Nghiên cứu về sông Tô Lịch giúp 9X Việt giành học bổng tiến sĩ tại Mỹ
“Hành trang của em con thieu nhieu thu, nhung UC Berkeley đa chon em, co le vi ho thay đuoc su đam mê và bền bỉ khi em dam lam nhung gi minh muon”, co gai sinh nam 1999 noi.
“Hành trang của em con thieu nhieu thu, nhung UC Berkeley đa chon em, co le vi ho thay đuoc su đam mê và bền bỉ khi em dam lam nhung gi minh muon”, co gai sinh nam 1999 noi.
Sinh ra trong gia đình có mẹ là Phó Giáo sư, chủ nhiệm Khoa Giải phẫu tại Học viện Quân y, còn chị gái hơn 8 tuổi từng là thủ khoa đầu ra của ĐH Quốc gia Hà Nội và đã tốt nghiệp tiến sĩ tại Mỹ, Bảo Ngọc nói mình có xuất phát điểm với khá nhiều lợi thế.
Mọi thứ sẽ rất thuận lợi nếu Ngọc chọn đi theo con đường đã được gia đình định hướng. Nhưng vì lo sợ bản thân “lười biếng trong việc đi tìm đam mê”, Ngọc quyết định thử sức ở một số lĩnh vực mới. Năm lớp 12, nữ sinh chuyên Toán “bén duyên” với cuộc thi Khoa hoc ky thuat.
Năm đó, đề tài về “Nghiên cứu và tận dụng Phytolith trong rơm rạ để cố định một số kim loại nặng và giảm phát thải CO2 từ đất” của Ngọc và một người bạn cùng trường đã giành giải Nhất cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia. Nhờ vậy, cả hai có cơ hội tham du cuoc thi Khoa hoc ky thuat quoc te và giành giải Ba chung cuộc lĩnh vực Khoa học Môi Trường.
“Đó là lần đầu tiên em được đứng trước một căn phòng rộng lớn có treo tới hơn 500 poster giới thiệu về các công trình nghiên cứu, nhưng không phải của các nhà khoa học mà là sản phẩm nghiên cứu đến từ các học sinh bằng tuổi em ở khắp mọi nơi trên thế giới”.
Lần sang Mỹ này cũng giúp Ngọc nhận thấy, ở Mỹ, những ý tưởng khoa học dù “điên rồ” tới đâu cũng sẽ có cơ hội được phát triển. Vì thế, sau cuộc thi, Ngọc biet minh se phai đat chan đen nuoc My.
Nhen nhom quyet tam đo, Ngoc “apply” vao mot so truong đại học cua My. Nu sinh Ha Noi quyet đinh lua chon vao hoc tai khoa Khoa hoc moi truong cua Truong ĐH Denver – mot ngoi truong đai hoc nghien cuu ma co cho rang, o đo minh se đuoc khai thac het tiem nang cua ban than va tim thay đam me cua chinh minh.
Quả thực, môi trường này đã mở ra cho Ngọc rất nhiều cơ hội. Ngay năm đầu tiên tại Mỹ, Ngoc đa bat đầu lên kế hoạch, viết đề cương nghiên cứu và tìm nguồn hỗ trợ tài chính cho nhung du an ma minh ap u.
“Giai đoan nam thứ nhat, nam thứ hai, cho nao co the xin quy đầu tư, em đều viết đơn đăng ký”, Ngoc noi.
Năm đầu tiên, Ngoc đăng ký tham gia vao chuong trinh Lanh đao tre cua truong và được lựa chọn. Với mong muốn mang cơ hội học tập tới tất cả những người không có cơ hội, nữ sinh cung 5 nguoi ban khac trong lop đa lap ra mot du an day khoa hoc ky thuat cho hoc sinh THCS trong khu vuc.
“Thời gian mới đến Mỹ, em luôn có suy nghĩ, han chuong trinh giao duc phổ thông tại đây đa đuoc chuan hoa và bình đẳng giữa các khu vực. Nhung em khá bất ngờ khi biết, ở nhiều vung co ty le hoc sinh goc Me-xi-co hay goc A kha cao nhưng chất lượng giao duc khong đong đeu khien những hoc sinh này khong đuoc tiep can voi nen giao duc tien tien”.
Video đang HOT
Vì thế, trong dự án của mình, Ngọc đã phát triển một giáo trình dạy khoa học tích hợp ngay trong các môn học như Toán, Lý, Sinh,… Trong suốt 3 tháng đó, cô cũng truyền cho những đứa trẻ năng lượng tích cực, tư duy sáng tạo và giúp chúng hiểu được rằng, công nghệ chính là bàn đạp để mở cánh cửa tương lai.
Đến năm thu 2, khi thấy Truong ĐH Denver sẵn sàng cấp 3.500 USD học bổng cho các dự án nghiên cứu của sinh viên, Ngọc cũng đăng ký tham gia. Hè năm 2019, cô sinh viên người Việt bắt tay vào thực hiện dự án đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trên sông Tô Lịch. Đây là một đề tài đầy thách thức, bởi lẽ trong 20 năm qua, rất hiếm nghiên cứu quốc tế nhắc tới về vấn đề này.
Vượt qua nhiều ứng viên, dự án của Ngọc là dự án duy nhất của học sinh quốc tế và người da màu được nhận 3.500 USD để thực hiện đề tài.
Khảo sát từ những nghiên cứu trước đây, Ngọc nhận thấy, những người đi trước mới chỉ lấy được 8 mẫu thử, thậm chí là 3 – 5 mẫu thử. Cô cho rằng, con số này quá ít đối với một dòng sông dài đến hàng chục cây số.
Vì thế, Ngọc quyết định đi dọc con sông Tô Lịch để đo nồng độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước và trầm tích tại 19 điểm mẫu. Ngoài ra, cô cũng tính được 165 điểm ô nhiễm tại các ống xả nước thải dọc sông Tô Lịch. Từ những kết quả thu thập, Ngọc đã thể hiện lên biểu đồ thông qua màu sắc đậm nhạt để biểu thị mức độ ô nhiễm, giúp người nhìn có thể hiểu rõ hơn về tình trạng của con sông.
Chẳng hạn, sông Tô Lịch đã có hàm lượng kim loại nặng ô nhiễm vượt mức cho phép cho sinh vật trong suốt 20 năm gần đây. Trong đó, ô nhiễm nặng nhất là Kẽm (Zn) và Cadmium, có một số điểm ô nhiễm nặng hơn các điểm khác với tất cả các loại kim loại nặng như số C19 (Cầu Tó), C9 (cầu Cống Mọc) và C14 (điểm ở 241 Vũ Tông Phan)…
Ngọc cũng chỉ ra rằng, nguồn ô nhiễm kim loại nặng trên sông Tô Lịch chủ yếu từ nhà máy lân cận.
Lên ý tưởng từ giữa năm thứ hai, sau 2 năm, dự án đã hoàn thành. Ngọc đem những kết quả này viết thành một bài báo khoa học và chuẩn bị gửi tới các tạp chí quốc tế. Hiện, cô cũng xây dựng một website nhằm giải đáp thắc mắc về sông Tô Lịch và trưng bày các kết quả nghiên cứu của mình.
O Mỹ, 2 nam qua Ngọc còn la thành viên ban giám khảo cua cuoc thi Khoa học Kỹ thuật bang Colorado. Danh nhieu thoi gian cho các du an, đua ra phan hoi về các đe tai của học sinh khoi phổ thông, Ngoc nhin nhan, co rất nhiều y tuong xuat phat tu hoc sinh kha gần gũi, nhung cung co nhung đe tai “vượt ra ngoài sức tưởng tượng” của ban giám khảo.
Nhưng dù là đề tài đơn giản hay phức tạp, theo Ngọc, mot điem chung là các thí sinh đều rất giỏi.
“Có nhung đe tai can đen rất nhiều su giup đo cua nguoi lon. Nhưng đe hieu được mot đe tai lon và thuyết trình được vấn đề mình nghiên cứu, em nghĩ các bạn cũng đã co mot niem đam me và nỗ lực thuc su lon”.
“Em cho rằng, quan trong la sau cuoc thi đo, học sinh được truyền niem đam me trong nghien cuu va nắm bắt được cac bước để thực hiện một đề tài khoa học. Đó mới là điều có giá trị chứ không nhất thiết học sinh phải là người đưa ra ý tưởng hay đề tài ban đầu”.
Thử thách bản thân thông qua hàng loạt các dự án cá nhân, đầu tháng 9/2020, Ngọc “liều lĩnh” nộp hồ sơ học tiến sĩ tại Truong ĐH California, Berkeley.
“Với những ngôi trường top đầu, ứng viên nào có nhiều bài báo công bố và đã có bằng thạc sĩ sẽ là một lợi thế. Nhưng cho đến thời điểm này, em vẫn chưa tốt nghiệp đại học. Em chỉ có thể chứng minh bản thân thông qua những nỗ lực tìm kiếm quỹ và kha nang tự nghiên cứu một cách độc lập”.
Vì thế, trong bài luận của mình, thay vì chỉ liệt kê các giải thưởng và kinh nghiem nghien cuu, Ngọc lại tập trung nói về những điều mình đã học được sau mỗi dự án cá nhân, đặc biệt là với dự án đánh giá mức độ ô nhiễm kim loại nặng trên sông Tô Lịch.
“Tự mò mẫm từng bước kể từ khi bắt đầu cho đến lúc hoàn thành đã giúp em hieu đuoc những kho khan trong quá trình nghiên cứu. Cũng trên hành trình ấy, em đã hoc đuoc rat nhieu điều. Em biết minh muon gi và có sự cam ket cho hướng đi mà mình đã lựa chọn”.
“Ví dụ, hồi mới sang Mỹ, việc đầu tiên em làm là tìm chỗ thực tập. Chị gái của em vốn cũng từng học ngành Khoa học Môi trường, thế nên, không quá khó để chị có thể tìm cho em một môi trường nghiên cứu phù hợp”.
Khi ấy, chị xin cho em vào làm tại một dự án được cấp toàn bộ chi phí bởi Hiệp hội Khoa học Quốc gia. Công việc của em tại đây là giúp đỡ các anh chị trong lab làm nghiên cứu, chứ không được phát triển theo ý tưởng của bản thân.
Vì thế, em đã quyết định tự đi theo con đường riêng mà không phụ thuộc vào bất kỳ ai nữa. Cũng nhờ việc tự đi, em bắt đầu khám phá được nhiều thứ hơn ở bản thân mình hơn, hiểu mình thích gì và biết mình mạnh ở điểm nào”.
Gần 4 năm học tập tại Mỹ, Ngọc nói, quãng thời gian này đã cho cô những trải nghiệm tuổi trẻ không hề hoài phí. Cũng nhờ vậy, Ngọc biết mình muốn đi dài hơn trên con đường làm nghiên cứu khoa học.
“Em mong muốn trở thành chuyên gia trong lĩnh vực mình đang theo đuổi. Do đó, việc học lên tiến sĩ – đây mới chỉ là điểm bắt đầu”.
Không để bản thân ngơi nghỉ, ngay khi nhận được thư đồng ý từ Truong ĐH California, Berkeley, Ngọc đã chủ động liên hệ và gặp giáo sư sẽ hướng dẫn mình trong 5 năm tiếp theo để trao đổi về các tài liệu, dự án.
Cô cũng vừa hoàn thành cuộc phỏng vấn cho vị trí thực tập sinh tại Cục nước của Denver và trong một chương trình thực tập của NASA về việc sử dụng ảnh vệ tinh mô tả biểu đồ ô nhiễm tảo trong hồ ở bang Texas.
“Đây đều là những cơ hội hiếm có em phải nắm bắt. Nếu mọi thứ diễn ra thuận lợi, em sẽ có 2 tháng để trải nghiệm tại những nơi này trước khi chính thức bước vào giai đoạn học lên tiến sĩ”, Ngọc nói.
Trong tương lai, Ngọc cho biết sẽ nghiên cứu sâu về chủ đề biến đổi khí hậu và vòng chu trình cacbon. Cô gái sinh năm 1999 mong muốn trở thành nhà tiên phong trong lĩnh vực Khoa học Môi trường và có thể xử lý vấn đề nóng lên toàn cầu.
Có mức điểm chuẩn ngất ngưởng, đây là những ngành học chỉ dành cho "con nhà người ta"
Chỉ cần phiếu nguyện vọng xuất hiện tên những ngành học này, bạn sẽ được tự động gắn mác "học sinh giỏi" ngay lập tức!
Ngành Hàn Quốc học (Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội)
Chắc hẳn bạn sẽ ngạc nhiên khi đứng đầu danh sách này không phải một chuyên ngành nào thuộc nhóm Y khoa hay các trường Quân đội. Năm 2020, ngành Hàn Quốc học của trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn khiến hội teen đứng ngồi không yên khi có điểm chuẩn là 30 điểm dành cho khối C00 (Văn, Sử, Địa). Nếu không có điểm cộng, bạn phải đạt 10 điểm mỗi môn để trúng tuyển - điểm số không hề dễ dàng với các môn Xã hội.
Ngành Hàn Quốc học ngày càng thu hút nhiều sinh viên.
Hàn Quốc học vốn khá nổi tiếng trong số các ngành học của trường, lại chỉ có 20 chỉ tiêu tuyển sinh bằng điểm thi (30 chỉ tiêu dành cho tuyển thẳng). Một ngành học khác cũng khiến teen dè chừng là Đông Phương học, với mức điểm chuẩn lên tới 29.75 điểm dành cho khối C00.
Ngành Khoa học máy tính (ĐH Bách khoa Hà Nội)
Những năm gần đây, nhóm ngành Công nghệ thông tin luôn thu hút số lượng lớn thí sinh đăng ký do nhu cầu việc làm lớn, ngành nghề phù hợp thị hiếu. Ở ĐH Bách khoa Hà Nội, đây cũng là nhóm ngành có điểm chuẩn rất cao, thậm chí lọt top những ngành học có điểm chuẩn cao nhất năm 2020. Cụ thể, chuyên ngành Khoa học máy tính lấy mức điểm chuẩn là 29,94 điểm.
Ngành Khoa học máy tính của ĐH Bách khoa Hà Nội hướng dẫn sinh viên về thiết kế, xây dựng và triển khai những hệ thống phần mềm.
Trong buổi Tư vấn tuyển sinh mới đây, PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó hiệu trưởng trường ĐH Bách khoa Hà Nội còn nhắn nhủ rằng bạn chỉ nên nộp hồ sơ vào ngành khi chắc chắn 3 môn thi đều đạt điểm 10 thôi đấy!
Ngành Y Đa khoa (ĐH Y Hà Nội)
Nhóm ngành Y - Dược vẫn luôn là "gương mặt thân quen" trong khi nhắc đến các ngành học dành cho những bạn có học lực giỏi, bởi mức điểm chuẩn cao mỗi năm. Là ngành học có nhiều chỉ tiêu nhất ĐH Y Hà Nội, ngành Y Đa khoa cũng là ngành có điểm đầu vào cao nhất trong khối Y - Dược toàn quốc. Các bạn học sinh cần đạt 28.9 điểm, tương đương với 9.6 điểm mỗi môn.
Không chỉ có điểm chuẩn cao, các ngành học trong khối Y - Dược còn có lượng kiến thức khủng nên teen hãy cân nhắc khả năng của mình khi đăng ký.
Không chỉ ngành Y Đa khoa, các ngành học khác trong khối Y - Dược cũng mức điểm chuẩn "khủng", đặc biệt là các ngành như Răng - Hàm - Mặt, Dược học... Nếu quyết tâm theo đuổi lĩnh vực này, bạn cần phải đảm bảo điểm số từ 8.5 điểm mỗi môn đấy nhé!
Học viện Quân y
Không chỉ trải qua vòng Sơ tuyển nghiêm ngặt, những thí sinh đăng ký vào một số trường Quân sự như Học viện Quân y, Học viện Kỹ thuật quân sự, Học viện Hậu cần... đều phải có học lực giỏi để trúng tuyển với mức điểm chuẩn cao, đặc biệt là các bạn nữ.
Học viện Quân y tại buổi Tư vấn tuyển sinh của Đại học Bách Khoa.
Điểm chuẩn dành cho nữ sinh luôn cao hơn nam sinh khoảng 1.5 - 2 điểm, tùy thuộc vào ngành học. Năm 2020, trường có mức điểm chuẩn cao nhất là Học viện Quân Y với 28,65 điểm (dành cho nữ sinh). Những bạn đăng ký khối A00 phải có điểm Toán lớn hơn hoặc bằng 9,40 điểm - điểm số gần như tuyệt đối.
9X nhận học bổng tiến sĩ toàn phần vào đại học nổi tiếng ở Úc Ngọc Trung - cựu sinh viên Đại học Khoa học Tự nhiên từng là tác giả bài báo quốc tế đăng trên tạp chí Q1 nhận học bổng tiến sĩ toàn phần vào đại học hàng đầu ở Úc. Tám tháng sau khi tốt nghiệp cử nhân tại Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Nguyễn Ngọc Trung...