Mất ngửi hậu COVID-19, có thuố.c nào để chữa?

Theo dõi VGT trên

Rối loạn khứu giác (mất ngửi) đang là một trong những di chứng gây phiền toái nhất của bệnh nhân hậu COVID-19.

Nó không chỉ gây ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nói chung mà còn làm giảm đáng kể chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

1. Cơ chế ngửi hoạt động như thế nào?

Khứu giác là giác quan đầu tiên chúng ta sử dụng khi vừa chào đời và trung bình cứ mỗi 50 gene lại có 1 gene được giành cho giác quan này.

Để ngửi được bình thường phải hội tụ đủ 3 yếu tố sau:

Đường dẫn truyền thần kinh khứu giác phải toàn vẹn, không được ngắt quãng. Đường hô hấp phải thông thoáng để không khí đi đến được vùng ngửi ở mũi. Chất cần ngửi phải đủ nồng độ trong không khí mà mũi có thể ngửi được (ở trạng thái bay hơi, tan được trong nước và mỡ, có ít nhất 1015 các phân tử mùi trong 1mL không khí).

Hoạt động của khứu giác (ngửi) có thể tóm tắt như sau:

- Phân tử mùi trong không khí đến vùng ngửi của mũi (trần của mỗi hốc mũi), được các tế bào khứu giác tiếp nhận và tín hiệu về trung ương dưới dạng xung thần kinh.

- Các xung thần kinh sẽ đến hành khứu giác rồi sau đó đến đồi thị (các vị trí trong não) và cuối cùng là vỏ não.

- Vỏ não sẽ phân tích và giúp chúng ta nhận ra mùi hương đó gì.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuố.c nào để chữa? - Hình 1

Hoạt động của khứu giác.

2. Mối liên hệ giữa COVID-19 và chứng mất khứu giác (mất ngửi)

Trong số những người bị nghẹt mũi và chảy nước mũi, sự tắc nghẽn vật lý của mũi với chất nhầy sẽ làm giảm mùi. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác thường không bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi. Điều này là do:

- SARS-CoV-2 xâm nhập vào tế bào chủ yếu thông qua sự tương tác giữa protein Spike của virus (protein S) và thụ thể Angiotensin-Converting Enzyme 2 (ACE2) trong tế bào đích. Thông thường, vị trí SARS-CoV-2 xâm nhập là phổi và đường tiêu hóa.

Video đang HOT

Mới đây, các nhà khoa học còn phát hiện ra một enzym furin protease làm tăng khả năng lây nhiễm SARS-CoV-2, đồng thời cung cấp một con đường để virus xâm nhập vào hệ thống thần kinh trung ương, trong đó có khứu giác (vì tế bào mũi có mật độ thụ thể ACE2 cao).

- SARS-CoV-2 đi vào thần kinh trung ương thông qua thần kinh khứu giác (số 1) hoặc dây thần kinh sinh ba (số 5). Ban đầu, nhiễ.m trùn.g và viêm thần kinh trung ương có thể tương đối nhẹ và gây tổn thương khứu giác. Nguyên nhân của mất khứu giác liên quan đến COVID-19 có thể là kết quả của sự tắc nghẽn các khe khứu giác, do đó ngăn cản sự kích hoạt các tế bào thần kinh cảm giác trong biểu mô khứu giác.

- Có một tế bào khác trong mũi nằm cạnh các tế bào thần kinh khứu giác được gọi là tế chống đỡ biểu hiện ACE2. Các tế bào này có chức năng hỗ trợ cho các tế bào thần kinh khứu giác trong mũi và có thể chế.t do nhiễ.m trùn.g. Tuy nhiên, việc mất đi các tế bào chống đỡ không dẫn đến cái chế.t của các tế bào thần kinh khứu giác mà gây ra rối loạn chức năng cảm giác (gây ra bởi sự co lại của lông mao), điều này có thể giải thích cho việc mất khứu giác đột ngột.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuố.c nào để chữa? - Hình 2

Phần lớn bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác thường không bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi.

3. Xử trí mất khứu giác hậu COVID-19

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bệnh nhân bị rối loạn khứu giác có thể hồi phục từ 15 đến 20 ngày sau khi bệnh khởi phát. Điều này có nghĩa là rất nhiều người sẽ tự cải thiện tình trạng ngửi mà không cần điều trị cụ thể nào. Tuy nhiên, có không ít trường hợp rối loạn khứu giác kéo dài quá thời gian đó cần điều trị thích hợp.

Dưới đây là một số liệu pháp được đưa ra dựa trên bằng chứng khoa học:

3.1 Huấn luyện khứu giác

Huấn luyện khứu giác được coi là phương pháp điều trị thay thế duy nhất hiện nay cho chứng mất khứu giác hậu COVID-19 có cơ sở khoa học vững chắc. Mục đích của liệu pháp này là kết hợp trí nhớ và khứu giác. Trong 12 tuần, bệnh nhân thực hiện một buổi vào buổi sáng trước khi ăn sáng và một buổi vào buổi tối trước khi ăn tối. Bệnh nhân được khuyên nên ngửi 6 loại tinh dầu như sả, hoa hồng, đinh hương, phong lữ hoa hồng, bạc hà và hạt cà phê; cố gắng nhận biết mùi mà không được đọc nhãn ghi trên chai.

Trong số những người bị nghẹt mũi và chảy nước mũi, sự tắc nghẽn vật lý của mũi với chất nhầy sẽ làm giảm mùi. Tuy nhiên, phần lớn bệnh nhân COVID-19 bị mất khứu giác thường không bị nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi.

3.2 Sử dụng caffeine

Việc sử dụng caffeine cho mục đích này dựa trên ái lực của nó với các thụ thể adenosine A2A. Caffeine đối kháng với thụ thể adenosine A2A trong khứu giác, là một trong những vùng chính bị ảnh hưởng bởi SARS-CoV-2.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng caffeine giúp tăng cường khứu giác ở những người bị COVID-19. Tỷ lệ phục hồi thấp nhất liên quan đến những bệnh nhân có bệnh nền như đái tháo đường, tăng huyết áp và bệnh tim, trong khi những người không có bệnh nền phục hồi nhanh hơn sau khi uống cà phê.

Việc sử dụng cà phê như một chiến lược phục hồi khứu giác trong chứng mất khứu giác đã được áp dụng theo các biến thể khác nhau. Sử dụng các mùi như mùi thảo mộc, gừng, bạc hà, cà phê và chanh để giúp bệnh nhân xác định các mùi khác nhau.

Mất ngửi hậu COVID-19, có thuố.c nào để chữa? - Hình 3

Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng caffeine giúp tăng cường khứu giác ở những người bị COVID-19.

3.3 Vitamin A

Axit retinoic (RA) – một chất chuyển hóa của vitamin A, là một trong những nội tiết tố của tuyến giáp. Đây là một chất điều hòa phiên mã quan trọng trong quá trình phát triển và tái tạo mô. Vitamin A có thể thúc đẩy khả năng tái tạo biểu mô thần kinh khứu giác.

3.4 Axit alpha-lipoic (ALA)

Các nhà khoa học đã tìm thấy mức độ cao hơn của cytokine TNF- (tiề.n viêm) trong biểu mô khứu giác ở những bệnh nhân mắc COVID-19, cho thấy rằng tình trạng viêm trực tiếp của biểu mô khứu giác có thể đóng một vai trò trong việc mất khứu giác cấp.

Theo các báo cáo trước đây, axit alpha-lipoic (ALA) có thể làm giảm hoạt động của ACE2 sau khi SARS-CoV-2 sao chép, dẫn đến ức chế sự biểu hiện của các cytokine gây viêm. Tuy nhiên, các tác dụng phụ thường gặp về thần kinh bao gồm nhức đầu, chóng mặt và lú lẫn.

Hướng dẫn của Hiệp hội Mũi học Anh cho hay, ALA không được khuyến cáo cho bệnh nhân mất khứu giác như một triệu chứng đơn lẻ trong hơn 2 tuần hoặc sau khi giải quyết bất kỳ triệu chứng COVID-19 nào khác.

3.5 Corticoid

Hiệp hội Mũi học Anh khuyến cáo sử dụng corticoid dạng xịt mũi ở bệnh nhân mất khứu giác hậu COVID-19 trong hơn 2 tuần liên quan đến các triệu chứng ở mũi, nhưng không khuyến cáo sử dụng dạng uống. Có thể sử dụng một số biệt dược corticoid dạng xịt mũi như: Beclometasone, budesonide và fluticasone.

Mặc dù không có dữ liệu kết luận về việc sử dụng corticoid cho chứng mất khứu giác hậu COVID-19, nhưng có bằng chứng rõ ràng cho thấy hiệu quả của loại thuố.c này ở những bệnh nhân có hội chứng suy hô hấp nặng cần thở máy vì hoạt tính của nó giúp giảm viêm trong hệ thống hô hấp.

Tuy nhiên, thuố.c này có rất nhiều tác dụng phụ khi sử dụng không hợp lý như loãng xương, tăng nguy cơ nhiễ.m trùn.g, tăng huyết áp, tăng đường huyết, tăng nguy cơ loét dạ dày tá tràng, tăng nhãn áp, glocom, da teo mỏng, hội chứng Cushing (hiện tượng mặt tròn như mặt trăng, lắng đọng mỡ ở vùng cổ, lưng trong khi chân tay teo nhỏ)…

Corticoid dạng hít thường không gây tác dụng phụ nghiêm trọng, một số tác dụng phụ thường gặp (nấm miệng, khàn giọng) nên cần hết sức cẩn trọng khi sử dụng.

3.6 Theophylline

Một nghiên cứu toàn diện liên quan đến những bệnh nhân bị mất khứu giác hậu COVID-19 đã xác định rằng mức độ cAMP và cGMP (chất truyền tin) trong nhầy mũi thấp hơn so với những người khỏe mạnh. Theophylline được cho là có tác dụng làm tăng các chất dẫn truyền thứ cấp, chẳng hạn như cAMP và cGMP, do đó hỗ trợ tái tạo biểu mô thần kinh khứu giác.

Điều trị bằng đường uống của nhóm này bị hạn chế do các tác dụng phụ bao gồm rối loạn giấc ngủ, tiêu hóa, nhịp tim nhanh, lo lắng. Mặt khác, sự cải thiện triệu chứng khi sử dụng thuố.c này qua đường xịt mũi diễn ra nhanh hơn và không gây ra bất kỳ tác dụng phụ toàn thân nào.

4. Lời khuyên của thầy thuố.c

Người bệnh mất khứu giác hậu COVID-19 nên:

- Chỉ dùng thuố.c khi được sự thăm khám và tư vấn từ bác sĩ, đặc biệt là với corticoid.

- Vệ sinh môi trường xung quanh, tránh khói bụi làm kích thích phản ứng viêm ở đường thở trên.

- Chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường các hoạt động thể chất để nâng cao sức khỏe.

- Đối với bệnh nhân có tiề.n sử bệnh dị ứng như viêm mũi dị ứng, hen… cần hết sức tránh các tác nhân dị ứng.

- Luyện tập thường xuyên các bài tập phục hồi khứu giác.

BS. Đặng Xuân Thắng

Trường Đại học Y Dược, Đại học Duy Tân Đà Nẵng

Cô gái bỗng nhiên khỏi chứng mất khứu giác sau khi mắc COVID-19

Một cô gái bị mất khứu giác bẩm sinh ở Anh đã bất ngờ ngửi được mùi lần đầu tiên trong đời sau khi mắc COVID-19.

Cô gái bỗng nhiên khỏi chứng mất khứu giác sau khi mắc COVID-19 - Hình 1
Ảnh minh hoạ: Pixabay

Theo trang Daily Mail (Anh), Nancy Simpson, 25 tuổ.i, sống tại thủ đô London (Anh), chưa từng ngửi được mùi do chứng mất khứu giác từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, sau khi mắc COVID-19 vào dịp lễ Giáng sinh năm ngoái, Simpson đột nhiên lấy lại được khứu giác.

"Tôi ở nhà trong dịp lễ Giáng sinh, tự cách ly mình trong phòng. Rồi đến một hôm, tôi nhận ra mình có thể ngửi được mùi hương của mọi thứ xung quanh", Simpson chia sẻ.

Kể từ đó, Simpson có thể tận hưởng những thú vui mà trước đây cô chưa từng được trải nghiệm. Cô gái 25 tuổ.i đã cảm nhận được hương thơm từ nến và nước hoa. "Những thứ tôi thực sự thích ngửi là mùi hương trái cây, nến thơm và các loại thảo mộc dùng để nấu ăn", cô Simpson cho biết.

Mất khứu giác là một trong những triệu chứng phổ biến nhất của bệnh COVID-19, thường xảy ra trong tuần đầu tiên sau khi mắc bệnh. Khoảng hơn một nửa số người nhiễm virus đều gặp phải triệu chứng này. Nguyên nhân là do virus tấ.n côn.g các tế bào biểu mô khứu giác xung quanh các tế bào thần kinh thụ cảm, chịu trách nhiệm nhận biết mùi.

Trong khi hầu hết mọi người đều hồi phục sau khi mất khứu giác do COVID-19 trong vài tuần, khoảng 1/10 người mắc COVID-19 bị mất khứu giác kéo dài một tháng hoặc hơn. Trường hợp của Simpson là một trong những trường hợp đầu tiên cảm nhận được khứu giác sau khi mắc COVID-19.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tác dụng của củ nghệ với một số bệnh ngoài da thường gặp
17:26:46 30/09/2024
Bệnh nhân khổ sở với viên sỏi thận gần 700g
21:20:36 01/10/2024
Uống trà hoa tam thất giúp tăng cường bản lĩnh đàn ông?
10:23:45 01/10/2024
TP Hồ Chí Minh: Gia tăng ba loại dịch bệnh truyền nhiễm ở trẻ
20:25:09 01/10/2024
Nước ép trái cây so với trái cây nguyên quả: loại nào tốt hơn cho sức khỏe?
22:00:22 01/10/2024
Triển khai thành công kỹ thuật chụp động mạch vành qua da
22:02:04 01/10/2024
Hồng vào mùa ngon ngọt khó cưỡng, chớ dại ăn nếu chưa biết những 'đại kỵ' này
09:50:01 01/10/2024
Tận dụng các gia vị sẵn có để chữa đau khớp tại nhà
10:17:04 01/10/2024

Tin đang nóng

Cách những bữa tiệc trắng của Sean "Diddy" Combs trở thành huyền thoại ở Hollywood
11:09:30 02/10/2024
Phan Đạt rút khỏi showbiz hậu "bó.c phố.t" chấn động, một nam diễn viên lập tức khóa trang cá nhân
15:09:26 02/10/2024
Ngày ăn hỏi, mẹ chồng tái mặt khi thấy vết bớt trên cánh tay con dâu: Kết quả ADN khiến 2 nhà điếng người
12:40:41 02/10/2024
Vụ phụ huynh xông vào lớp đán.h học sinh: Kỷ luật 3 học sinh, phụ huynh nhận lỗi
12:43:28 02/10/2024
Tìm thấy th.i th.ể thứ 5 trong vụ sạt lở tại quốc lộ 2 qua Hà Giang
10:47:24 02/10/2024
Vụ sập sân khấu Hoa hậu tại TP.HCM: Đơn vị thi công lên tiếng xin lỗi, hé lộ nguyên nhân ta.i nạ.n
11:06:00 02/10/2024
Xác minh clip nữ "giáo viên" có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT
16:00:10 02/10/2024
Tranh cãi tài xế xe tải chắn nước lũ ào ào giúp xe máy đi qua ở Hà Giang
13:03:54 02/10/2024

Tin mới nhất

Ăn mì 2 bữa mỗi ngày, 6 tháng sau nhận kết quả khám khiến bác sĩ khen ngợi

09:31:17 02/10/2024
Ngoài ra, người đàn ông này cũng đã hình thành thói quen nhai chậm, không chỉ giúp nếm được hương vị thơm ngon của thức ăn mà còn hỗ trợ tiêu hóa và giảm gánh nặng cho dạ dày.

Sữa ong chúa: siêu thực phẩm giúp cải thiện sức khỏe sinh sản

09:27:27 02/10/2024
Các chất chống oxy hóa trong sữa ong chúa ủng hộ quá trình oxy hóa chất béo, giúp ngăn ngừa chất béo tích tụ trong tế bào gan và gây ra chất béo trong gan.

Mộng thịt ở mắt có nguy hiểm không?

09:21:24 02/10/2024
Việc sử dụng thuố.c nhỏ hay thuố.c mỡ bôi mắt giúp làm giảm các triệu chứng của bệnh. Phẫu thuật là phương pháp điều trị duy nhất có thể loại bỏ mộng thịt.

Viêm đại tràng mạn tính có nguy hiểm không?

09:18:25 02/10/2024
Khi mắc viêm đại tràng mạn tính không được điều trị đúng có thể dẫn đến biến chứng, nhất là những bệnh nhân càng cao tuổ.i, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.

Bệnh teo não ở người già có chữa được không?

22:01:27 01/10/2024
Bên cạnh đó, tuổ.i thọ của bệnh nhân teo não có thể bị ảnh hưởng bởi tình trạng co rút não. Những người bị teo não do mắc bệnh Alzheimer sống trung bình từ 4 đến 8 năm sau khi được chẩn đoán.

Thái Bình trong giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết

20:59:11 01/10/2024
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Thái Bình, hiện đang là giai đoạn cao điểm của dịch sốt xuất huyết.

Phương pháp giảm đau dạ dày tại nhà ai cũng có thể áp dụng

10:10:34 01/10/2024
Thảo dược từ lâu đã được sử dụng trong dân gian để giảm đau và hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày. Để điều trị đau dạ dày, Đông y sẽ tùy từng chứng bệnh mà có phép điều trị riêng và bài thuố.c thích hợp.

Lưu ý khi bổ sung vitamin và khoáng chất cho người bị đau đầu

10:05:49 01/10/2024
Một nghiên cứu trên hơn 10.000 người trưởng thành cho thấy, những phụ nữ có chế độ ăn uống chứa nhiều magie nhất có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu thấp hơn so với những người có lượng magie ăn vào thấp nhất.

Ăn cá thường xuyên có thể bảo vệ chống lại chứng mất trí nhớ, bệnh Alzheimer

12:21:15 30/09/2024
Hơn nữa, việc ăn cá thường xuyên đã được chứng minh là hỗ trợ chức năng não nói chung và có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh.

Chuyên gia chỉ cách nhận biết, phòng bệnh do não mô cầu

11:04:45 30/09/2024
"Bệnh do não mô cầu lây truyền qua đường hô hấp, chủ yếu qua việc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh do hít phải dịch tiết mũi, hầu, họng bắ.n ra và dễ gây thành dịch lớn.

4 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu

11:02:23 30/09/2024
Vaccine thủy đậu có tính an toàn, hiệu quả cao. Tr.ẻ e.m cần được tiêm một liều vaccine, người lớn được tiêm hai liều. Một số trường hợp có thể mắc thủy đậu sau tiêm phòng.

Thêm 7 trường hợp mắc sởi tại Hà Nội

11:00:25 30/09/2024
Trước đó, sau khi công bố dịch sởi trên địa bàn, thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai chiến dịch tiêm bổ sung vắc xin sởi cho trẻ vào cuối tháng 8-2024 với mục đích nâng cao miễn dịch cộng đồng, ngăn chặn dịch sởi.

Có thể bạn quan tâm

Tử vi ngày mới 12 cung hoàng đạo thứ 5 ngày 3/10: Sư Tử tính nóng như "kem",Bọ Cạp nên biết nhường nhịn

Trắc nghiệm

16:40:04 02/10/2024
Xem tử vi của 12 cung hoàng đạo trong ngày 3/10 về tài lộc, tình yêu, công việc. Hôm nay, Sư Tử lại đang có xu hướng dễ nóng giận hơn và tỏ rõ sự khó chịu với những người thua kém hơn mình.

Trang phục linen là điểm nhấn riêng cho phong cách mùa thu

Thời trang

16:35:49 02/10/2024
Hướng đến những ngày làm việc kéo dài trong môi trường công sở, những bộ trang phục linen thông dụng như sơ mi linen, váy linen dáng suông thoải mái và thanh lịch trở thành ưu tiên hàng đầu của quý cô.

Nữ tân binh tung album đầu tay, tài năng thế nào mà khiến Trang Pháp "cảm thấy may mắn"?

Nhạc việt

16:29:45 02/10/2024
Ngày 1/10, nữ tân binh Vpop Vy Vy tổ chức họp báo giới thiệu album đầu tay mang tên Buộc Vào Cơn Gió. Vy Vy tên thật là Đỗ Phương Vy, từng gây ấn tượng qua chương trình Big Song Big Deal năm 2022.

Diễn viên Hàn Quốc mất việc vì Netflix, sự thật là gì?

Hậu trường phim

16:25:09 02/10/2024
Những ngày gần đây, nhận định Netflix là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng diễn viên Hàn Quốc thất nghiệp hàng loạt đang trở thành chủ đề nóng trên các nền tảng mạng xã hội xứ Kim Chi.

Anh Tú Atus bị nghi thuê fan dự sự kiện tại Pháp, Diệu Nhi lên tiếng chốt hạ 1 câu!

Sao việt

16:21:18 02/10/2024
Mới đây nhất, Anh Tú Atus góp mặt trong sự kiện thời trang tại Paris, Pháp. Nam ca sĩ đi cùng ekip, Diệu Nhi không sánh đôi nhưng đều nắm được nhất cử nhất động.

Con gái 14 tuổ.i có vết lạ trên cổ, bà mẹ không vội chất vấn, chỉ dùng một chiêu khiến con thừa nhận vấn đề

Netizen

16:02:48 02/10/2024
Tuổ.i dậy thì là giai đoạn quan trọng trong quá trình trưởng thành của trẻ. Trong giai đoạn này, trẻ trải qua những thay đổi to lớn cả về thể chất lẫn tinh thần.

GTA 6 chưa ra mắt, Modder đã "mở cờ trong bụng", cho phép Console cũng có mod?

Mọt game

15:37:21 02/10/2024
Cộng đồng mod cho các tựa game GTA luôn mang đến cho người chơi cảm giác mới lạ. Đó chính là làn gió mới khiến game thủ yêu thích và hưng phấn trong tất cả các phiên bản GTA.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

Tin nổi bật

15:28:05 02/10/2024
Sáng 2/10, Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh .

Hoa sữa về trong gió - Tập 25: Hoàn tiếp tục bịa chuyện Linh ngoạ.i tìn.h

Phim việt

15:22:58 02/10/2024
Hiếu (NSƯT Bá Anh) mặc dù hôm trước vẫn nói tin tưởng vợ trước mặt Hoàn nhưng thực ra ông vẫn suy nghĩ rất nhiều và bán tín bán nghi về chuyện vợ ngoạ.i tìn.h.

Nhan sắc Lisa (BLACKPINK) - Lưu Diệc Phi dưới ống kính "hung thần" Getty Image

Sao châu á

15:19:53 02/10/2024
Lisa xuất hiện với tạo hình được nhận xét là cool ngầu với bộ đồ da từ đầu tới chân. Không những vậy, em út BLACKPINK còn khiến người hâm mộ xuýt xoa với nhan sắc ngày càng lên hương.

Người đàn ông Hải Phòng đâ.m thương vong 3 mẹ con hàng xóm

Pháp luật

14:38:34 02/10/2024
Đào Văn Hùng (37 tuổ.i, ở Tiên Lãng, Hải Phòng) cầm dao đâ.m t.ử von.g bà M.T.T. (hàng xóm) và đâ.m bị thương 2 người con của bà T.