Nhiều lý do khiến bạn trở thành nạn nhân của chứng điếc
Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bạn dễ bị điếc, làm giảm chất lượng cuộc sống.
1. Sử dụng tai nghe quá nhiều
Hiện nay, việc sử dụng tai nghe ở giới trẻ đã phổ biến hơn rất nhiều. Âm thanh quá to, quá mạnh phát ra từ tai nghe khiến màng nhĩ và các tế bào tai bị hư hại. Về dần có thể gây điếc.
Nhiễm trùng tai cũng là một nguyên nhân. Chất lỏng dễ dàng xâm nhập vào tai, sau đó làm lây nhiễm tai. Tốt nhất luôn làm sạch tai sau khi tắm, tắm biển, bơi lội, tránh để chất lỏng tồn tại lâu trong ống tai gây viêm nhiễm.
3. Tới khu vực quá nhiều tiếng ồn, tiếp xúc âm thanh cường độ cao
Thường xuyên đến các nơi như quán rượu, quán bar giải trí có âm thanh nhạc sàn lên đến 125 decibel có thể gây nguy hiểm cho tai. Nếu âm thanh đạt 580 decibel, nó làm hỏng tai ngay lập tức.
4. Khối u não
Các khối u não chèn ép các dây thần kinh của tai gây ra điếc. Các khối u như neuroma, paragangliyoma và meningiaoga cũng ảnh hưởng đến khả năng nghe.
Video đang HOT
5. Thương tích
Một tai nạn nào đó xảy ra đột ngột bao gồm tai nạn xe, nổ xe, bình gas… đều làm ảnh hưởng tới chức năng nghe của tai.
6. Tuổi tác
Có một loạt vấn đề xảy ra do tuổi tác tăng cao. Ở người già, các dây thần kinh của tai trở nên yếu, suy giảm chức năng, dẫn đến khó nghe hơn.
Theo thegioitiepthi.vn
Sinh nghề tử nghiệp: Lây quai bị từ bệnh nhân, chỉ 2 ngày sau nữ BS bị biến chứng hiếm gặp
Mắc quai bị, được điều trị kịp thời nhưng chỉ sau 2 ngày biến chứng quai bị đã khiến chị Phương bị điếc và không thể phục hồi.
Điếc đột ngột
Bác sĩ Hoàng Thị Phương, sinh năm 1988, bác sĩ công tác tại Khoa Tai Mũi Họng BV Trung ương Quân đội 108 tâm sự về bản thân mình sau khi trải qua những tháng ngày kinh khủng nhất. Với chị, bệnh tật không trừ một ai, người ta vẫn nói sinh nghề tử nghiệp, bệnh không may mắc phải lại chính là chuyên ngành của mình.
Cách đây 2 năm, BS Phương không may bị lây quai bị từ bệnh nhân trong quá trình chữa bệnh. Sau khi bị quai bị 2 ngày mất thính lực hoàn toàn hai tai, diễn biến rất nhanh. Dù được điều trị tích cực của lãnh đạo khoa, đồng nghiệp để hồi phục thính lực nhưng vẫn không hồi phục được.
BS Phương
Khi trở thành bệnh nhân mất thính lực, từ bác sĩ thành bệnh nhân chính chuyên khoa của mình có lúc bác sĩ Phương cũng nghĩ mình mất tất cả.
Lúc đó, con chị Phương mới được 10 tháng cứ nghĩ đến con lại buồn, mong muốn nghe được con mình gọi tiếng mẹ đầu tiên nhưng không thể nghe. Cứ nghĩ đến con, bác sĩ Phương lại khóc.
Để giao tiếp với gia đình, bác sĩ Phương phải viết ra giấy và nhắn tin. Có lúc, bác sĩ Phương nghĩ có thể phải học ký hiệu bằng tay để giao tiếp được.
Khi bác sĩ, đồng nghiệp của chính mình động viên và có nói đến phương pháp cấy ốc tai điện từ. Bác sĩ Phương đã tiếp nhận phẫu thuật với hi vọng có thể nghe được.
Tuy nhiên, việc cấy ốc tai còn rất mới mẻ, chưa có kinh nghiệm cũng như trải nghiệm nhiều nhưng bác sĩ vẫn hi vọng có thể nghe được.
Sau đó, chị Phương cấy ốc tai sau khi bị quai bị 6 tháng, đây là thời gian sớm so với bị mất thính lực trong trường hợp khác.
Cuối năm 2016, cấy ốc tai đầu tiên tai phải, đến tháng 9/2017 cấy thêm tai trái và trải qua quá trình phục hồi chức năng, luyện tập để nghe âm thanh, giao tiếp được.
Khi cấy xong, chưa thể nghe ngay mà bác sĩ phải học nghe như một đứa trẻ học từ âm thanh đầu tiên đến khi nghe rõ, định hình được âm thanh. Khi bắt đầu có dấu hiệu âm thanh từ người thân, từ con của mình, bác sĩ Phương thấy cuộc sống của mình mở ra một trang mới.
Lúc ấy, bác sĩ Phương cảm thấy tâm thái nhẹ hơn, chị có thể xác định lại mục tiêu trong cuộc sống của mình không phải là thành công mà điều quan trọng là hạnh phúc trong cuộc sống của mình, mình làm được gì cho bệnh nhân, cho cuộc sống của mình.
Bệnh hiếm 1/10.000
Thạc sĩ Nguyễn Minh Ngọc - Phó Chủ nhiệm khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 kể hôm bị bệnh, chính bác sĩ Phương đang ở phòng khám khám cho bệnh nhân. Lúc đó, bác sĩ Phương có nói với đồng nghiệp là thạc sĩ Nguyễn Minh Ngọc là mình bị sốt, có sưng góc hàm.
Bác sĩ Nguyễn Minh Ngọc cùng bác sĩ Phương chia sẻ quá trình cấy ốc tai điện cực phục hồi thính lực
Bác sĩ Ngọc cho biết hôm đó là thứ tư, ông đã nghi ngờ quai bị và đi xét nghiệm và chẩn đoán quai bị. Sau đó, bác sĩ Phương được đưa vào bệnh viện điều trị luôn trong Khoa truyền nhiễm của Bệnh viện trung ương quân đôi 108.
Nhưng chỉ 2 ngày sau, bác sĩ Phương gọi cho bác sĩ Ngọc nói "chú ơi cháu giảm một bên tai". Khi vào khoa đo thính lực 1 bên tai thì còn nghe được, còn 1 bên thì điếc đột ngột. Lúc ấy, bác sĩ Phương đã phải điều trị điếc đột ngột tốt nhất nhưng không có kết quả, đến chiều thứ 7 thì tai bên trái đã bị tổn thương.
Đến sáng thứ 2, tất cả các âm thanh không còn cảm nhận được, điếc đặc luôn. BS Ngọc đã điều trị cho nhiều bệnh nhân bị điếc nhưng ông gặp trường hợp điếc đột ngột này thì rất hiếm gặp.
Qua 6 tháng áp dụng đủ phương pháp điều trị, áp dụng phục hồi chức năng nhưng không khắc phục được. Bác sĩ Phương không có đáp ứng được với thiết bị trợ giúp bên ngoài nên lúc đó chỉ cấy ốc tai mới nghe được nếu không thì sẽ tàn phế hoàn toàn. May mắn việc cấy điện cực ốc tai đã thành công.
Bác sĩ Ngọc nói thêm quai bị là bệnh có nhiều biến chứng, tránh vận động biến chứng vào tinh hoàn, buồng trứng ngoài ra còn các biến chứng nữa đó là gây điếc, tổn thương thính giác. Có trường hợp tổn thương thính giác 1 bên nhưng bác sĩ Phương bị cả thính giác hai bên không hồi phục chỉ chiếm 1/10000.
Theo soha.vn
Cảnh báo: Bầu bí không nên ăn thức ăn thừa của con Nhiều bà mẹ có thói quen ăn nốt những gì còn lại sau bữa ăn của con. Nhưng các chuyên gia cảnh báo phụ nữ mang thai cần tránh điều này vì nó có thể truyền một loại vi-rút "tàng hình" cho đứa con trong bụng. Các chuyên gia cảnh báo phụ nữ mang thai tránh ăn đồ thừa của con vì sợ...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

2 loại rau kiểm soát tiểu đường nhưng người Việt thường ăn sai cách

Hà Nội thúc đẩy ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y tế

Điều gì xảy ra với cột sống cổ khi sinh hoạt sai tư thế

Triệu chứng báo hiệu bị cường giáp

'Hậu sởi gây mất trí nhớ miễn dịch' là gì?

CDC Mỹ khuyến cáo tiêm ngừa phế cầu từ 50 tuổi để phòng biến chứng nặng

Đường dây khí cười bị triệt phá, bác sĩ cảnh báo tổn thương thần kinh

Mùa hè nắng nóng người tăng huyết áp cần đặc biệt chú ý đến điều này

Tại sao không nên dùng nước sôi 100 độ C để pha trà xanh?

Chuyên gia tâm lý: Nỗi đau dẫn đến tự tử nằm ở "vết nứt" của đời sống

Não biến đổi ra sao sau 3 ngày bạn không nói chuyện với ai?

Giữa cơn bão AI, người thầy vẫn là trái tim của giáo dục
Có thể bạn quan tâm

6 người đàn ông cùng 1 phụ nữ mua bán ma túy trong quán cà phê
Pháp luật
22:15:19 20/05/2025
Đoạn phim về pickleball thập niên 1980 khiến dân chơi hiện đại bất ngờ
Netizen
22:09:55 20/05/2025
CEO Nvidia Jensen Huang: "Nếu là sinh viên, tôi sẽ dùng AI để học tốt"
Thế giới
22:06:15 20/05/2025
Bộ Y tế yêu cầu kiểm tra Nestle' Milo quảng cáo gắn "thử nghiệm lâm sàng"
Tin nổi bật
21:52:49 20/05/2025
Động thái "lạ" của công ty chủ quản, nhãn hàng sau khi Thùy Tiên bị khởi tố
Sao việt
21:41:31 20/05/2025
Lý Vũ Xuân: Ca sĩ hàng đầu Cbiz, thượng khách không ai dám đụng của LHP Cannes
Sao châu á
21:35:31 20/05/2025
Mẫu smartphone Xiaomi khiến người hâm mộ đứng ngồi không yên
Đồ 2-tek
21:33:59 20/05/2025
Chuyên gia lý giải nguyên nhân khủng hoảng tình cảm của gia đình Beckham
Sao âu mỹ
21:24:08 20/05/2025
Rodri giải cứu Manchester City?
Sao thể thao
21:12:01 20/05/2025
Lương Thu Trang choáng vì bị bạn diễn tát liên hồi, 2 ngày sau mặt vẫn còn sưng
Hậu trường phim
21:04:14 20/05/2025