Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Theo dõi VGT trên

Để đạt mục tiêu tiếp tục duy trì tỷ lệ ít nhất 8% học sinh (HS) người dân tộc thiểu số ( DTTS) được học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú ( PTDTNT) theo mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, ngành Giáo dục tỉnh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp.

Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 1

Chuẩn bị bữa ăn cho học sinh nội trú tại Trường PTDTNT THCS Đồng Hỷ.

Giai đoạn 2016 – 2020, tỉnh đã dành kinh phí trên 200 tỷ đồng xây mới và mở rộng quy mô các trường PTDTNT trên địa bàn. Từ nguồn kinh phí này, ngành Giáo dục đã tham mưu cho tỉnh xây dựng mới và mở rộng quy mô trường PTDTNT Định Hóa; hoàn thiện các hạng mục công trình theo quy mô đã được phê duyệt của 3 trường PTDTNT cấp THCS ở các huyện: Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Lương…

Đến nay, toàn tỉnh có 6 trường PTDTNT (cấp THCS: 5 trường, cấp THPT: 1 trường) và 10 trường phổ thông dân tộc bán trú ( PTDTBT), trong đó cấp tiểu học 2 trường, cấp THCS 8 trường.

Việc mở rộng cơ sở vật chất trường, lớp của các trường PTDTNT, PTDTBT đã giúp tăng tỷ lệ huy động HS là người DTTS được học tại các trường PTDTNT tỉnh từ 5,65% (năm 2015) lên 8% (tương đương trên 2.400 HS) vào năm học 2020-2021, giảm tỷ lệ HS bỏ học, lưu ban, ổn định sĩ số. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường học, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi…

Năm học 2022-2023, Trường PTDTNT THCS Đồng Hỷ được giao tuyển sinh 90 HS của 2 huyện Đồng Hỷ và Võ Nhai, nâng tổng số HS toàn trường lên 373 em, 13 lớp.

Cô giáo Tống Thị Huệ, Phụ trách Nhà trường thông tin: Để nâng cao chất lượng dạy và học, từ đầu năm học, Nhà trường tổ chức khảo sát, đán.h giá chất lượng để phân loại HS. Từ đó phân công giáo viên có kinh nghiệm bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém vào các buổi chiều trong tuần. Cùng với đó, Nhà trường cũng không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đán.h giá HS theo hướng phát huy tính tích cực, phù hợp với từng đối tượng. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến các em HS đầu cấp (lớp 6) từ việc nhỏ nhất như hướng dẫn vệ sinh cá nhân, nền nếp sinh hoạt nội trú…

Với những giải pháp đồng bộ, chất lượng dạy học, chăm sóc nuôi dưỡng HS của Trường PTDTNT THCS Đồng Hỷ đã được nâng lên. Tỷ lệ HS đạt học lực khá, giỏi đều chiếm trên 72%; tỷ lệ HS có học lực yếu từ 1,17% năm học 2020-2021 giảm xuống còn 0,75% năm học 2021-2022. Số HS giỏi, đạt giải cấp huyện, tỉnh, Quốc gia cũng tăng, nếu như năm học 2020-2021 có 33 HS thì năm học 2021-2022 tăng lên là 37 HS.

Nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số - Hình 2

Video đang HOT

Giờ học môn Tin học của lớp 8A Trường PTDTNT THCS Đồng Hỷ.

Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Văn Lăng (Đồng Hỷ) năm học này có 268 HS, trong đó có 98 em ở bán trú hưởng chế độ theo Nghị định số 116/2016-NĐ/CP. Các HS ở bán trú ngoài được hỗ trợ chi phí học tập, mỗi tháng còn được cấp 15kg gạo.

Theo cô giáo Nguyễn Thị Nguyên, Hiệu trưởng Nhà trường: Việc tổ chức cho HS đồng bào DTTS học bán trú đã góp phần huy động 100% các em trong độ tuổ.i ra lớp, thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục, chất lượng học tập ngày một nâng cao. Thực hiện mô hình này, Trường PTDTBT Tiểu học số 1 Văn Lăng đã thu gọn từ 4 điểm trường về trường chính, hiện chỉ còn 1 điểm lẻ ở Khe Quân.

Có thể khẳng định: Việc đầu tư xây dựng, mở rộng quy mô các trường PTDTNT đã đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần hoàn thiện, đồng bộ cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ, giáo viên các trường PTDTNT toàn tỉnh đảm bảo đạt chuẩn quốc gia.

Ông Phạm Việt Đức, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, đán.h giá: Những năm qua, hoạt động chuyên môn các trường PTDTNT, PTDTBT trên toàn tỉnh được đặc biệt quan tâm. Giáo viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đán.h giá HS. Các hoạt động giáo dục ngoại khóa được tăng cường, thu hút đông đảo HS tham gia. Cùng với đó, công tác nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe HS ở các trường được đặc biệt quan tâm; duy trì ổn định hoạt động của bếp ăn tập thể, công tác vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo. Học sinh vùng sâu, vùng xa được trực tiếp hưởng các chế độ đãi ngộ của Nhà nước, đảm bảo công bằng trong giáo dục vùng, miền.

Tuy nhiên, hầu hết các trường PTDTNT, PTDTBT được đầu tư xây dựng cách đây hơn 10 năm nên cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy, học, nuôi dưỡng, chăm sóc và sinh hoạt của HS đã xuống cấp.

Đơn cử như Trường PTDTNT THCS Đồng Hỷ, một số phòng học gạch bị phồng vỡ. Trường được đầu tư 4 nhà vệ sinh từ lúc có 4 lớp hiện số HS tăng lên 13 lớp dẫn đến quá tải. Đối với Trường PTDTNT THCS Phú Lương, nhiều hạng mục trường, lớp, khu ký túc xá đã xuống cấp chưa được sửa chữa kịp thời.

Bên cạnh đó, theo ý kiến của một số cán bộ quản lý chính sách theo Thông tư liên tịch số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 của liên Bộ Tài chính và Bộ GDĐT thì HS nội trú được hưởng học bổng chính sách bằng 80% mức lương tối thiểu của Nhà nước và được hưởng 12 tháng trong năm. Tuy nhiên, hiện nay, số tiề.n này rất khó khăn cho việc phân bổ chế độ ăn uống và chi trả lại cho HS sinh hoạt phí hàng ngày.

Vì vậy, hầu hết trường PTDTNT đề nghị Chính phủ và các bộ, ngành xem xét điều chỉnh học bổng lên 100% mức lương tối thiểu để có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho HS.

Ngoài ra, chế độ đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, người lao động của trường PTDTNT còn bất cập, cần có chính sách phù hợp hơn, tạo động lực để đội ngũ thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục dân tộc thiểu số.

Để thúc đẩy phát triển giáo dục vùng DTTS, miền núi, ngành Giáo dục và các cơ quan chuyên môn, chính quyền các địa phương cần tiếp tục rà soát chính sách đối với người dạy, người học và các cơ sở giáo dục vùng DTTS để đề xuất thêm những chính sách mới mang tính bền vững, phát huy được lợi thế và phù hợp với thực tiễn.

Thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục

Phát triển giáo dục và đào tạo luôn được ảng, Nhà nước ta xác định là quốc sách hàng đầu, đồng thời là cơ sở quan trọng để thực hiện chính sách 'Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc'.

ặc biệt, thời gian qua tr.ẻ e.m vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi luôn được ảng và Nhà nước quan tâm chăm sóc đặc biệt, ban hành nhiều chủ trương chính sách hữu hiệu, khuyến khích, ưu tiên.

Thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục - Hình 1

Cô giáo Pơloong Thị Nhun tại lớp học ở điểm trường thôn Atu (xã Ch'Ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam).

Tuy nhiên, trên thực tế vì nhiều nguyên nhân vẫn còn không ít trong nhóm đối tượng này đang gặp khó khăn trong thực hiện quyền tiếp cận giáo dục. Thực tế này đòi hỏi cần tiếp tục thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục của tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số và miền núi, thực hiện hiệu quả mục tiêu tạo nền tảng vững chắc cho phát triển xã hội và bảo đảm quyền con người.

Quyền tiếp cận giáo dục là một trong những quyền quan trọng, cơ bản của con người, giúp phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân. ối với tr.ẻ e.m, quyền được học tập là một trong những quyền tất yếu, được Pháp luật Việt Nam quy định và bảo đảm.

Cụ thể, iều 16 Luật Tr.ẻ e.m năm 2016 quy định: "Trẻ em có quyền được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân. Tr.ẻ e.m được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng khiếu, sáng tạo, phát minh". Thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục cũng là một trong những mục tiêu cơ bản trong chính sách phát triển của Việt Nam. iều này được khẳng định trong các chính sách ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn nói chung và đối tượng tr.ẻ e.m ở những khu vực này nói riêng.

Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, ban hành ngày 4/11/2013, ảng ta khẳng định: "Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách". Trong những năm qua, Chính phủ đã luôn tạo điều kiện để tr.ẻ e.m vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tiếp cận giáo dục bằng việc nỗ lực ban hành, hoàn thiện các chính sách nhằm đẩy mạnh xóa mù chữ cho tr.ẻ e.m, đặc biệt là tr.ẻ e.m có hoàn cảnh khó khăn.

Về tổng thể, hệ thống chính sách phát triển giáo dục nói chung và chính sách pháp luật bảo đảm quyền tiếp cận giáo dục của tr.ẻ e.m vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã được ban hành khá đầy đủ, ngày càng hoàn thiện. Theo thống kê của Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục và ào tạo, có khoảng 50 văn bản từ Luật đến quyết định của Bộ trưởng Giáo dục và ào tạo liên quan đến quyền tiếp cận giáo dục của tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số và miền núi, bao gồm: chính sách ưu tiên tuyển sinh; miễn giảm học phí; trợ cấp xã hội; học bổng hỗ trợ học tập; chính sách phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người; chính sách tăng cường tiếng Việt cho tr.ẻ e.m, bảo tồn văn hóa của người dân tộc thiểu số, chế độ đối với giáo viên, cán bộ quản lý...

Những chính sách này hoàn toàn phù hợp và thể hiện rõ trách nhiệm của Việt Nam khi là thành viên của Công ước Liên hợp quốc về quyền tr.ẻ e.m. Bởi iều 28 của Công ước không chỉ yêu cầu các quốc gia thành viên phải thừa nhận quyền của tr.ẻ e.m được học hành mà còn chỉ rõ, để từng bước thực hiện quyền này trên cơ sở bình đẳng về cơ hội phải: Thực hiện chính sách giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho tất cả mọi người; Khuyến khích phát triển nhiều hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể cả giáo dục phổ thông và dạy nghề, làm cho những hình thức giáo dục này sẵn có và mọi tr.ẻ e.m đều có thể tiếp cận, và thi hành các biện pháp thích hợp như đưa ra loại hình giáo dục miễn phí và cung cấp hỗ trợ tài chính trong trường hợp cần thiết; Dùng mọi phương tiện thích hợp để giúp cho tất cả mọi người, trên cơ sở khả năng của mình, đều có thể tiếp cận với giáo dục đại học; Làm cho những hướng dẫn và thông tin về giáo dục và dạy nghề sẵn có và mọi tr.ẻ e.m đều có thể tiếp cận được; Có biện pháp khuyến khích việc đi học đều đặn ở trường và giảm tỷ lệ bỏ học. Dựa trên cơ sở này, các chủ trương, chính sách của ảng và Nhà nước đã được hiện thực hóa dưới nhiều hình thức khác nhau và đạt được những kết quả bước đầu khả quan.

Cụ thể, đã có nhiều mô hình trường học dành cho con em đồng bào các dân tộc, như: trường thanh niên dân tộc, trường vừa học vừa làm, trường phổ thông dân tộc nội trú và bán trú, trường dự bị đại học dân tộc, trường thiếu sinh quân... Hệ thống giáo dục từ mầm non đến trung học phổ thông từng bước được củng cố và phát triển.

Tính đến năm 2020, tỷ lệ người dân tộc thiểu số biết chữ đã đạt đến 90%; tỷ lệ trường học kiên cố tăng từ 77,1% (năm 2015) lên 91,3% (năm 2019); tỷ lệ tr.ẻ e.m đi học đúng tuổ.i ở các cấp học đều tăng... ây là những thành tựu rất đáng ghi nhận bởi vùng dân tộc thiểu số và miền núi chiếm gần 3/4 diện tích tự nhiên cả nước và là nơi cư trú của 53 dân tộc thiểu số với 14,12 triệu người (chiếm 14,7% tổng dân số).

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được hiện vẫn còn không ít khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện quyền tiếp cận giáo dục cho tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số và miền núi. Thực tế, đây là nhóm đối tượng phải đối diện với rất nhiều trở ngại, tiêu biểu như vấn đề giao thông vì thực tế, các cung đường miền núi vừa xa xôi, hiểm trở lại tiềm ẩn nhiều yếu tố nguy hiểm. Ngoài ra, trường học nhiều nơi vẫn còn là phòng tạm, thiếu thốn cơ sở vật chất như không có phòng chức năng, thiếu các trang thiết bị công nghệ cơ bản...

Vấn đề bất đồng ngôn ngữ trong quá trình dạy học cũng là một trong những nguyên nhân làm giảm cơ hội đi học ở nhóm trẻ này, bởi các em còn chưa thông thạo tiếng mẹ đẻ lại phải học tiếng phổ thông nên gặp nhiều trở ngại. Từ đây nhiều em nảy sinh tâm lý chán nản, sợ học rồi dẫn đến bỏ học. Bên cạnh đó, nhiều người dân do những khó khăn về kinh tế cộng thêm tư tưởng cổ hủ, trọng nam khinh nữ, ngăn cản không cho con em mình, nhất là các tr.ẻ e.m gái được đến trường. Những rào cản này khiến việc học tập của các em không chỉ bị gián đoạn mà còn khiến một tỷ lệ nhất định tr.ẻ e.m không biết chữ, không được đến trường.

Mặt khác, dù hệ thống văn bản pháp luật, chính sách ưu tiên, hỗ trợ giáo dục cho nhóm đối tượng tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số và miền núi được ban hành khá nhiều nhưng vẫn tồn tại những vấn đề như: chồng chéo chính sách, văn bản quy phạm pháp luật chưa được rà soát, xử lý kịp thời; việc thực thi giám sát thực thi chính sách liên quan quyền tiếp cận giáo dục của các nhóm đối tượng chưa thực sự hiệu quả; sự phối kết hợp giữa các cơ quan chức năng có liên quan còn lỏng lẻo...

ối với tr.ẻ e.m vùng dân tộc thiểu số và miền núi, giáo dục được xem là phương thức hiệu quả nhất đem lại cơ hội phát triển bình đẳng, giúp thay đổi tương lai cho các em. Theo đán.h giá của Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNICEF Việt Nam), việc không được đến trường không chỉ làm giảm tiềm năng cá nhân của các em mà còn làm tăng các chu kỳ nghèo đói và bất lợi của mọi thế hệ và cả quốc gia.

Trong bối cảnh phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng của Việt Nam, tr.ẻ e.m nói chung và tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số, miền núi nói riêng không được tiếp cận nền giáo dục có chất lượng, cũng đồng nghĩa với việc đán.h mất một nguồn tăng trưởng tiềm năng của đất nước. Không những thế, tình trạng này còn dẫn tới nhiều hệ lụy khác như việc khó hòa nhập giữa các vùng miền, dân tộc, dẫn đến cơ hội để thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cũng sẽ hạn chế hơn.

Thực tế, mặt bằng giáo dục, trình độ dân trí của đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn còn có khoảng cách đáng kể với các dân tộc đa số khác; tỷ lệ mù chữ và tái mù chữ vẫn còn khá lớn; tỷ lệ người có trình độ học vấn cao rất thấp... ặc biệt trong kỷ nguyên số hiện nay, các việc làm truyền thống dần mất đi nên cơ hội học tập, làm việc ngày càng nhiều thách thức đối với tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số và miền núi. Do đó, thúc đẩy hơn nữa quyền tiếp cận giáo dục cho nhóm đối tượng này là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không chỉ giúp các em được học tập, làm việc bình đẳng mà còn góp phần giảm khoảng cách giàu-nghèo, mang lại cơ hội hòa nhập giữa các vùng miền.

ể giải quyết tình trạng nêu trên cần có các giải pháp đồng bộ, cũng như sự phối kết hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các bộ, ban, ngành và hệ thống chính quyền tại địa phương giúp thúc đẩy quyền tiếp cận giáo dục của tr.ẻ e.m người dân tộc thiểu số và miền núi đạt được hiệu quả như mong muốn. Song song với việc duy trì thực hiện đầy đủ những chính sách, pháp luật hiện hành về bảo đảm quyền học tập, cần tiến hành rà soát làm cơ sở bổ sung những điều khoản cho phù hợp với tình hình thực tiễn; thực hiện cơ chế giám sát, bảo đảm các chính sách, pháp luật được thực thi đúng, đủ, kịp thời.

Bên cạnh đó, cần tăng cường nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước đáp ứng các yêu cầu về xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất trường, lớp, điểm trường, trường nội trú nhằm cung cấp môi trường học tập an toàn và hiệu quả cho các em; tạo điều kiện cho tr.ẻ e.m dân tộc thiểu số tiếp cận công nghệ và phương pháp giáo dục hiện đại; nâng cao năng lực giáo viên; rút ngắn rào cản ngôn ngữ.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Kasim Hoàng Vũ bị cư dân mạng phản ứng gay gắt, chuyện gì đây?
06:47:06 27/09/2024
Cãi nhau xong vợ giận ôm con về nhà ngoại, tôi mặc kệ không thèm giữ lại, chẳng ngờ tháng sau nghe cô ấy gọi điện báo một tin điếng người
07:43:12 27/09/2024
Khởi tố vụ án, bắt thêm Phó Tổng biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam
08:30:04 27/09/2024
Một ca sĩ bệnh nặng 10 năm, đồng nghiệp gửi tiề.n hỗ trợ, vợ tiết lộ điều xó.t x.a
06:28:56 27/09/2024
Điều gì ấm ức đến mức Minh Triệu - Kỳ Duyên ra nông nỗi này?
06:53:38 27/09/2024
Son Ye Jin là bạn diễn gây ra 'áp lực' nhiều nhất dành cho Jung Hae In
06:07:16 27/09/2024
Sự thật phía sau loạt hình ảnh khóc lóc của Justin Bieber được hé lộ gây bất ngờ
06:12:55 27/09/2024
Lời tâm sự xúc động của Justin Bieber "gây sốt" trở lại
06:34:37 27/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Cẩm nang du lịch Hong Kong ngắn ngày: Những điểm đến không thể bỏ lỡ

Du lịch

09:44:41 27/09/2024
Hong Kong luôn là điểm đến lý tưởng cho những kỳ nghỉ ngắn ngày với sự pha trộn giữa vẻ đẹp hiện đại và truyền thống.

Từng ghét nhau ra mặt, ngày em chồng cưới vợ, tôi tặng quà là chiếc xe ô tô trị giá 700 triệu đồng

Góc tâm tình

09:42:30 27/09/2024
Món quà cưới của tôi đã khiến khách mời xôn xao bàn tán. 8 năm trước, tôi về làm dâu nhà chồng. Hoàn, em chồng tôi, ban đầu không thích tôi ra mặt.

Xung đột ở Ukraine: Bà Harris chính thức lên tiếng về công thức đổi lãnh thổ lấy hoà bình

Thế giới

09:13:59 27/09/2024
Bình luận về những đề xuất khép lại chiến sự với Liên bang Nga của ông Vance, Tổng thống Ukraine cho rằng đó là một ý tưởng không tốt, có thể dẫn đến một cuộc xung đột toàn cầu.

Sao Hàn 27/9: Sao nam khóc khi phát hiện ung thư, cơ thể sưng phù khó nhận ra

Sao châu á

09:09:33 27/09/2024
Nam diễn viên nổi tiếng sốc vì phát hiện ung thư, cơ thể sưng phù khó nhận ra; BlackPink tích cực hoạt động solo trước khi nhóm trở lại vào năm 2025.

Hai học sinh bị thương sau tiếng nổ lớn

Tin nổi bật

09:05:56 27/09/2024
Ba học sinh ở Gia Lai học theo mạng xã hội, đặt mua vật liệu để chế tạo pháo nổ. Trong lúc làm, vật liệt phát nổ khiến 2 anh em bị thương.

L.y hô.n vì nghèo, 3 năm sau cô gái hối hận đến bật khóc khi đi ngang qua nhà chồng cũ vì thấy điều này

Netizen

08:50:49 27/09/2024
Mới đây, trang Sohu đưa tin, một người phụ nữ ở tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc thu hút hàng triệu lượt xem, khi đăng tải một đoạn video ghi lại cảm xúc khi đi ngang qua nhà chồng cũ sau 3 năm chia tay

Chuyện nhận hối lộ tại Nhà xuất bản Giáo dục và kiến nghị của Bộ Công an

Pháp luật

08:44:08 27/09/2024
Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) vừa hoàn tất kết luận điều tra, đề nghị truy tố 8 bị can trong vụ án xảy ra tại Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam theo 3 tội danh.

Châu Bùi viết công thức mới cho tóc đen, môi đỏ tại Dior Xuân Hè 2025

Phong cách sao

08:17:57 27/09/2024
Châu Bùi đã là khách mời quen thuộc của Dior trong các mùa fashion week gần đây, đặc biệt còn xuất hiện trên Instagram chính thức của kênh Dior Beauty với tư cách là global talent (tạm dịch: người có sức ảnh hưởng quốc tế).

Sao Việt 27/9: Nhã Phương - Trường Giang kỷ niệm 6 năm ngày cưới

Sao việt

08:16:59 27/09/2024
Nhã Phương chụp ảnh nhí nhảnh bên ông xã Trường Giang và con gái Destiny để kỷ niệm 6 năm ngày cưới. Sau 6 năm về chung nhà, cặp đôi được nhiều khán giả ngưỡng mộ vì tổ ấm hạnh phúc, viên mãn.

Cận nhan sắc mỹ nhân mang vẻ đẹp vượt thời gian

Người đẹp

08:03:51 27/09/2024
Anntonia Porsild đọ sắc cùng dàn sao Việt khi sang Việt Nam làm giám khảo. Cô được khen ngợi vì nhan sắc lộng lẫy, giao tiếp thông minh.