Nhật Bản: Nhiệt độ cực cao gây thiệt hại lớn về năng suất và tăng tỷ lệ t.ử von.g của người cao tuổ.i
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, báo cáo mới nhất của Lancet Countdown về tác động của biến đổi khí hậu do con người gây ra đối với sức khỏe của người dân cho thấy Nhật Bản đã mất 2,2 tỷ giờ lao động do nhiệt độ cực cao trong năm 2023, tăng 50% so với mức trung bình hằng năm trong những năm 1990 và chịu thiệt hại kinh tế tiềm tàng là 37,5 tỷ USD.
Người dân che ô tránh nắng khi di chuyển trên đường phố ở Tokyo, Nhật Bản. Ảnh: Kyodo/TTXVN
Năm ngoái, Nhật Bản chứng kiến mùa Hè nóng nhất trong lịch sử, và mức nhiệt đó lại tiếp tục tăng trong năm nay.
Báo cáo nêu rõ số ca t.ử von.g do nhiệt độ cao ở người cao tuổ.i trên toàn cầu đã tăng kỷ lục trong năm 2023, trong đó Nhật Bản là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất. Theo báo cáo, thế giới đang đối mặt với các mối đ.e dọ.a gia tăng ở 10/15 chỉ số sức khỏe. Có nhiều ca t.ử von.g liên quan đến nhiệt độ cao hơn, làm tăng nguy cơ lây lan bệnh sốt xuất huyết, suy dinh dưỡng do tần suất các đợt nắng nóng và hạn hán cao hơn.
Video đang HOT
Báo cáo nêu rõ: “Vào năm 2023, trung bình mọi người phải chịu thêm 50 ngày nắng nóng đ.e dọ.a sức khỏe chưa từng có so với giả định không có biến đổi khí hậu, dẫn đến số ca t.ử von.g hằng năm ở người lớn trên 65 tuổ.i cao hơn 167% so với những năm 1990″.
Báo cáo cũng chỉ ra rằng số giờ ngủ bị mất do tiếp xúc với nhiệt độ cao vào năm 2023 cao hơn 6% từ năm 1986 – 2005. Trong khi đó, tiếp xúc với nhiệt độ cao đã dẫn đến việc mất kỷ lục về số giờ có thể dành cho hoạt động thể chất ngoài trời và lao động an toàn, cũng như tình trạng cảm xúc của mọi người trên toàn cầu trở nên tồi tệ hơn kỷ lục.
So với thập kỷ năm 1960, mức độ phù hợp của khí hậu đối với sự lây lan bệnh sốt xuất huyết do muỗi Aedes albopictus, một loài muỗi phổ biến ở các vùng ôn đới bao gồm Nhật Bản, đã tăng 46,3% trong giai đoạn 2014-2023, trong khi mức độ phù hợp của muỗi Aedes aegypti, loài thường sinh sản ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đã tăng 10,7% trong cùng kỳ.
Đối với Nhật Bản, báo cáo ước tính rằng từ năm 2014 – 2023, tổng số ngày nắng nóng hằng năm mà tr.ẻ e.m dưới 1 tuổ.i phải trải qua cao gấp 2,4 lần so với từ năm 1986 – 2005, trong khi người lớn trên 65 tuổ.i phải trải qua nhiều ngày nắng nóng hơn gấp 4,7 lần trong cùng khung thời gian. Về số giờ lao động bị mất, công nhân xây dựng bị ảnh hưởng nặng nề nhất, mất 35% số giờ lao động tiềm năng và mất 41% thu nhập tiềm năng.
Tiến sĩ Takeo Fujiwara, Giáo sư y tế công cộng tại Viện Khoa học Tokyo, người không trực tiếp tham gia vào báo cáo Lancet, cho biết các bác sĩ ở Nhật Bản nên tăng cường các nỗ lực tư vấn và giáo dục. Ông nói: “Không ai có thể thoát khỏi những tác động của biến đổi khí hậu đối với sức khỏe, không giống như các rủi ro sức khỏe khác như hút thuố.c l.á, nơi đã áp dụng nhiều biện pháp giảm thiểu rủi ro khác nhau. Báo cáo nhấn mạnh rằng, trừ khi chúng ta thay đổi các khoản trợ cấp lớn cho nhiên liệu hóa thạch, biến đổi khí hậu cuối cùng sẽ gây tổn hại đến sức khỏe của chúng ta và gây bất lợi đối với nền kinh tế thế giới”.
Hơn 10% số người cao tuổ.i ở Nhật Bản đối mặt với tương lai cô độc
Một nghiên cứu mới đây của Viện Nghiên cứu Nhật Bản đã vẽ nên một bức tranh ảm đạm về tương lai của người cao tuổ.i tại "xứ sở hoa anh đào".
Theo đó, đến năm 2050, hơn 10% dân số trên 65 tuổ.i tại nước này sẽ hoàn toàn cô độc khi không có người thân ruột thịt hay họ hàng gần.
Người cao tuổ.i tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN
Theo nghiên cứu, đến giữa thế kỷ này ở Nhật Bản sẽ có khoảng 4,48 triệu người cao tuổ.i không có họ hàng đến đời thứ ba, chiếm 11,5% trong tổng dân số cao tuổi (từ 65 tuổi trở lên) là 39 triệu người. Ngoài ra, số người từ 65 tuổ.i trở lên không có con sẽ tăng từ 4,59 triệu người vào năm 2024 lên 10,32 triệu người vào năm 2050. Trong nhóm này, số người chưa kết hôn dự kiến sẽ tăng từ 3,71 triệu lên 8,34 triệu người. Những điều này sẽ đặt ra thách thức lớn về mặt xã hội và pháp lý, đặc biệt trong việc đảm bảo chăm sóc sức khỏe và hỗ trợ cuộc sống cho những người già cô đơn.
Cũng theo nghiên cứu, nguyên nhân chính dẫn đến viễn cảnh trên là do tỷ lệ kết hôn giảm và tuổ.i thọ trung bình tăng cao.
Theo số liệu của Viện nghiên cứu Dân số và An sinh xã hội quốc gia, trong năm 2024, ước tính có khoảng 2,86 triệu người trên 65 tuổ.i không có họ hàng ruột thịt trong vòng ba đời. Khi số lượng người này ngày càng gia tăng, hệ thống hỗ trợ truyền thống dựa vào gia đình sẽ dần sụp đổ.
Luật pháp hiện hành của Nhật Bản quy định việc chăm sóc người cao tuổi thuộc về trách nhiệm của các thành viên trong gia đình và họ hàng trong vòng 3 đời. Tuy nhiên, với thực tế ngày càng có nhiều người cao tuổ.i không có người thân, quy định này đang trở nên khó thực hiện và nhiều người cao tuổi khó tìm được người bảo lãnh để vào viện dưỡng lão hoặc các cơ sở chăm sóc sức khỏe khác.
Trước tình hình này, Chính phủ Nhật Bản đang nỗ lực tìm kiếm các giải pháp, trong đó có việc đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc tư nhân và soạn thảo hướng dẫn liên quan để tránh các vấn đề tiềm ẩn.
Số người trên 65 tuổ.i của Nhật Bản đạt mức cao kỷ lục Số người trên 65 tuổ.i ở Nhật Bản đã đạt mức cao kỷ lục 36,25 triệu người vào năm 2024, tăng 20.000 người so với năm trước đó, trong đó 25% có việc làm. Người cao tuổ.i tại Osaka, Nhật Bản. Ảnh: Kyodo/TTXVN Đây là dữ liệu được Chính phủ Nhật Bản công bố ngày 15/9, cho thấy thực trạng già hóa nhanh...