Một phụ nữ mất 600 triệu đồng vì sập bẫy đầu tư tiề.n ảo trên mạng
Một phụ nữ 56 tuổ.i ở Quảng Ninh đã nhận được tin nhắn mời tham gia vào một nhóm đầu tư tiề.n ảo trên ứng dụng Telegram.
Sau đó, người này làm theo hướng dẫn và bị chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng.
Ngày 12/1, Công an tỉnh Quảng Ninh cho biết, Phòng Cảnh sát hình sự của đơn vị này mới nhận đơn trình báo của bà T.T.H. (56 tuổ.i, ở TP Uông Bí, Quảng Ninh) về việc bà bị lừ.a đả.o chiếm đoạt hơn 600 triệu đồng bằng thủ đoạn mời gọi đầu tư trực tuyến.
Theo đó, khoảng giữa tháng 12/2024, bà H. nhận được tin nhắn mời tham gia vào một nhóm đầu tư tiề.n ảo trên ứng dụng Telegram.
Sau khi bà H. đồng ý tham gia, bà đọc thấy trong nhóm có nhiều tin nhắn của những “nhà đầu tư” khác chia sẻ việc nhận được tiề.n lãi cao, giải ngân nhanh chóng và có thể rút tiề.n bất cứ lúc nào nên đã nhắn vào nhóm hỏi cách thức đầu tư.
Ngay sau đó, một tài khoản nhắn tin cho bà H. tự giới thiệu là tư vấn viên của sàn giao dịch Bitget có trụ sở tại Việt Nam.
Tài khoản trên còn gửi cho bà H. một đường link và hướng dẫn cho bà H. truy cập để tải app Bitget trên điện thoại di động, cách thức mở tài khoản và nói sẽ có người chỉ dẫn đầu tư thế nào cho hiệu quả.
Tin tưởng người lạ trên, bà H. làm theo hướng dẫn. Sau khi mở tài khoản thành công, một tài khoản Telegram khác nhắn tin hướng dẫn bà H. đầu tư vào một số mã tiề.n ảo nói là sẽ có lợi nhuận cao.
Video đang HOT
Bà H. trình bày sự việc với cơ quan công an (Ảnh: Công an cung cấp).
Cũng theo công an, tiếp tục tin lời các đối tượng, từ ngày 20 đến ngày 28/12/2024, bà H. nhiều lần chuyển tiề.n để đầu tư theo hướng dẫn với tổng số tiề.n hơn 600 triệu đồng.
Đầu tháng 1/2025, do cần tiề.n chi tiêu Tết nên bà H. làm thủ tục rút tiề.n thì thấy tài khoản bị khóa, kiểm tra nhóm đầu tư trên Telegram thì thấy nhóm không còn tồn tại, nghi ngờ mình bị lừ.a đả.o, bà H. đã đến trình báo tại cơ quan công an.
Theo Công an Quảng Ninh, đây không phải là một thủ đoạn lừ.a đả.o mới, tuy nhiên, thời gian vừa qua vẫn có rất nhiều người dân do nhẹ dạ cả tin và hám lợi đã nghe theo lời dụ dỗ, đầu tư vào các sàn chứng khoán giả mạo do các đối tượng lập ra từ đó bị chiếm đoạt số tiề.n đặc biệt lớn.
Thủ đoạn của các đối tượng là thông qua các ứng dụng mạng xã hội như Zalo, Telegram để tiếp cận, dụ dỗ, mời gọi nạ.n nhâ.n tham gia đầu tư trực tuyến thông qua các ứng dụng, trang website giả mạo do các đối tượng điều khiển.
Sau khi nạ.n nhâ.n tin tưởng đầu tư, các đối tượng sẽ khóa tài khoản, đán.h sập trang website, chặn liên lạc và chiếm đoạt toàn bộ số tiề.n.
Từ thực trạng trên, Công an Quảng Ninh khuyến cáo người dân chỉ tin tưởng đầu tư và sử dụng các nền tảng và sàn giao dịch đã được nhà nước xác thực, cấp phép.
Người dân cần thận trọng trước những lời đề nghị, giới thiệu của các nhà đầu tư, đặc biệt là những lời mời chào đầu tư có lãi suất cao bất thường cùng với những khoản phí không rõ ràng.
Theo công an, người dân cần tìm hiểu kỹ về công ty chủ quản, quản trị sàn, tăng cường kiến thức về pháp luật và tài chính trước khi quyết định đầu tư.
“Người dân phải thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin mới nhất về các phương thức thủ đoạn lừ.a đả.o trên không gian mạng để phòng ngừa và tuyên truyền cho người thân. Khi phát hiện bị lừ.a đả.o, người dân cần liên hệ cơ quan công an nơi gần nhất để được hướng dẫn giải quyết”, Công an tỉnh Quảng Ninh khuyến cáo.
Quen qua mạng, người phụ nữ ở Hà Nội bị lừa 9 tỷ đồng
Dù chỉ quen biết qua mạng nhưng bà T. ở Hà Nội lại tin và làm theo người mới quen, để rồi bị chiếm đoạt 9 tỷ đồng, mới tá hỏa báo cơ quan công an.
Ngày 12/12, Công an TP Hà Nội cho biết, vừa tiếp nhận tin trình báo của một nạ.n nhâ.n bị chiếm đoạt số tiề.n lên đến 9,4 tỷ đồng khi tham gia đầu tư tiề.n ảo.
Theo trình báo, qua mạng xã hội Facebook, bà T (ở Hà Nội) có kết bạn và trò chuyện với tài khoản "Nguyễn Thị Thùy Dung". Sau một thời gian, đối tượng trên mời bà T tham gia đầu tư tiề.n ảo thông qua website: https://www.mcprimetrusted.com/#/assets.
Bà T đã làm theo hướng dẫn của đối tượng, tiến hành tạo tài khoản và chuyển tiề.n để đầu tư. Với lời quảng cáo hấp dẫn, bà T đã nạp 5 tỷ đồng để nhận 350.000 USD (tương đương 9 tỷ đồng).
Khi bà T. muốn rút số tiề.n lãi trên các đối tượng yêu cầu phải đóng tiếp 20% tổng số dư tài khoản tương ứng 1,8 tỷ đồng (trong 5 tiếng đồng hồ), đóng 15% tiề.n mua bảo hiểm tiề.n gửi tương ứng 1,6 tỷ đồng và nộp 3% tương ứng 360 triệu đồng tiề.n phí để chuyển nhanh tiề.n về tài khoản cá nhân.
Bà T. tiếp tục nộp 1,2 tỷ đồng nhưng vẫn không rút được ra. Phát hiện mình bị lừa, bà T. đã đến cơ quan công an trình báo.
Mới đây, Công an TP Hà Nội đã triệt phá nhiều sàn giao dịch lừ.a đả.o chiếm đoạt tài sản của người dân, điển hình như các sàn giao dịch do Phó Đức Nam cầm đầu, thu giữ, phong tỏa nhiều tài sản, ước tính hơn 5.200 tỷ đồng.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều sàn giao dịch được quảng cáo, giới thiệu lãi suất cao, cam kết trả lợi nhuận lớn, nên đã lôi kéo nhiều nhà đầu tham gia, nhưng thực chất là để lừ.a đả.o nhằm chiếm đoạt tiề.n đầu tư.
Để phòng tránh lừ.a đả.o, Công an TP Hà Nội khuyến cáo người dân không tham gia đầu tư, mua bán trên các sàn giao dịch tiề.n ảo, tiề.n kỹ thuật số, website, ứng dụng đầu tư tiề.n ảo.
Đặc biệt là các sàn quảng cáo, hứa hẹn lợi nhuận cao hoặc cơ hội đầu tư hấp dẫn để chiếm đoạt tài sản của nạ.n nhâ.n.
Việc đầu tư vào các website, ứng dụng, sàn giao dịch tiề.n ảo tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho nhà đầu tư do tiề.n ảo chưa được pháp luật Việt Nam công nhận.
Nếu phát hiện ra trường hợp lừ.a đả.o, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an để nhanh chóng xác minh, ngăn chặn và xử lý các đối tượng vi phạm theo quy định của pháp luật.
Nhóm đối tượng lừ.a đả.o và rửa tiề.n xuyên quốc gia sa lưới Sau khi dụ dỗ bị hại chuyển tiề.n và.o tài khoản ảo, các đối tượng lừ.a đả.o nhanh chóng sử dụng tài khoản ngân hàng do các công ty đứng tên chuyển số tiề.n trên sang nhóm rửa tiề.n. Từ đây, nguồn tiề.n thật được chuyển thành tiề.n ảo, rồi lại chuyển lòng vòng qua nhiều bước để "cắt đuôi", sau đó chuyển...