu nói vô cảm của người chủ càng gây phẫn nộ00:19Những món quà 20/11 độc đáo khiến dân mạng vừa bật cười vừa xúc động01:34Mời 100 khách, cô dâu vào hôn trường thấy vắng tanh chỉ có 5 người03:51Người đàn ông luôn ngồi ở cửa nhà đợi con gái làm ăn xa trở về: Đến năm thứ 5, khi cánh cửa mở ra tất cả không thốt nên lời00:39Vụ nam khách mời có hành động lạ với chú rể, khiến cô dâu như "tàng hình" gây tranh cãi: Người trong cuộc lên tiếng00:10

Tin đang nóng

Hoa hậu Kỳ Duyên về nước: Visual khác hẳn đêm chung kết, bị "đánh úp" 1 điều ngay tại sân bay
10:23:12 20/11/2024
Top 5 Miss Universe Vietnam bị lộ hình ảnh nhạy cảm, người trong cuộc nói gì?
10:26:54 20/11/2024
Hoa hậu Việt suýt bị tước vương miện: Giờ là giám đốc ở trường đại học lớn, cuộc sống viên mãn bên chồng biên tập viên
10:30:30 20/11/2024
Phát hiện ba thi thể nghi là nạn nhân vụ 5 học sinh đuối nước ở Phú Thọ
09:16:39 20/11/2024
Sao Hàn 20/11: Lisa quá gợi cảm; sao nam dùng cái chết của cha để xin giảm án tù
10:43:21 20/11/2024
Học trò Kỳ Duyên công bố trang phục dân tộc tại Mr World 2024, gây choáng ngợp vì sự kỳ công
11:17:01 20/11/2024
Bức ảnh xóa bỏ mối thâm thù 6 năm đang gây tranh cãi khắp thế giới
10:33:35 20/11/2024
Kỳ Duyên lên tiếng giữa sân bay về những lời chê bai trong hành trình Miss Universe 2024
13:05:43 20/11/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Ông Trump đề cử nguyên CEO công ty đấu vật WWE làm Bộ trưởng Giáo dục Mỹ

Thế giới

14:32:27 20/11/2024
Trước đó trong chiến dịch tranh cử, ông Trump đã từng cam kết sẽ xóa bỏ Bộ giáo dục liên bang khi ông trở lại Nhà Trắng. Ông nói: Tôi luôn nói như vậy. Tôi rất muốn quay lại để làm điều này. Cuối cùng, chúng ta sẽ xóa bỏ Bộ Giáo dục liê...

Đám cưới Thái Trinh: Visual cặp đôi quá xịn, cô dâu mừng ra mặt khi nhận 1 món đồ từ nhà chồng

Sao việt

14:30:15 20/11/2024
Ngày 20/11, lễ rước dâu của ca sĩ Thái Trinh và Thái Minh diễn ra vào sáng nay, cặp đôi có những khoảnh khắc tình bể bình.

Huỳnh Hiểu Minh: Cúi đầu xin lỗi người hâm mộ, phim mới vẫn ế vé

Hậu trường phim

14:22:07 20/11/2024
Những ồn ào đời tư và chuyện tình gây chú ý với hot girl mạng xã hội Diệp Kha khiến hình ảnh của tài tử Trung Quốc Huỳnh Hiểu Minh bị ảnh hưởng nặng nề.

Cựu Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre và cựu Thứ trưởng Bộ Công thương cùng hầu tòa

Pháp luật

14:17:11 20/11/2024
Cấp phép, cấp tín dụng, bao che sai phạm cho Xuyên Việt Oil, cựu Bí thư Tỉnh Ủy Bến Tre, Lê Đức Thọ và cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, cùng 13 bị cáo đồng phạm phải hầu tòa.

Song Joong Ki và Song Hye Kyo được chọn là "ngôi sao hạnh phúc sau ly hôn"

Sao châu á

14:02:49 20/11/2024
Trong cuộc bình chọn do cổng thông tin cộng đồng DC Inside (Hàn Quốc) tổ chức, Song Joong Ki lọt top 3 ngôi sao sống hạnh phúc hơn sau ly hôn. Song Hye Kyo, vợ cũ của Song Joong Ki, đứng thứ 4.

Bức ảnh trước khi nổi tiếng mà Lý Tử Thất muốn xé bỏ

Netizen

13:59:27 20/11/2024
Cùng với sự trở lại của Lý Tử Thất, những câu chuyện và hình ảnh của cô trong quá khứ cũng được cư dân mạng quan tâm. Mới đây, một vài khoảnh khắc của nữ YouTuber từ 10 năm trước đã lan truyền rộng rãi trên MXH.

Cái tên không ngờ giành Quán quân Sao nhập ngũ 2024

Tv show

13:47:02 20/11/2024
Jun Vũ giành ngôi vị Quán quân Sao nhập ngũ dù mục tiêu ban đầu là không gây trở ngại người khác và không đứng bét .

Đạo diễn nghìn tỷ Trấn Thành hứa làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống

Phim việt

13:37:43 20/11/2024
Trấn Thành nói: Không đùa được với biệt đội siêu quậy này đâu về 4 nhân vật trong phim Tết 2025 Bộ tứ báo thủ và hứa hẹn sẽ làm khán giả cười xỉu lên xỉu xuống .

Xe tải lao vào sạp rau, may mắn 1 người bị thương nhẹ

Tin nổi bật

13:01:41 20/11/2024
Vụ tai nạn giao thông xảy ra trên TL10 (tỉnh Long An) khi xe tải va vào taxi công nghệ, rồi lao vào sạp bán rau, làm 1 người bị thương nhẹ.

Neymar - ánh sao lụi tàn trên sa mạc Ả Rập

Sao thể thao

12:42:35 20/11/2024
Neymar bước vào sân cỏ Saudi Pro League với ánh hào quang của một siêu sao, nhưng đến giờ, anh vẫn chỉ là cái bóng của chính mình.

Thời hoàng kim của "đỉnh lưu" hà mã lùn: Đầu quân cho "ông lớn" giải trí xứ chùa vàng, ra mắt bằng bài hát 4 thứ tiếng

Lạ vui

11:55:29 20/11/2024
Chú hà mã nổi tiếng Thái Lan Moo Deng chính thức gia nhập làng giải trí với ca khúc ra mắt được dịch qua 4 thứ tiếng khác nhau.