Nhật Bản không nhượng bộ Trung Quốc về vấn đề đảo Senkaku và lịch sử
Hai bên đồng thuận “tồn tại chủ trương khác nhau” đối với đảo Senkaku, nhưng không có nghĩa là Nhật Bản thừa nhận có tranh chấp chủ quyền.
Ông Tập Cận Bình (phải) và ông Shinzo Abe bắt tay nhau
Tờ “Tin tức Tham khảo” Trung Quốc ngày 10 tháng 11 dẫn truyền thông Nhật Bản gần đây cho biết, Nhật Bản thừa nhận sự khác biệt về chủ trương giữa Trung-Nhật và tiến hành cai ma truyên thông TQ cô găng goi la “nhượng bộ”.
Tờ “Tokyo Shimbun” Nhật Bản ngày 8 tháng 11 đưa tin, trước thềm Hội nghị Cấp cao APEC, chính phủ hai nước Nhật-Trung ngày 7 tháng 11 tuyên bố đạt được đồng thuận nguyên tắc 4 điểm, hai bên nhận thức được “tồn tại chủ trương khác nhau” trong vấn đề đảo Senkaku và các hòn đảo lân cận.
Do chính phủ hai nước đạt được đồng thuận nhất định về vấn đề như đảo Senkaku, trong thời gian hội nghị, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe va Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tổ chức hội đàm đã được xác định. Đây sẽ là lần đầu tiên ông Shinzo Abe tổ chức hội đàm cấp cao Nhật-Trung kể từ khi ông lên nắm quyền lần thứ hai.
Bài báo cho rằng, chính phủ hai nước Nhật-Trung luôn tiến hành trao đổi về việc tổ chức hội đàm cấp cao trong thời gian Hội nghị APEC, nhưng Trung Quốc yêu cầu Nhật Bản thừa nhận đảo Senkaku “tồn tại vấn đề chủ quyền” và cam kết ông Shinzo Abe không tiếp tục thăm đền Yasukuni trong nhiệm kỳ. Trong khi đó, Nhật Bản chủ trương tô chưc hội đàm mà không có điều kiện tiền đề.
Ngày 10 tháng 11 năm 2014, ông Tập Cận Bình, lãnh đạo Trung Quốc (phải) có cuộc gặp với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Video đang HOT
Theo bài báo, thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã viết vào nội dung “Cục trưởng Bảo đảm an ninh quốc gia Nhật Bản Shotaro Yachi va Uy viên Quôc vu Trung Quốc Dương Khiết Trì tô chưc hội đàm, hai bên đạt được đông thuân”. Về vân đê đao Senkaku, hai bên nhận thức được “tồn tại chủ trương khác nhau về tình hình căng thẳng xuất hiện ở vùng biển Hoa Đông những năm gần đây, trong đó có đảo Senkaku”. Chính phủ Nhật Bản trước đó kiên trì lập trường “không tồn tại vấn đề chủ quyền”, nay đã “nhượng bộ” (theo tuyên truyên cua TQ) với Trung Quốc.
Ngoài ra, hãng tin Kyodo ngày 8 tháng 11 đưa tin, đối với vấn đề hai nước Nhật-Trung gần đây đề cập đến “tồn tại chủ trương khác nhau” về tình hình đảo Senkaku trong đồng thuận cải thiện quan hệ, quan chức Nhật Bản, ông Shigeru Ishiba ngày 8 tháng 11 nói trên đài truyền hình rằng: “Điều này hoàn toàn không có nghĩa là thừa nhận (đảo Senkaku) tồn tại tranh chấp. Tư thế của Nhật Bản hoàn toàn không thay đổi”. Ông đông thơi cũng tán thành cho rằng: “(Nhật-Trung) lúc nào xảy ra xung đột ở đảo Senkaku đều không ngạc nhiên. Để ngăn chặn xung đột, đối thoại rất quan trọng”.
Tờ “Nihon Keizai Shimbun” ngày 7 tháng 11 cho rằng, Nhật Bản va Trung Quốc tiến hành đối thoại cấp cao chính thức, hướng tới cải thiện quan hệ. Quan hệ lạnh nhạt giữa hai nước cũng đã ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế. Do đươc cho la có thể xảy ra xung đột ngẫu nhiên trên biển va trên không, hai bên nhất trí cho rằng nếu bỏ mặc sẽ không có lợi cho hai bên. Nhưng, ngòi lửa xung quanh vấn đề đảo Senkaku và Thủ tướng thăm đền Yasukuni hoàn toàn chưa chấm dứt. Quan hệ song phương Nhật-Trung phải chăng bước vào quỹ đạo phát triển ổn định vẫn còn chưa rõ.
Tư thế của ông Tập Cận Bình trong lúc bắt tay với ông Shinzo Abe
Tối ngày 7 tháng 11, trên đài truyền hình Fuji, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nhấn mạnh ý nghĩa của hội đàm cấp cao Nhật-Trung, cho biết: “Điều này sẽ trở thành bước đi đầu tiên (cải thiện quan hệ), sẽ truyền đi thông điệp rất tốt với thế giới”.
Bài báo cho rằng, khi phối hợp hội đàm cấp cao, trở ngại lớn nhất là xoay quanh vấn đề lãnh thổ và nhận thức lịch sử. Đông thuân nguyên tắc 4 điểm đưa ra ngày 7 tháng 11 là kết quả mà hai bên không dễ dàng đưa ra thỏa hiệp. Thủ tướng Nhật Bản nhiều lần nhấn mạnh, cánh cửa lớn đối thoại luôn rộng mở, qua đó để thúc đẩy Trung Quốc tiến hành nhượng bộ, nhưng cuối cùng ông Shinzo Abe cũng đã “nhượng bộ”.
Bài báo cho rằng, sau khi tiến hành hội đàm cấp cao, quan hệ Trung-Nhật sẽ trở nên “thoải mái” hơn.
Tờ “Yomiuri Shimbun” Nhật Bản ngày 9 tháng 11 cho rằng, Trung Quốc công bố trước một cách hiếm thấy về đồng thuận nguyên tắc 4 điểm cho tiền đề của hội đàm cấp cao, được cho là muốn nhấn mạnh “thành quả” đã buộc được Nhật Bản tiến hành “nhượng bộ” trong vấn đề đảo Senkaku và Thủ tướng Shinzo Abe thăm đền Yasukuni.
Bài báo cho rằng, từ khi ông Tập Cận Bình lên cầm quyền đến nay, ông đã triển khai thế “tấn công mạnh” đối với Nhật Bản trong vấn đề đảo Senkaku và lịch sử, kiên trì cho rằng chỉ cần không có tiến triển trong hai vấn đề này, sẽ không tiến hành hội đàm với Thủ tướng Shinzo Abe.
Ông Tập Cận Bình có vẻ mặt lạnh nhạt và mắt nhìn xuống khi bắt tay ông Shinzo Abe
Theo Giáo Dục
Trung Quốc "bẽ mặt" nhận lỗi vụ 11 ngư dân "trộm" san hô của Nhật Bản
Tân Hoa xã Trung Quốc đưa tin, ngày 3-11, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đăng đàn "nhận lỗi" về vụ việc một tàu cá chở theo 11 ngư dân nước này hôm 16-10 đã tiến vào vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Nhật Bản khai thác trộm san hô. Hiện tàu cá này cùng số ngư dân đang bị cảnh sát biển Nhật Bản giam giữ.
Tai buôi hop bao thương ky cua Bô Ngoai giao Trung Quôc hôm 3-11, một phong viên đã hoi: "Gân đây, hoạt động khai thac trai phep san hô đo cua tau ca Trung Quôc tai vung biên đăc quyên kinh tê Nhât Ban co xu hướng gia tăng. Vi thê, canh sat biên Nhât Ban đa băt giư ngư dân của Trung Quôc, phía Trung Quốc có bình luận gì về sự việc này ?".
Ngươi Phat ngôn Bô Ngoai giao Trung Quôc, bà Hoa Xuân Oanh trả lời: "Trung Quôc trươc sau như môt, coi trong công tác bao vê đông thưc vât biên trươc nguy cơ tuyêt chung, yêu câu ngư dân tac nghiêp san xuât trên biên theo phap luât, câm hanh vi khai thac san hô đo trai phep".
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc- Hoa Xuân Oánh
Ba Hoa còn nói, "các cơ quan hưu quan của Trung Quôc se tiêp tuc tăng cương công tác quan ly hanh phap. Đông thơi, chung tôi cung yêu câu Nhât Ban xư ly vân đê có liên quan môt cach văn minh, ly tri, theo phap luât, công băng va thoa đang".
Được biết, cảnh sát Biển Nhật Bản hôm 16-10, đã bắt giữ một tàu cá và 11 ngư dân Trung Quốc. Tàu cá này bị tình nghi là đã khai thác trộm san hô đỏ ở vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Nhật Bản.
Chiếc tàu mang số hiệu "Chiết Động Ngư Vân 10180" của Trung Quốc đã bỏ chạy sau khi phớt lờ yêu cầu tấp vào bờ một đảo thuộc quần đảo Ogasawara, cách Tokyo 1.000 km về phía nam.
Theo một thông cáo của Cảnh sát Biển Nhật Bản, sau cuộc rượt đuổi trong vòng 85 phút, lực lượng này đã khống chế và bắt giữ tàu cá này cùng với 11 ngư dân.
Đội tàu cá tác nghiệp xa bờ của Trung Quốc
Truyền thông Nhật Bản trước đó đưa tin, số lượng tàu thuyền đánh cá của Trung Quốc bị nghi ngờ tìm kiếm san hô đỏ tại vùng biển ngoài khơi Ogasawaras đã tăng lên kể từ mấy tháng gần đây. Loại san hô này có giá trị cao ở Trung Quốc vì dùng vào việc chế tác làm đồ trang sức.
Trước đó, hôm 10-10, lực lượng tuần duyên Hàn Quốc cũng đã bắn chết một thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc trong một cuộc truy đuổi ở biển Hoàng Hải, khiến Bắc Kinh vô cùng phẫn nộ.
Theo An Ninh Thủ Đô
Chuyên gia: Trung Quốc đã làm lành với Nhật Bản, Việt Nam trước APEC 2014 Chuyên gia Elizabeth nhận định rằng với những chủ đề đã được thiết kế sẵn này, Trung Quốc coi chúng là một cơ hội để cố giành chiến thắng trước các nền kinh tế. Lãnh đạo cao cấp Trung Quốc - Nhật Bản Trang The Diplomat trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản ngày 1/11/2014 đăng bài phân tích của tác giả Elizabeth C....