Nguyên nhân và cách khắc phục tật “nói mớ” ban đêm
Nói chuyện vô thức trong lúc ngủ là tình trạng khá phổ biến. Có nhiều nguyên nhân đằng sau hiện tượng gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ này.
Nói mớ trong khi ngủ là một tình trạng khá phổ biến. Nghiên cứu chỉ ra rằng, có đến khoảng 66% dân số đã từng nói chuyện vô thức trong lúc ngủ ở một số thời điểm nhất định. Tuy đây không phải là biểu hiện của bệnh lý và vô hại, nói mớ có thể gây ảnh hưởng đến người xung xung quanh, gây khó chịu cho người ngủ bên cạnh. Dưới đây là những nguyên nhân phổ thông và cách khắc phục tình trạng này.
1. Di truyền
Các nghiên cứu y học đã chỉ ra rằng hiện tượng này có thể được tiếp nối giữa các thế hệ trong gia đình. Nghiên cứu thực hiện ở Phần Lan và Nhật Bản đã phát hiện rằng các cặp song sinh hay có xu hướng nói mớ. Hiện tượng này có thể xảy ra cùng lúc với với chứng mộng du và ác mộng. Một số nhà nghiên cứu cũng nhận thấy rằng cha mẹ hay nói chuyện vô thức khi ngủ cũng có xu hướng sinh con mang theo biểu hiện tương tự.
2. Thiếu ngủ
Video đang HOT
Bất cứ ai cũng có thể lẩm bẩm nói chuyện trong lúc ngủ. Tuy nhiên, có một vài yếu tố có thể dễ dẫn đến tình trạng này hơn, một trong số đó là thiếu ngủ. Các chuyên gia tin rằng một người đang gặp căng thẳng hay ngủ không đủ giấc sẽ dễ nói mớ hơn. Cơ thể không được nghỉ ngơi đầy đủ sẽ khiến não bộ bị ảnh hưởng, từ đó tác động đến chất lượng của giấc ngủ.
3. Rối loạn giấc ngủ
Bản thân nói mớ cũng là một chứng rối loạn giấc ngủ, với tên gọi là somniloquy. Bất cứ ai ở bất kỳ thời điểm nào trong cuộc đời cũng có thể mắc phải tình trạng này. Tuy nhiên, khả năng xảy ra ở những người đang mắc chứng rối loạn giấc ngủ khác thường cao hơn. Các bác sĩ tin rằng, có một mối liên hệ nhất định giữa chứng nói mớ, mộng du và ác mộng.
4. Một số loại thuốc nhất định
Nhiều loại thuốc có thể đi kèm tác dụng phụ là làm gián đoạn giấc ngủ. Trong số đó bao gồm cả những loại phổ biến như thuốc chống trầm cảm. Những hành vi diễn ra trong giấc ngủ do ảnh hưởng của thuốc bao gồm cả nói mớ, liên quan đến khả năng kiểm soát cơ. Ở những trường hợp nặng hơn, người dùng thuốc còn có thể đá, đá, đấm, nhảy ra khỏi giường và nói chuyện vô thức.
Các kiểm soát việc nói mớ
Hiện tại vẫn chưa có phương pháp nào có thể loại trừ dứt điểm tật nói mớ. Tuy nhiên, thay đổi một số thói quen nhất định vẫn có thể giúp chúng ta kiểm soát được tình trạng này đáng kể. Một số việc bạn có thể thực hiện để ngủ ngon và yên giấc hơn bao gồm: tránh ăn quá no gần giờ đi ngủ, bài trí giường ấm áp với chăn đệm êm ái, tránh uống cà phê vào buổi chiều hay tối, cũng như duy trì giờ ngủ nhất quán.
Tại sao có người hay nói mơ khi ngủ?
Chứng nói mơ khi ngủ có thể gặp ở bất kỳ ai và bất kỳ lúc nào nhưng thường gặp nhất là ở những người hay bị thiếu ngủ và rối loạn giấc ngủ.
Di truyền: Các nghiên cứu ở Phần Lan và Nhật Bản chỉ ra rằng, các cặp song sinh trong một gia đình có thể xảy ra đồng thời chứng mộng du và hay gặp ác mộng. Ngoài ra, nếu cha mẹ có tật nói mơ khi ngủ thì có khả năng sinh ra con cũng gặp tình trạng tương tự.
Thiếu ngủ: Những người bị thiếu ngủ thường dễ gặp tình trạng nói mơ khi ngủ. Theo các chuyên gia, khi thiếu ngủ, não của bạn sẽ bị ảnh hưởng, gây căng thẳng và nói mơ khi ngủ.
Rối loạn giấc ngủ: Nói mơ khi ngủ có thể xảy ra ở bất kỳ ai và bất kỳ lúc nào nhưng thường hay gặp nhất ở là ở những người mắc chứng rối loạn giấc ngủ. Ngoài ra, người bị rối loạn giấc ngủ cũng dễ bị mộng du và hay gặp ác mộng.
Ảnh hưởng của thuốc: Có nhiều thuốc có tác dụng phụ làm gián đoạn giấc ngủ của bạn. Khi giấc ngủ bị ảnh hưởng, bạn dễ gặp tình trạng nói mơ khi ngủ. Thậm chí, một số người do không thể kiểm soát cơ bắp có thể dẫn đến hành động đá, đấm, nhảy ra khỏi giường khi ngủ.
Kiểm soát chứng nói mơ bằng cách: Tránh ăn nhiều bữa gần giờ đi ngủ; không dùng thực phẩm chứa caffeine gần giấc ngủ; thiết kế giường sao cho thoải mái và ấm áp nhất; tập cho bản thân thói quen ngủ đúng giờ.
Ngưng thở khi ngủ, coi chừng có ngày 'ngủ' luôn Ngưng thở khi ngủ là một chứng rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng tiềm ẩn, khiến người bệnh liên tục ngừng thở và thở lại trong khi ngủ. Ngưng thở khi ngủ là do các cơ ở phía sau cổ họng giãn ra, làm đường thở bị thu hẹp hoặc đóng lại khi hít vào - ẢNH MINH HỌA: SHUTTERSTOCK Nếu một người...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Những thói quen ăn canh gây hại cho sức khỏe

Bác sĩ Bệnh viện K ký cam kết 'bàn tay sạch' khi chăm sóc người bệnh

Thời tiết nắng nóng, người bệnh tiểu đường cần làm điều này để ổn định đường huyết

Tổng thống Mỹ Donald Trump thông tin về 'ghế' Chủ tịch Fed

Việt Nam phát triển internet vệ tinh: Khó khăn ở khâu nào?

Nghiên cứu chỉ ra rằng, tắt internet trên điện thoại, não bạn có thể trẻ lại 10 năm

Đừng chỉ ăn ruột, vỏ loại quả này rất tốt cho sức khỏe, nhiều người tiếc hùi hụi vì chưa biết

Bất ngờ với 5 loại thực phẩm giúp kiểm soát cholesterol hiệu quả

Tác động của sơn móng tay đến sức khỏe

Bị chó hoang cắn, bé trai 3 tuổi không qua khỏi

3 thói quen tốt cho sức khỏe khi bước sang tuổi 60

Tiêm thuốc điều trị 15 loại ung thư khác nhau
Có thể bạn quan tâm

Sau 2 thập niên, số phận Toyota Innova sắp đi đến hồi kết?
Ôtô
09:19:51 07/05/2025
Đức chính thức có thủ tướng mới
Thế giới
09:19:20 07/05/2025
Honda ADV160 2025 được bổ sung tùy chọn màu sắc mới
Xe máy
09:17:35 07/05/2025
Microsoft ra mắt máy tính AI giá rẻ
Đồ 2-tek
09:11:39 07/05/2025
Vụ ngoại tình chấn động showbiz: Camera hành trình phơi bày 16 phút xấu hổ của cặp đôi trơ trẽn
Sao châu á
09:10:39 07/05/2025
Nữ phượt thủ đánh giá "vách đá trắng quốc dân" ở Hà Giang có độ khó mức 3/10
Du lịch
09:07:41 07/05/2025
Dấu chấm hết của ca sĩ trả thù bạn gái bằng ảnh nóng: Sa ngã vào chất cấm, sự nghiệp chìm trong bê bối
Nhạc quốc tế
09:04:01 07/05/2025
Puka lên tiếng làm rõ sự thật bức ảnh gây tranh cãi "dàn dựng quá đà" khi sinh con đầu lòng
Sao việt
08:55:04 07/05/2025
Nóng hơn mùa hè, bạn gái hot TikToker của "nam thần" U23 Việt Nam diện bikini khoe body khét lẹt
Sao thể thao
08:52:16 07/05/2025
Vì sao cựu sinh viên kiện đòi Đại học Kinh tế quốc dân bồi thường 44 tỉ?
Pháp luật
08:29:27 07/05/2025