Nhật Bản sẽ tiêm vaccine cho người cao tuổi từ giữa tháng 4
Ngày 24/2, Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide cho biết nước này sẽ bắt đầu tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho người cao tuổi từ ngày 12/4 tới, trong bối cảnh nước này mở rộng chương trình tiêm chủng quốc gia cho những đối tượng ngoài nhân viên y tế. Theo ông Suga, chính quyền các địa phương sẽ bắt đầu nhận vaccine từ ngày 5/4.
Nhân viên y tế tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người dân tại Ibaraki, miền đông Nhật Bản, ngày 18/2/2021. Ảnh: Kyodo/TTXVN
Trước đó, Bộ trưởng Cải cách Hành chính Taro Kono, quan chức được Chính phủ Nhật Bản giao phụ trách chương trình tiêm vaccine phòng dịch COVID-19, cho biết chính phủ dự kiến tiêm chủng cho 36 triệu người từ 65 tuổi trở lên sớm nhất vào ngày 1/4. Cụ thể, việc tiêm chủng cho người cao tuổi trên cả nước trước tiên được thực hiện ở quy mô nhỏ, sau đó sẽ mở rộng từ ngày 26/4.
Theo ông Kono, Liên minh châu Âu (EU) đã phê chuẩn xuất khẩu lô vaccine thứ ba của Pfizer-BioNTech và dự kiến số vaccine này sẽ đến Nhật Bản vào đầu tháng 3. Lô vaccine này gồm khoảng 520.000 liều.
* Trong khi đó, Ấn Độ, quốc gia có số ca mắc và tử vong do COVID-19 nhiều thứ 2 thế giới, cũng quyết định mở rộng chương trình tiêm chủng quốc gia.
Theo kế hoạch, Ấn Độ từ ngày 1/3 sẽ bắt đầu tiêm chủng cho những người trên 60 tuổi và những người trên 45 tuổi có bệnh nền. Việc tiêm chủng sẽ là miễn phí tại 10.000 bệnh viện công và phải trả phí tại 20.000 cơ sở y tế tư nhân.
Liên quan đến vaccine, một nguồn thạo tin cho biết Ấn Độ đang thúc đẩy thủ tục cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vaccine Sputnik V của Nga.
* Còn tại Indonesia, ngày 24/2, Tổng thống Joko Widodo bày tỏ hy vọng các trường học trên toàn quốc có thể mở cửa và hoạt động bình thường trở lại từ tháng 7 tới, sau khi 5 triệu giáo viên và nhân viên giáo dục được tiêm chủng.
Video đang HOT
Phát biểu trong chuyến thị sát một điểm tiêm vaccine cho nhân viên giáo dục, ông Widodo nhấn mạnh mục tiêu là trong tháng 6 tới, 5 triệu giáo viên và nhân viên giáo dục nước này sẽ được tiêm vaccine ngừa COVID-19, tạo điều kiện để năm học mới bắt đầu và mọi thứ có thể bình thường trở lại vào tháng 7.
Do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, trường học trên khắp Indonesia buộc phải đóng cửa, học sinh sinh viên bắt buộc phải học tại nhà từ tháng 3 năm ngoái. Nhiều sinh viên ở các vùng xa xôi hẻo lánh đối mặt với khó khăn trong việc tiếp cận với phương thức giáo dục từ xa do thiếu máy tính hoặc điện thoại thông minh.
Thống kê của Bộ Giáo dục Indonesia cho biết tính đến tháng 4/2020, 40.779 học sinh tiểu học và phổ thông trung học tại nước này không thể tiếp cận với internet, trong khi 7.552 học sinh, tương đương 3% học sinh cả nước, không có điện. Còn theo cơ quan thống kê Indonesia, chỉ 54% học sinh, sinh viên trong độ tuổi từ 5 đến 14 tuổi được tiếp cận với internet và chỉ 24% có máy tính.
Thực trạng này buộc chính quyền Jakarta tìm cách giải quyết lỗ hổng kỹ thuật số, trong đó có kế hoạch cho phép trường học mở cửa trở lại vào tháng 1 vừa qua tại những khu vực không phải là “vùng đỏ” về nguy cơ dịch COVID-19. Tuy nhiên, kế hoạch này buộc phải hủy do số ca mắc mới không có dấu hiệu giảm.
Trong khuôn khổ kế hoạch tiêm chủng quốc gia, Indonesia đặt ra mục tiêu tiêm vaccine cho khoảng 182 triệu người trong tổng số 270 triệu dân của nước này. Indonesia đã bắt đầu chiến dịch tiêm chủng từ tháng 1 với đối tượng được ưu tiên đầu tiên là các nhân viên y tế.
Hầu hết các Đảng trên thế giới đã thừa nhận vai trò lãnh đạo của ĐCS Việt Nam
Thông qua các hoạt động đối ngoại đảng, hiên hâu hêt cac Đang trên thê giơi đa không con sư phân biệt ma đa thừa nhận vai trò lãnh đạo của đảng Công san Viêt Nam.
Những thành tựu trong công tac đôi ngoai, gôm ngoai giao nha nươc, đôi ngoai Đang, đôi ngoai nhân dân va ngoai giao văn hoa, chinh là "điểm sáng trong toàn bộ những thành tựu chung của đất nước", khẳng định tính đúng đắn của đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế ma Đang va Nha nươc đê ra qua cac ky Đai hôi. Chủ trương hội nhập quốc tế "toan diên, sâu rông" đa được nêu rõ trong Dư thao bao cao chinh tri trinh Đai hôi 13 của Đảng.
"Việt Nam đảm nhận vai trò thúc đẩy hòa bình"; "Mọi ánh mắt đang đổ dồn về Việt Nam"; "Hà Nội - điểm đến của Hòa bình"... Đó chỉ là ba trong hàng trăm tiêu đề mà các hãng truyền thông quốc tế lớn đề cập khi Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều năm 2019. Khoảng 3.000 phóng viên quốc tế đã đến Việt Nam khi ây, không chi đưa tin về hội nghị, ma con quang ba về hình ảnh môt đất nước Việt Nam năng đông vê kinh tê, đăc săc vê văn hoa, môt thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, thanh bình và con người Việt Nam thân thiện, hiếu khách.
Truyền thông quốc tế đánh giá Việt Nam là điểm đến hòa bình cho Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Triều.
Tông thông My Donald Trump cam than: "Tôi vưa đên Viêt Nam. Thât cam ơn cac ban vê sư chao đon tuyêt vơi ơ Ha Nôi. Nhưng đam đông thât nông nhiêt, tran đây tinh yêu".
Tinh yêu, sư hiêu khach ây đươc Nha lanh đao My nhăc lai trong cuôc hôi đam vơi Tông Bi thư, Chu tich nươc Nguyên Phu Trong sau đo, cung vơi những đánh giá cao về sư phat triên cua Viêt Nam trong thơi ky đôi mơi: "Tôi đã nhìn thấy những gì các bạn đã làm. Tôi đánh giá rất cao sự hiếu khách của các bạn cũng như những gì các bạn đón tiếp tôi. Khi vào thành phố, tôi đã nhìn thấy nhiều công trình xây dựng ở Việt Nam, qua đó cho thấy Việt Nam đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ. Tôi va Nha lanh đao Triêu Tiên đều đánh giá cao việc đã chọn Việt Nam làm nơi tổ chức cuộc gặp Thượng đỉnh. Việt Nam là ví dụ điển hình về những gì tốt đẹp. Thay mặt nước Mỹ, tôi muốn cảm ơn sự hiếu khách của các bạn".
Tổng thống Mỹ Donald Trump hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (Ảnh: Nhà Trắng)
Theo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, có lẽ chưa bao giờ Việt Nam có cơ hôi tôt như thương đinh My - Triêu, đê quang ba văn hóa hay ẩm thực cua minh lên những chương trình cua cac hang truyên thông, truyên hinh lớn trên thế giới.
Nguyên Đai sư Việt Nam tại Canada Nguyên Đưc Hung cũng cho rằng, đo chinh là môt trong những hoạt động ngoại giao văn hóa điển hình đươc Viêt Nam đây manh trong thơi gian qua, dươi nhiều hình thức đa dạng, phong phú, góp phần củng cố và tăng cường hiểu biết tình hữu nghị với nhân dân các nước, quảng bá hình ảnh đất nước và văn hóa Viêt Nam ra thế giới: "Nhiều hoạt động thiết thực đã được triển khai mạnh mẽ nhăm quảng bá hình ảnh đất nước con người và sức hấp dẫn của kho tàng văn hóa Việt Nam ra thế giới, trong công tác vận động người Việt Nam ở nước ngoài, cũng như đấu tranh trong cac vấn đề dân chủ, nhân quyền".
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide trong cuộc gặp gỡ báo chí tại Hà Nội tháng 10/2020.
Tư môt quôc gia it co vai tro, tiêng noi trên trương quôc tê, Việt Nam đã tưng bươc hôi nhâp, tham gia tích cực, chủ động đóng góp, xây dựng và định hình các thể chế đa phương ở tầm khu vực và toàn cầu, phục vụ tốt hơn cho lợi ích của đất nước. Cụ thể, chúng ta đã tham gia tích cực và chủ động trong xây dựng và định hình các luật chơi chung, bảo vệ lợi ích quốc gia trên sân chơi toàn cầu ở nhiều lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại. Điển hình như Việt Nam đã phát huy vai trò dân dăt nổi bật khi đam nhiêm trong trach Uy viên không thương trưc cua Hôi đông Bao an Liên Hơp Quôc nhiêm ky 2020-2021; Chủ tịch ASEAN năm 2020, dẫn dắt sự hợp tác của ASEAN theo tinh thần gắn kết và chủ động thích ứng, góp phần giúp ASEAN vững vàng ứng phó với đai dịch COVID-19.
Từ một quốc gia bị bao vây, cấm vận, đến nay, Việt Nam đã thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và đối tác toàn diện, mở rộng, đưa quan hệ đi vào chiều sâu, thực chất với các nước, nhất là các đối tác có tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển, an ninh của đất nước, tạo sự đan xen, gắn kết giữa lợi ích Việt Nam với các nước.
Việt Nam đã trở thành mắt xích quan trọng trong nhiều liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do quan trọng (như CPTPP, EVFTA...), qua đó tạo ra động lực mới cho phát triển. Truyền thông quốc tế nhận định, Viêt Nam đang nổi lên là chất xúc tác quan trọng trong khu vực châu A va kêt nôi Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Việt Nam la môt thanh tô, chât keo gắn kết cấu trúc đa cực trong khu vực, đê tim tiêng noi chung. Cac quốc gia đa thây ro nhu câu tăng cường phối hợp với Việt Nam và ủng hộ sự hiện diện ngày càng cao của Viêt Nam trên trường quốc tế.
Kêt qua nay là cả quá trình Việt Nam kiên trì với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế... mà Nghi quyêt cac Đai hôi Đang đề ra.
Có thể nói chưa bao giờ thế và lực của đất nước, uy tín chính trị của Việt Nam ở một vị trí cao như hiện nay. Thê giơi, cac Đang câm quyên, Đang chinh tri ơ cac nươc ngay cang thưa nhân va đanh gia cao vai tro lanh đao cua Đang Cộng sản Việt Nam. Ông Nguyên Manh Cương, Pho Trương Ban Đôi ngoai Trung ương cho biêt, thông qua các hoạt động đối ngoại đảng, hiên hâu hêt cac Đang trên thê giơi đa không con sư phân biệt ma đa thừa nhận vai trò lãnh đạo của đảng Công san Viêt Nam, thể chế chính trị của nước ta. Các Đang Công san va đảng cánh tả trên thê giơi hiểu hơn về công cuộc đổi mới của Đảng ta, đánh giá cao, coi trong va hoc hoi nhiêu trong đương lôi lanh đao.
"Đối ngoại đảng đã tạo ra đươc nền tảng chính trị quan trọng trong việc ổn định, mở rộng, thắt chặt quan hệ nước ta với các nước, phát huy hiệu quả trong việc xử lý các vấn đề liên quan đến an ninh, phát triển đất nước. Hợp tác trên kênh đảng và hoạt động đối ngoại đảng đã góp phần nâng cao năng lực cầm quyền của đảng ta, với việc tăng cường trao đổi lý luận, kinh nghiệm cầm quyền, hoạch định chính sách; góp phần nâng cao vị trí, vai trò của đảng ta trên trường quốc tế", ông Cường nhấn mạnh.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm Indonesia tháng 8/2017
Đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan hệ ở các mức độ khác nhau với hơn 200 đảng ở 115 nước khắp các châu lục; trong đó có trên 100 Đảng Cộng sản và công nhân, hơn 40 đảng cầm quyền, gần 80 đảng đang tham gia Quốc hội - Nghị viện các nước. Đồng thời, Đảng ta cũng thường xuyên tham gia và tham gia có hiệu quả các diễn đàn đa phương chính đảng như: Cuộc gặp quốc tế hàng năm của các Đảng Cộng sản và công nhân trên thế giới (IMCWP); Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP); Diễn đàn Sao Paulo của các đảng cánh tả....
Tuy nhiên, trong bối cảnh thê giơi tiếp tục diễn biến hết sức nhanh chóng, phức tạp, khó lường; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn; Kinh tế thế giới khó khăn hơn ; trong bao cao chinh tri trinh Đai hôi 13, Ban Châp hanh Trung ương yêu câu cân triên khai đông bô, sang tao, hiêu qua các hoat đông đôi ngoai, chu đông, tich cưc hôi nhâp quôc tê "toan diên, sâu rông".
Pho Thu tương, Bô trương Ngoai giao Pham Binh Minh nhấn mạnh, nganh ngoai giao ngay cang phat huy vai tro trong triên khai đương lôi đôi ngoai cua Đang, Nha nươc: "Ngành đối ngoại cần tiếp tục phát huy vai trò là mặt trận quan trọng có ý nghĩa chiến lược để phục vụ mục tiêu mới, tiếp tục nhất quán đường lối đối ngoại độc lập ,tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa và chủ động tích cực hội nhập quốc tế. Giữ vững môi trương hòa bình ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tổ chức triển khai hiệu quả các nhiệm vụ đối ngoại của Đại hội Đảng thứ 13, xây dựng nền ngoại giao hiện đại cả về nội dung, phương thức cũng như các biện pháp để đáp ứng tốt các yêu cầu của nhiệm vụ mới".
Với hướng đi đúng đắn, khát vọng phát triển mãnh liệt, quyết tâm chính trị cao, môt đương lôi đôi ngoai ro rang, linh hoat; đất nước ta nhất định sẽ lập nên kỳ tích phát triển mới lam cho Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc, cùng tiến bước, sánh vai với các cường quốc năm châu như tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và ước vọng của toàn dân tộc ta./.
Nhật Bản-Philippines khẳng định hợp tác chặt chẽ trong vấn đề Biển Đông Ngày 14/12, Bộ Ngoại giao Nhật Bản tuyên bố, Thủ tướng nước này Suga Yoshihide và Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã nhất trí hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề liên quan tới Biển Đông. Thủ tướng Nhật Bản và Tổng thống Philippines đã nhất trí hợp tác chặt chẽ trong các vấn đề liên quan tới Biển Đông. (Nguồn: NHK)...